Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường CĐ nghề Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 76 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG

GIÁO TRÌNH
VẼ KỸ THUẬT

(Lưu hành nội bộ)
TÁC GIẢ : .......................................................
.......................................................
.......................................................

Đà Nẵng, năm ......


THƠNG TIN CHUNG
TÊN GIÁO TRÌNH
VẼ KỸ THUẬT

SỐ LƢỢNG
CHƢƠNG
04

45 giờ ( LT: 30- BT: 15)
Thời gian
Vị trí của mơn Mơn học được bố trí giảng dạy song song với các mơn học/ mô
đun sau: CNOT 01.1, CNOT 02.1.1, CNOT 03.1, CNOT 04.1,
học
CNOT 05.1, CNOT 06.1, CNOT 14.1, CNOT 15.1, CNOT 16.1,
CNOT 18.1, CNOT 19.1.
Tính chất của Là mơn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc.
mơn học


Kiến thức tiên Có kiến thức tư duy hình học, dựng hình cơ bản, tính kiên
nhẫn, cẩn thận.
quyết
Sinh viên học các nghề Cơng nghệ Ơ tơ và Cơng nghệ Hàn.
Đối tượng
Trình độ: Cao Đẳng
- Về kiến thức:
Mục tiêu
(Ghi khái quát và
+ Trình bày đầy đủ các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thụât cơ khí,
ngắn gọn để thể
hiện kiến thức, kỹ hình cắt, mặt cắt, hình chiếu và vẽ quy ước.
năng, thái độ mà
+ Giải thích đúng các ký hiệu tiêu chuẩn và phương pháp
người học đạt trình bày bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
được sau khi học
- Về kỹ năng:
xong môn học)
+ Lập được các bản vẽ phác và bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp
đúng TCVN
+ Đọc được các bản vẽ lắp, bản vẽ sơ đồ động của các cơ
cấu hệ thống ô tô.
- Về thái độ:
+ Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về vẽ kỹ thuật.
xác.

Yêu cầu

+ Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, chính


Sau khi học xong mơn học này học sinh sinh viên có khả
năng: Dựng hình, biểu diễn vật thể, đọc được bản vẽ kỹ thuật.

1


DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƢỢNG CHO CÁC CHƢƠNG/BÀI
(fonts chữ : Times New Roman, in thường, cỡ chữ 14)
T
T
1
2
3
4

TÊN CÁC CHƢƠNG TRONG MÔN
HỌC
Chương 1: Những kiến thức cơ bản về lập
bản vẽ kỹ thuật .
Chương 2 : Vẽ hình học.
Chương 3 : Các phép chiếu và hình chiếu
cơ bản.
Chương 4 : Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ
thuật.
TỔNG CỘNG

THỜI GIAN (GIỜ)
LT TH BT KT TỔNG
6


1

0

7

2

0

0

2

4

0

1

5

15

14

2

31


27

15

3

45

2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
(fonts chữ : Times New Roman, in thường, cỡ chữ 14)
STT

Viết tắt

Ý nghĩa

1.
2.
3.
4.

3


CHƢƠNG 1: NHỮNG
Thời gian (giờ)
MÃ MÔN HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN LT TH BT KT TS

CNOT 05.1
VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ
6
1
0
7
THUẬT
Mục tiêu:
Sau khi học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng:
- Hồn chỉnh bản vẽ một chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu
cầu của tiêu chuẩn Việt Nam: K khung bản vẽ, k khung tên, ghi nội dung khung
tên, biểu diễn các đường nét, ghi kích thước... khi được cung cấp bản vẽ phác của
chi tiết.
- Dựng các đường thẳng song song, vng góc với nhau; chia đều một đoạn
thẳng b ng thước và êke; b ng thước và compa.
- Vẽ độ dốc và độ côn.
- Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.
Các vấn đề chính sẽ đƣợc đề cập
- 1.Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật
- 2.Dựng hình cơ bản
A. NỘI DUNG :
1.Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật:
Tiêu chu n v bản v kỹ thu t:
Bản vẽ kĩ thuật thể hiện một cách đúng đắn hình dạng và kích thước của đối
tượng được biểu diễn theo những quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam
và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kĩ thuật.
Trong việc buôn bán, chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia, trong
việc trao đổi hàng hóa hay dịch vụ và thông tin, bản vẽ kĩ thuật được xem như là
tài liệu kĩ thuật cơ bản liên quan đến sản phẩm. Vì vậy, bản vẽ kĩ thuật phải
được lập theo các quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn

