Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Phép biện chứng trong triết học phương đông potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.19 KB, 31 trang )

LOGO
PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
www.themegallery.com
PHẦN I
TÌM HIỂU VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG
PHẦN II
PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TQ - ẤN ĐỘ
PHẦN III
TÍCH CỰC - HẠN CHẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VN
LOGO
PHẦN 1: PHÉP BIỆN CHỨNG
1. PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ GÌ ?
-
Phương pháp biện chứng là phương pháp tư duy triết học
xem xét thế giới trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận
động và phát triển vô cùng
- Trong lịch sử triết học phương pháp biện chứng đã trải
qua nhiều giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau trong đó
phép biện chứng duy vật là thành quả cao nhất và khoa
học nhất của tư duy biện chứng.
-
Giai đoạn cổ đại ở phương đông thì có triết học cổ đại
Trung quốc, Ấn độ và ở phương tây thì có Hy Lạp
www.themegallery.com
LOGO

Thời kỳ phục hưng thì có một số tư tưởng biện chứng nổi
bật như:
- Triết học Kudan
- Triết học của Brunô


Thời kỳ cận đại có các tư tưởng biện chứng nổi bật như:
- Triết học của Phrăngxi Bêcơn
- Triết học của Barút Xpinôda
- Triết học của Rơnê Đêcáctơ

Triết học tồn tại 2 trường phái đối lập duy tâm và duy vật
thì phương pháp biện chứng cũng có phương pháp biện
chứng duy tâm và biện chứng duy vật.
www.themegallery.com
LOGO

Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức:
- Phép biện chứng của Imanuen Cantơ
- Phép biện chứng của Hêghen

Phép biện chứng duy vật Macxit
- Phép biện chứng duy vật Mác – Ăngghen
- Lê nin phát triển phép biện chứng Mác -
Ăngghen

www.themegallery.com
LOGO
2. PHÂN BIỆT BIỆN CHỨNG VỚI SIÊU HÌNH
BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH
Là xem xét sự vật trong mối liên
hệ phổ biến, trong sự vận động
biến đổi không ngừng.
Là phương pháp xem xét sự vật
một cách cô lập tách rời
- Vừa thấy sự tồn tại phát triển và

tiêu vong
- Chỉ thấy tồn tại mà không thấy
phát triển và tiêu vong
- Xem xét sự vật ở cả trạng thái
tĩnh và động
- Chỉ thấy trạng thái tĩnh mà
không thấy động
- Vừa thấy cây vừa thấy rừng,
vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn
thể
- Chỉ thấy cây mà không thấy
rừng, chỉ thấy bộ phận mà không
thấy toàn thể
- Vừa thấy sự riêng biệt vừa thấy
mối liên hệ qua lại
- Chỉ thấy sự riêng biệt không
thấy mối quan hệ qua lại
www.themegallery.com
LOGO
PHẦN2. PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TQ - ẤN ĐỘ
1. Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Quốc.
Các trường phái triết học chủ yếu tập trung vào
các vấn đề chính trị - xã hội, các vấn đề về con người,
nhân, lễ, nghĩa, đạo,… tư tưởng biện chứng trong thời
này khá ít và chỉ xuất hiện khi con người lý giải về vũ
trụ quan.
1.1. Thuyết Âm dương, ngũ hành
www.themegallery.com
LOGO
1.1.1. Thuyết Âm dương.

- Tư tưởng biện chứng sâu sắc nhất của triết học Trung
Hoa cổ đại phải kể đến thuyết Âm – Dương gia. Đây là
1 học thuyết được phát triển trên cơ sở của Kinh
Dịch.
www.themegallery.com
LOGO
- Nguyên lý triết học cơ bản nhất là nhìn nhận mọi
tồn tại không trong tính đồng nhất tuyệt đối mà tất cả
đều bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập đó là
âm và dương. Âm dương không loại trừ, không tách
biệt mà bao hàm lẫn nhau và có quan hệ tương tác lẫn
nhau.
www.themegallery.com
LOGO

Nội Dung:
- Âm dương là 2 mặt đối lập nhau nhưng lại thống nhất
với nhau, cùng tồn tại phổ biến trong các sự vật, hiện
tượng của giới tự nhiên tạo lên vũ trụ và vạn vật.
+ Ví dụ: sáng - tối, nóng - lạnh, nhẹ - nặng, cứng -
mềm, mạnh - yếu, sáng - tối, ngày – đêm, sống - chết,
Nam - Nữ, Dương lịch – Âm lịch ….
www.themegallery.com
LOGO
- Quy luật tiêu trưởng và thăng bằng của âm dương
nhằm nói lên sự vận động không ngừng, sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa hai mặt âm dương để duy trì tình trạng thăng
bằng tương đối của sự vật. Nếu mặt này phát triển thái quá
sẽ làm cho mặt khác suy kém và ngược lại.
www.themegallery.com