Quốc tế về bản vẽ kĩ thuật.
Hiện nay, các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật nói riêng và về tài liệu thiết kế
nói chung được nhà nước ban hành trong nhóm các tiêu chuẩn “Hệ thống tài liệu
thiết kế”.
Các Tiêu chuẩn Việt Nam là những văn bản kĩ thuật do Ủy ban Khoa học
Kĩ thuật Nhà nước trước đây. Nay là Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường
ban hành.

4


Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng là cơ quan nhà nước trực
tiếp chỉ đạo công tác tiêu chuẩn hóa nước ta. Nó là tổ chức quốc gia về tiêu
chuẩn hóa được thành lập từ năm 1962.
Năm 1977 với tư cách là thành viên chính thức, nước ta đã tham gia Tổ
chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (International Organization for Standardization).
Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế gọi tắt là ISO được thành lập từ năm 1946,
hiên nay đã có 146 nước và tổ chức quốc tế tham gia.
hái niệm v tiêu chu n:
Cơng tác tiêu chuẩn hóa quốc tế giữ một vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh
tiến bộ kĩ thuật và công nghệ trên phạm vi toàn thế giới.
Các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế được xây dựng trên cơ sở vận dụng
những thành tựu khoa học tiên tiến và những kinh nghiệm phong phú của sản
xuất.
Việc áp dụng các Tiêu chuẩn Quốc tế và Tiêu chuẩn Nhà nước, cũng như
tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn xí nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế
quốc dân. Nó nh m mục đích thúc đẩy tiến bộ kĩ thuật, nâng cao năng suất lao
động, cải tiến chất lượng sản phẩm…Ngoài ra việc áp dụng các tiêu chuẩn cịn
có ý nghĩa giáo dục về tư tưởng, về lối làm việc của nền sản xuất lớn… Là
những công nhân kĩ thuật tương lai của thời kì hiện đại hóa và cơng nghiệp hóa,

chúng ta phải có đầy đủ ý thức trong việc tìm hiểu và chấp hành các Tiêu chuẩn
Quốc tế, Tiêu chuẩn Việt Nam cũng như tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn xí
nghiệp.
Tiêu chuẩn Quốc tế và Tiêu chuẩn Nhà nước về bản vẽ kĩ thuật bao gồm
các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ, về các hình biểu diễn, về các kí hiệu và quy
ước… cần thiết cho việc lập các bản vẽ kĩ thuật.
1

h gi y:

Mỗi bản vẽ và tài liệu kĩ thuật được thực hiện trên một khổ giấy có kích thước
đã quy định trong tiêu chuẩn TCVN 2-74 h gi y. Khổ giấy được xác định
b ng các kích thước mép ngoài của bản vẽ.
Các khổ giấy được chia thành hai loại, các khổ giấy chính và các khổ giấy
phụ. Ở đây ta chỉ xét khổ giấy chính. Các khổ giấy chính gồm có khổ A 0 với
kích thước là 1189 x 841 mm, diện tích b ng 1 m2 và các khổ giấy khác được
chia ra từ khổ A0. Với quy tắc: chia đôi chiều dài và giữ nguyên chiều rộng, như
vậy chiều rộng của khổ giấy trước là chiều dài của khổ giấy sau.
Kí hiệu và kích thước của các khổ giấy chính như sau :

5


Kí hiệu khổ
giấy

A0

A1


Kích thước
các cạnh khổ 1189 x 841 594 x 841
giấy (mm)

A2

A3

A4

594 x 420

297 x 420

297 x 210

Có thể biểu diễn khổ giấy dưới dạng như sau:

A0

A1

A2

A3
A4

hung v , khung tên:
Mỗi bản vẽ phải có khung vẽ và khung tên riêng. Nội dung và kích thước của
khung vẽ và khung tên của bản vẽ dùng trong tiêu chuẩn TCVN 3821 – 83

hung tên.
Khung vẽ là hình chữ nhật, k b ng nét liền đậm, cách các mép giấy một
khoảng b ng 5 mm. Nếu bản vẽ đóng thành tập thì cạnh trái của khung vẽ cách
mép trái của khổ giấy một khoảng b ng 25 mm.

5mm
5m
m

Khung vẽ
Khổ giấy

5m
m
25mm

6


Khung tên được bố trí ở góc dưới bên phải bản vẽ. Trên khổ A 4, khung tên được
đặt theo cạnh ngắn, trên các khổ giấy khác, khung tên có thể đặt theo cạnh dài
hay cạnh ngắn của khổ giấy.
Kích thước và nội dung của khung tên như hình dưới.
140mm

20mm
8m
m
32
m

m

8m
m

5

30mm

6

15mm

7
1

8

9

10
3

11

2

4

8m

m
8m
m

25mm

Ơ 1 : Tên gọi sản phẩm hay đầu đề bài tập.
Ô 2 : Vật liệu của sản phẩm.
Ô 3 : Tỉ lệ dùng bản vẽ.
Ô 4 : Số bản vẽ.
Ô 5 : Ghi Người vẽ.
Ô 6 : Họ tên người vẽ.
Ô 7 : Ngày, tháng năm vẽ.
Ô 8 : Ghi Kiểm tra.
Ô 9 : Họ tên người kiểm tra.
Ô 10 : Ngày, tháng năm kiểm tra.
Ô 11 : Trường, lớp.
T ệ:
7


Tỉ lệ của hình vẽ (bản vẽ) là tỉ số giữa kích thước đo được trên bản vẽ với kích
thước thật được ghi trên bản vẽ, cho dù vẽ ở tỷ lệ nào thì ta vẫn ghi số kích
thước thật.
Ví dụ: Ta đo được 1 kích thước trên bản vẽ là 15 mm, nhưng số kích thước được
ghi cho kích thước đó là 30 mm, thì ta có TL =

1
15
= , đó là tỷ lệ: 1:2.

2
30

Nghĩa là ta đã thu nhỏ kích thước bản vẽ đi một nửa.
Trong các bản vẽ kĩ thuật, tùy mức độ phức tạp và độ lớn của vật thể được biểu
diễn và tùy theo tính chất của mỗi loại bản vẽ mà chọn các tỉ lệ dưới đây. Các tỉ
lệ này được quy định trong TCVN 3-74.
Tỉ lệ thu 1:2
nhỏ
1:50

1:2,5

1:4

1:5

1:75

1:100 1:200 1:400 1:500 1:800

Tỉ
lệ
ngun
hình
Tỉ
lệ
2:1
phóng to


1:10

1:15

1:20

1:40
1:1000

1:1

2,5:1 4:1

5:1

10:1

20:1

40:1

50:1

100:1

Trong cơ khí thường dùng tỷ lệ: 1:1, 1:2, 1:4, 1:5, 2:1, 4:1, 5:1.
ác n t v :
Để biểu diễn vật thể, trên các bản vẽ kĩ thuật dùng các loại nét vẽ có hình dạng
và kích thước khác nhau.
Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật TCVN 8 : 1993

n t v và ứng dụng của chúng.