LOGO
1.1.2. Thuyết ngũ hành
www.themegallery.com
* Ngũ hành là cơ sở của thế giới, tính chất của sự vật
đều thể hiện tính năng của năm loại vật chất: kim,
mộc, thủy, hỏa, thổ.
LOGO

Trong thuyết Ngũ hành có 2 quy luật mang tính biện
chứng sâu sắc là Ngũ hành tương sinh và tương khắc.
www.themegallery.com
Tương sinh Tương khắc
Mộc sinh hoả Mộc khắc thổ
Hoả sinh thổ Thổ khắc thuỷ
Thổ sinh Kim Thuỷ khắc hoả
Kim sinh Thuỷ Hoả khắc kim
Thuỷ Sinh Mộc Kim khắc Mộc
LOGO
1.2. Đạo gia – Lão Tử

Người sáng lập ra Đạo gia là Lão Tử (khoảng thế kỷ
VI tr. CN). Những tư tưởng triết học của Đạo gia
được nghiên cứu chủ yếu qua Đạo đức kinh và Nam
hoa kinh.

Nội dung của ĐẠO GIA chủ yếu được biến dịch theo
nguyên tắc "bình quân" và "phản phục" (cân bằng
và quay trở lại cái ban đầu).
www.themegallery.com
LOGO


Luật bình quân là luôn giữ cho sự vật được thăng bằng
theo một trật tự điều hòa tự nhiên, không có cái gì thái
quá, bất cập. Cái gì khuyết ắt được tròn đầy, cái gì cong
sẽ được thẳng, cái gì cũ thì lại mới, cái gì ít sẽ được,
nhiều sẽ mất

Có lẽ để diễn đạt luật bình quân trong Đạo, không có ví
dụ nào, không có hình ảnh nào hơn Nước. Trong bất cứ
trường hợp nào dù nghiêng ngả, chao đảo đến đâu đi
chăng nữa thì nước vẫn mau chóng tìm được thế quân
bình của mình, tạo ra mặt phẳng, san lấp mọi lồi lõm.
www.themegallery.com
A,Quy luật bình quân
LOGO
B,Quy luật phản phục
Quy luật phản phục là sự phát triển đến cực điểm thì chuyển
quay trở lại phương hướng cũ:

Phản phục trong vũ trụ:
- Quy luật phản phục thể hiện rất rõ trong nhịp sinh
học ngày đêm, hay bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Sao
hôm rồi đến sao mai, mặt trời lặn rồi mặt trời mọc, trăng
non rồi đến trăng già, và ngược lại, cứ thế liên miên bất tận.
- Cây sinh nụ, nụ sinh hoa, hoa sinh quả, quả lại sinh
cây. Nước bốc thành hơi, hơi đọng thành mây, mây lại biến
thành mưa.
www.themegallery.com
LOGO


Phản phục trên con người:
- Người nam và người nữ là hai thực thể (bất dịch). Nam
nữ giao hợp (giao dịch) sinh con. Con là kết quả của biến
dịch. Và con cũng là người, tức quay về khởi điểm. Chính
nhờ thế mà người tồn tại.
- Sau cùng kiếp nhân sinh là một điển hình qua quy luật
phản phục. Dù có giao dịch, biến dịch đến mức nào đi
nữa, dù có chọc trời khuấy nước đến đâu thì cũng trở về
với cái bất dịch là Âm-Dương, là nguyên tố. Rồi một lúc
nào đó, Âm-Dương lại phối hợp, các nguyên tố lại kết
hợp để hình thành một kiếp nhân sinh khác, theo chu trình
mà nhà Phật gọi là luân hồi
www.themegallery.com
LOGO
2. Tư tưởng biện chứng trong triết học Ấn Độ
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
2.2 Tư tưởng biện chứng trong một số trường phái
triết học Ấn Độ
2.3 Giá trị và hạn chế
www.themegallery.com
LOGO
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

Điều kiện về tự nhiên:
-
Thuộc Nam Châu Á
-
Điều kiện khí hậu khắc nghiệt
-
Địa hình tách biệt + sự án ngữ của vòng cung dãy Hy – Mã – Lạp – Sơn

 Nền văn minh khép kín
www.themegallery.com
LOGO

Điều kiện kinh tế - xã hội
Kết cấu kinh tế - xã hội theo mô hình “Công xã nông thôn” với sự phân biệt hết
sức khắc nghiệt và dai dẳng của 4 đẳng cấp:
-
Tăng lữ : đẳng cấp cao quí nhất trong xã hội - bao gồm những người hành nghề tế
lễ;
- Quí tộc : đẳng cấp thứ hai trong xã hội - bao gồm vua chúa, tướng lĩnh;
- Bình dân tự do : đẳng cấp thứ 3 trong xã hội - bao gồm những người có chút ít tài
sản, ruộng đất;
-
Tiện nô hay nô lệ : đẳng cấp thấp nhất và đông đảo nhất - bao gồm những người tận
cùng không có quyền lợi gì trong xã hội.