ác n t v quy định các oại

8


Tên gọi
1.Nét liền đậm (cơ bản)
Độ rộng từ b=0,4  2mm
2.Nét liền mảnh
Độ rộng

b
b
hoặc .
4
3

3.Nét lượn sóng
Độ rộng

b
b
hoặc .
4
3

4.Nét đứt (mảnh)
Độ rộng


b
, mỗi gạch
2

Nét vẽ

Ứng dụng
Đường may nhìn thấy;
giao tuyến thấy, khung
bản vẽ, khung tên.
Đường kích thước và
đường gióng, đường
chia các bộ phận.
Đường phân
đường giới hạn.

cách,

Đường bao khuất, thể
hiện đường cắt.

dài 3,5  3,8mm; khoảng
cách giữa 2 gạch 1mm.
5.Nét chấm gạch mảnh
b
b
hoặc , mỗi
4
3

gạch dài 8  15mm;

Độ rộng

Đường trục và đường
tâm.

khoảng cách giữa 2
gạch 1mm
6.Nét cắt (đậm)

Đường chỉ vị trí cắt.

Độ rộng 1,5b, mỗi gạch
dài 8  25mm

9


hữ viết trên bản v :
Trên hình vẽ kĩ thuật ngồi hình vẽ ra, cịn có những con số kích thước những kí
hiệu b ng chữ, những ghi chú b ng lời văn khác …Chữ và chữ số đó phải được
viết rõ ràng, thống nhất dễ đọc và không gây ra nhầm lẫn.
TCVN 6-85 hữ viết trên bản v quy định chữ viết gồm chữ, số và dấu
dùng trên các bản vẽ và tài liệu kĩ thuật. Có thể viết đứng hoặc nghiêng 75 o,
thường thì viết nghiêng.
*.Khổ chữ. (h) là giá trị được xác định b ng chiều cao của chữ hoa tính
b ng milimet, có các khổ chữ sau :
2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40.
Chiều rộng của chữ (b) được xác định phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao của

chữ.
*.Kiểu chữ.
- Chữ hoa.
+ Chiều cao h, chọn trong dãy khổ chữ ở trên.
6
h. Riêng nhóm A, M, V, X, Y, có b =
10
7
1
5
4
h. Nhóm O, E, F, L, T có b = h. Chữ I có b = h, chữ J có b = h, chữ
10
10
10
10
9
W có b = h.
10

+ Bề rộng b, từ A  Z, thì b =

- Chữ thường.
+ Chiều cao h1, đối với chữ khơng có nét sổ như a, c, e, n, r,….. thì h 1 =
7
h. Đối với chữ có nét sổ như b, d, g, q, h, k….. thì h1 = h.
10
1
5
h. Riêng chữ i có b1 = h, chữ J có b1

10
10
3
7
2
4
= h, chữ m, w có b1 = h, chữ l có b1 = h. Nhóm c, f, r, t có b1 = h.
10
10
10
10

+ Bề rộng b1, từ a  z, thì b1 =

- Chữ số.
+ Chiều cao h, chọn trong dãy khổ chữ ở trên. Giống như chữ hoa.
+ Bề rộng b2, từ số 0  9 có b2 =
=

5
3
h. Riêng số 1 có b2 = h, số 4 có b2
10
10

6
h.
10

*.Khoảng cách.


10


- Khoảng cách giữa hai chữ cái là
VY có khoảng cách là

2
h, riêng chữ TO, TA, AH, LA, VA,
10

1
h.
10

- Khoảng cách giữa hai từ là

6
h.
10

- Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai dịng là 1,7h.

ác quy định ghi kích thư c trên bản v :
Kích thước ghi trên bản vẽ thể hiện độ lớn của vật thể được biểu diễn. Ghi
kích thước trên bản vẽ kĩ thuật là vấn đề quan trọng trong khi lập bản vẽ. Kích
thước ghi thống nhất, rõ ràng, dễ đọc khơng nhầm lẫn. Ghi kích thước theo các
quy định của TCVN 5705 : 1993 Quy tắc ghi kích thư c.
Tiêu chuẩn này phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 129-1985 Ghi kích
thư c – Nguyên tắc chung.

a.Quy định chung:
11


- Kích thước ghi trên bản vẽ khơng phụ thuộc vào tỉ lệ và độ chính xác của
bản vẽ.
- Dùng milimet làm đơn vị đo kích thước dài. Trên bản vẽ không cần ghi
đơn vị đo. Trong ngành may mặc thì tính b ng cm, khơng được ghi kích
thước dưới dạng phân số.
- Dùng đơn vị độ, phút, giây làm đơn vị đo góc.
- Số lượng kích thước ghi trên bản vẽ phải đủ đảm bảo cho việc đo đạc, cắt
may, kiểm tra sản phẩm.. Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần trên bản
vẽ.
b.Các thành phần để ghi kích thước:
- Đường ghi kích thước thẳng.
Đường ghi kích thước thẳng là đoạn thẳng được k song song với cạnh vẽ.
Cách cạnh ấy từ 8  10mm. Nếu có nhiều đường cùng một phía thì đường ngắn
n m ở trong, trung bình n m ở giữa và đường dài nhất n m ở ngồi cùng.

Đường kích thước được vẽ b ng nét liền mảnh và giới hạn ở hai đầu b ng
hai mũi tên.
Không cho phép dùng đường trục hoặc đường bao làm đường kích thước.
Nếu đường kích thước ngắn quá, khơng đủ chỗ để vẽ mũi tên thì mũi tên
được vẽ ở ngồi đường gióng. Hoặc thay mũi tên b ng 1 gạch chéo nghiêng 45o,
đi qua giao điểm của đường gióng và đường kích thước

12


- Đường gióng kích thước.

Đường gióng giới hạn phần được ghi kích thước. Đường gióng được k
b ng nét liền mảnh và vạch quá đường kích thước một đoạn từ 2 đến 5 mm.

2  5 mm

- Mũi tên.

30

o

b

4b

13


Trên mỗi đầu mút của đường kích thước là mũi tên, hai cánh của mũi tên
làm với nhau một góc khoảng 300. Độ lớn của mũi tên tỉ lệ thuận với chiều rộng
(b) của nét vẽ cơ bản.
Hai mũi tên được vẽ phía trong giới hạn đường kích thước. Nếu khơng đủ
chỗ, chúng được vẽ phía ngồi. Cho phép thay hai mũi tên đối với nhau b ng
gạch xiên.
- Chữ số kích thước.
Chữ số kích thước phải viết chính xác, rõ ràng và dùng khổ chữ có h từ
2,5 trở lên. Chữ số kích thước được đặt ở vị trí như sau:
+ Đối với đường kích thước n m ngang thì số kích thước đặt ở phía trên
đường kích thước, đặt hở 1mm đối với đường kích thước.


+ Đối với đường kích thước thẳng đứng thì số kích thước đặt ở phía trái
đường kích thước, đặt hở 1mm đối với đường kích thước.

14


Trong trường hợp không đủ chỗ, chữ số được viết trên đoạn kéo dài của
đường kích thước và thường viết về phía bên phải của đường này, đặt hở 1mm
đối với đường kích thước.

Hướng chữ số kích thước dài, được ghi theo hướng nghiêng của đường
kích thước. Trừ những kích thước của phần tử có độ nghiêng lớn (n m trong góc
30o) như hình vẽ thì được ghi trên giá ngang.

18

+ Đối với kích thước góc. Hướng chữ số kích thước góc được ghi theo độ
nghiêng của góc. Trừ trường hợp kích thước của góc có độ nghiêng lớn (n m
15


trong góc 30o) như hình vẽ thì chữ số kích thước góc được ghi theo hướng n m
ngang trên giá.
Khơng cho phép bất kì đường nét nào của bản vẽ k chồng lên chữ số kích
thước.

+ Đối với kích thước đường trịn.
Đường trịn lớn. Ghi chữ số kích thước trên đường kích thước và nghiêng theo
đường kích thước, cách đường kích thước 1mm. Đường kích thước là đường
kính của đường tròn, giới hạn bởi mũi tên.


Ø18

Đường tròn nhỏ. Ghi chữ số kích thước trên đường ngang kéo ra từ đường kích
thước.

Ø5

+ Đối vơi kích thước cung trịn.
Cung trịn có bán kính nhỏ.
16


R5

Cung trịn có bán kính lớn.