Điều kiện về tri thức:
-
Toán học
- Thiên văn học
- Khoa học
- Lịch pháp nông nghiệp
 Triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại
www.themegallery.com
LOGO
www.themegallery.comwww.themegallery.com
Trường phái triết học Ấn Độ
PHI CHÍNH THỐNG
PHI CHÍNH THỐNG

CHÍNH THỐNG
Trường phái Samkhya
Trường phái Samkhya
Trường phái Yôga
Trường phái Yôga
Trường phái Niaja
Trường phái Niaja
Trường phái Vêđanta
Trường phái Vêđanta
Trường phái Mimansa
Trường phái Mimansa
Trường phái Vaisêsika
Trường phái Vaisêsika
Trường phái Phật giáo
Trường phái Phật giáo
Trường phái Jaina
Trường phái Jaina
Trường phái Lokayata
Trường phái Lokayata
LOGO
www.themegallery.comwww.themegallery.com
Trường phái triết học Ấn Độ
PHI CHÍNH THỐNG
PHI CHÍNH THỐNG
CHÍNH THỐNG
Trường phái Samkhya
Trường phái Samkhya
Trường phái Yôga
Trường phái Yôga
Trường phái Niaja

Trường phái Niaja
Trường phái Vêđanta
Trường phái Vêđanta
Trường phái Mimansa
Trường phái Mimansa
Trường phái Vaisêsika
Trường phái Vaisêsika
Trường phái Phật giáo
Trường phái Phật giáo
Trường phái Jaina
Trường phái Jaina
Trường phái Lokayata
Trường phái Lokayata
LOGO
2.1 Trường phái triết học Ấn Độ
2.1.1 Trường phái Samkhya
-
Thừa nhận bản nguyên của thế giới là
prakriti - vật chất đầu tiên ở dạng tinh
tế, trầm ẩn, vô định hình và trong nó
chứa đựng khả năng tự biến hoá
-
Vạn vật chỉ là thể thống nhất, tác động
và chuyển hóa lẫn nhau giữa 3 yếu tố là
sativa (nhẹ nhàng, thuần khiết), razas
(tích cực, năng động) và tamas (nặng, ỳ).
-
Prakriti không ngừng biến hoá, phát
triển trong không gian theo luật nhân
quả dẫn tới xuất hiện tính đa dạng của

giới tự nhiên.
www.themegallery.com
LOGO
2.2.2 Triết học Lokayata
- Vạn vật (kể cả con người) đều được tạo thành từ 4 yếu tố là
đất, nước, lửa, gió (Tứ đại). Tính đa dạng của vạn vật là do sự
kết hợp khác nhau của các yếu tố ấy mà thành. Còn linh hồn (ý
thức) chỉ là một thuộc tính của cơ thể, do thể xác (vật chất)
sinh ra
-
Phủ nhận thần thánh, thiên đường, địa ngục…  quan niệm
đạo đức khoái lạc
 Xa lạ với truyền thống tôn giáo  bị công kích
www.themegallery.com
LOGO
2.2.3 Triết học Jaina
Tư tưởng biện chứng của phái Jaina thể hiện ở học thuyết tương
đối:
Thực thể đầu tiên là bất biến, nhưng vạn vật – các dạng tồn tại
cụ thể của nó thì biến chuyển không ngừng. Thế giới, vạn vật
là sự thống nhất của cái bất biến và cái biến đổi.
www.themegallery.com
Thế giới, vạn vật là sự thống nhất của cái bất biến và cái biến đổi.
Tức là thế giới bao quanh con người vừa vận động lại vừa đứng
im, đó là một mâu thuẫn mà con người cần phải chấp nhận.
Thế giới, vạn vật là sự thống nhất của cái bất biến và cái biến đổi.
Tức là thế giới bao quanh con người vừa vận động lại vừa đứng
im, đó là một mâu thuẫn mà con người cần phải chấp nhận.
LOGO
2.2.4 Phật giáo


Vô ngã

Thế giới vạn vật ko có cái tôi cá nhân, không có gì là bản ngã (vô ngã)

Mọi sự vật (kể cả con người) chỉ là giả tưởng

Luân hồi sinh tử không dứt

Vô thường

Vòng luân hồi: sinh – trụ - dị - diệt

Thế giới biết đổi vô thủy vô chung, ko có bắt đầu + kết thúc

Nhân – quả
Chu trình sinh – trụ – dị – diệt; chúng luôn bị cuốn vào dòng biến hóa hư
ảo vô cùng theo luật nhân quả. Nhân nhờ duyên mới sinh ra quả, quả
nhờ duyên mà thành nhân mới, nhân mới lại nhờ duyên mà thành quả
mới ; cứ như thế, vạn vật biến đổi, hợp – tan, tan – hợp mà không có
nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng nào cả
www.themegallery.com

×