R35

Cung trịn rất lớn.

R225

- Các ký hiệu và dấu hiệu.
Trong kỹ thuật. Đường kính ký hiệu là , đọc là Phi, bán kính ký hiệu là R, r.
Kích thước cạnh vng ký hiệu hình vng , kích thước cạnh hình chữ nhật
ký hiệu hình chữ nhật ฀.
2.Dựng hình cơ bản:
ng đường th ng song song:
Phương pháp vẽ một đường thẳng song song với đoạn thẳng AB đi qua điểm C

bên ngoài đường thẳng.

17


C

F

A

B
E

D

Trình tự vẽ:
a. Tìm điểm D:
- Lấy C làm tâm, vẽ cung trịn có bán kính bất kỳ (cung trịn 1).
- Vẽ cung trịn có bán kính càng lớn càng tốt.
- Cung trịn cắt AB tại D.
b. Tìm điểm E:
- Lấy D làm tâm, vẽ cung trịn có bán kính b ng cung tròn 1.
- Cung tròn này cắt AB tại E.
c. Tìm điểm F:
- Lấy D làm tâm, vẽ cung trịn có bán kính b ng EC.
- Cung trịn này cắt cung tròn 1 tại F.
d. Nối C và F với nhau.
ng đường th ng vng góc:
Phương pháp vẽ một đường thẳng vng góc qua điểm O của đoạn thẳng AB.

P

A

B
C

O

D

Trình tự vẽ:
a. Tìm các điểm cắt C và D:
18


- Vẽ cung trịn có tâm ở O.
- Cung trịn càng lớn càng tốt.
- Cung tròn cắt đoạn thẳng AB tại C và D.
b. Tìm điểm cắt P:
- Vẽ hai cung trịn có cùng bán kính với tâm ở C và D.
- Cung trịn có bán kính càng lớn càng tốt.
- Hai cung tròn cắt nhau tại P.
c. Nối P và O b ng một đường thẳng liên tục.
Phương pháp vẽ một đường thẳng vng góc đoạn thẳng AB qua điểm O ở bên
ngồi đoạn thẳng.
O

A


C

D A

P

Trình tự vẽ:
a. Tìm điểm cắt C và D:
- Vẽ cung trịn có bán kính bất kỳ với tâm ở O.
- Cung trịn có bán kính càng lớn càng tốt.
- Cung trịn cắt đoạn thẳng AB tại C và D.
b. Tìm điểm cắt P:
- Vẽ hai cung trịn có cùng bán kính với tâm ở C và D.
- Cung trịn có bán kính càng lớn càng tốt.
- Hai cung tròn cắt nhau tại P.
c. Nối P và O b ng một đường thẳng liên tục.
Phương pháp ve đường thẳng vng góc với đoạn thẳng AB tại B.
19


Q
O
P

A

B

Trình tự vẽ:
a. Tìm điểm cắt P:

- Vẽ cung trịn có bán kính bất kỳ tại O, đi qua B (cung trịn 1).
- Cung trịn có bán kính càng lớn càng tốt.
- Cung trịn cắt AB tại P.
b. Tìm điểm cắt Q:
- Nối P và O và kéo dài PO.
- Đường thẳng PO cắt cung tròn 1 tại Q.
c. Nối Q và B thành một đương thẳng liên tục.
hia đ u một đoạn th ng:
Phương pháp chia đôi đoạn thẳng AB.

P

A

M

B

Q

20


Trình tự vẽ:
a. Tìm các điểm cắt P và Q:
- Vẽ hai cung trịn có bán kính b ng nhau với tâm ở A và B.
- Cung trịn phải có bán kính lớn hơn nữa độ dài đoạn thẳng AB.
- Hai cung tròn sẽ cắt nhau tại P và Q.
b. Tìm điểm giữa M của đoạn thẳng AB:
- Nối P và Q thành một đường thẳng liên tục.

- Đoạn PQ cắt AB tại M.
Phương pháp chia đoan thẳng AB thành các phần b ng nhau (5 phần chẳng hạn).
C
4
3
2
1
A

1’

2’

3’

4’

B

Trình tự vẽ:
a. Tìm các điểm 1, 2, 3, 4, 5:
- Vẽ đoạn thẳng AC b ng hoặc lớn hơn đoạn AB.
- Đặt lên AC 5 đoạn thẳng b ng nhau, bắt đầu từ A.
- Goi tên 1, 2, 3, 4.
b. Tìm các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’.
- Nối điểm C với B.
- Từ các điểm 1, 2, 3, 4, vẽ các đoạn thẳng song song với CB.
- Các đoạn thẳng song song vừa vẽ cắt AB tại 1’, 2’, 3’, 4’
V độ d c và độ côn:
Mặt phẳng của chi tiết có vị trí n m nghiêng trên bản vẽ thể hiện b ng độ dốc.

Độ dốc giữa đường thẳng AB đối với AC là tang của góc BAC.
21


Độ dốc

Ký hiệu độ dốc

Độ côn là tỷ số giữa hiệu hai đường kính hai mặt cắt vng góc với khoảng
cách giữa hai mặt cắt đó của hình cơn. Trị số độ con gọi là k.

B. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP:

I. Câu hỏi ơn tập

1.Câu 1: Trình bày tiêu chuẩn nét vẽ
2.Câu 2: Trình bày tiêu chuẩn ghi kích thước
3.Câu 3: Vẽ khung vẽ và khung tên trên giấy A4, điền đầy đủ thông tin.
II. Bài tập
Bài tập 1: Sửa lại những chổ sai về đường nét của các hình vẽ dưới đây:

22


Bài tập 2: Phát hiện chổ sai sót hoặc chưa hợp lý trong cách ghi kích thước sau, sửa lại
cho đúng:

23



Thời gian (giờ)
LT TH BT KT TS
2
0
0
2
Mục tiêu:
Sau khi học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng:
- Chia đường tròn thành 3 và 6; 4 và 8; 5 và 10; 7 và 9 phần b ng nhau
MÃ MƠN HỌC
CNOT 05.1

CHƢƠNG 2: VẼ HÌNH
HỌC

- Dựng đa giác đều nội tiếp b ng thước và êke
- Vẽ được cung tròn nối tiếp với đường thẳng, cung tròn nối tiếp với cung tròn
b ng thước và compa đảm bảo tiếp xúc và nét vẽ đồng đều
- Vẽ được đường elip theo 2 trục vng góc
- Vẽ được đường ơvan theo trục vng góc
- Tn thủ đúng quy định, quy phạm về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.
Các vấn đề chính sẽ đƣợc đề cập
- 1.Chia đều đường trịn
- 2.Vẽ nối tiếp
- 3.Vẽ đường elip
A. NỘI DUNG :
1.Chia đều đƣờng tròn:
hia đường tr n ra và ph n b ng nhau:
Chia đường tròn ra ba phần
b ng nhau, vẽ tam giác đều nội

tiếp:Đường tâm cắt đường tròn tại hai
điểm 1 và 1’. Lấy giao điểm 1’làm
tâm, vẽ cung tròn có bán kính b ng
bán kính của đường trịn, cung trịn
này cắt đường trịn tại hai điểm 2 và 3,
có được ba phần b ng nhau. Nối các
điểm 1, 2 và 3 ta có tam giác đều nội
tiếp.
Chia đường trịn ra sáu phần
b ng nhau, vẽ lục giác đều nội tiếp :
Lấy giao điểm 1 và 4 của một đường
tâm với đường trịn làm tâm, vẽ cung
trịn bán kính b ng bán kính đường
trịn. Hai cung trịn này cắt đường tròn tại bốn điểm 2, 3, 5 và 6. Ta có các điểm
1, 2, 3, 4, 5 và 6 là các điểm chia đường tròn ra sáu phần b ng nhau. Nối các
điểm đó, ta có lục giác đều nội tiếp.
24


×