Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê tại Công ty TNHH sản xuất và Thương mại Thái Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.71 KB, 67 trang )

Chuyên đề thực tập
PHÂN MỞ ĐẦU
Hiện nay trong xu hướng toàn cầu hóa, vấn đề mở cửa và hội nhập đã và
đang cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chú trọng. Các Doanh
nghiệp nói chung không chỉ muốn phát triển ngành hàng kinh doanh của mình
trong thị trưòng nội địa mà luôn muốn tiến sâu ra thị trường quốc tế. Thị
trường Quốc tế luôn luôn biến động, hoạt động xuất nhập khẩu tuy không còn
mới mẻ song nó luôn mang tính thời sự cấp bách và là mối quan tâm hàng đầu
của các Doanh nghiệp trong nền kinh tế Quốc dân. Xuất khẩu đóng góp vào
quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy nền sản xuất phát triển, tạo
tiền đề cho mọi ngành cùng có cơ hội phát triển, tăng cường hiệu quả sản xuất
của từng nước, giúp các nước tạo ra năng lực sản xuất mới do có sự phân công
lao động quốc tế. Với những lý do trên và cùng với sụ giúp đỡ của Cô giáo
TS.Nguyễn Thị Tuyết Mai và các cô chú trong Công ty TNHH sản xuất và
thương mại Thái Hòa tôi đã chọn chuyên đề :" Một số biện pháp đẩy mạnh
xuất khẩu cà phê tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa".
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê của công ty TNHH sản xuất và
thương mại THÁI HÒA
Chương 3: giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của công ty.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
1
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
CỦA DOANH NGHIỆP

I. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa
1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng cho các tổ chức nước ngoài được


sự chấp nhận của nhà nước ( gồm hàng hóa hữu hình và dịch vụ).
2 . Các hình thức xuất khẩu hàng hóa.
2.1. Xuất khẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ do chính
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới
khách hàng nước ngoài thông qua tổ chức của mình.
Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh nhưng
nó lại có ưu điểm:
- Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và
với thị trường nước ngoài từ đó nắm bắt ngay được nhu cầu, xu hướng biến
động của thị trường, tình hình của khách hàng nên có thể đưa ra những chính
sách linh hoạt về sản phẩm sao cho phù hợp. Nhờ đó việc mở rộng thị trường
cho sản phẩm sẽ thuận lợi hơn.
Xuất khẩu trực tiếp thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có
nguồn vốn đủ lớn, đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ
chuyên môn cao đồng thời sản phẩm được xuất khẩu thường đã có vị thế trên
thị trường trong nước và quốc tế.
2.2 Xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức mà trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu
đóng vai trò là người trung gian cho đơn vị sản xuất đứng ra ký kết hợp đồng
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
2
Chuyên đề thực tập
mua bán ngoại thương, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho
nhà sản xuất để qua đó hưởng "phí uỷ thác"(thường tính theo % giá trị lô hàng).
Hình thức này có ưu điểm là dễ áp dụng, doanh nghiệp không phải bận
tâm việc đàm phán ký kết hợp đồng, các thủ tục xuất nhập khẩu do đó tiết
kiệm được thời gian, giảm rủi ro và chuyên tâm vào sản xuất. Tuy nhiên nó có
hạn chế là lợi nhuận bị chia sẻ, việc thu thập thông tin thị trường gặp khó

khăn do đó khó có phản ứng linh hoạt với những biến động của thị trường.
Hình thức này được áp dụng chủ yếu ở những doanh nghiệp có tiềm lực
hạn chế, chưa có chỗ đứng thật vững chắc trên thị trường.
2.3 Buôn bán đối lưu
Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong
đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người
mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. ở đây
mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về ngoại tệ, mà nhằm thu về
một hàng hoá khác có giá trị tương đương.
Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ
giá hối đoái trên thị trường ngoại hối. Đồng thời còn có lợi khi các bên không
đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối
với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạng mục thường
xuyên trong cán cân thanh toán. Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế quá
trình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành được thuận lợi.
Hình thức này thường áp dụng ở tầm quốc gia hoặc những tập đoàn công
ty lớn, các bên tham gia thường đã có quan hệ buôn bán với nhau từ trước.
2.4 Giao dịch qua trung gian
Giao dịch qua trung gian là phương thức giao dịch mà mọi việc thiết lập
quan hệ giữa người bán và người mua đều phải thông qua người thứ ba còn
gọi là người trung gian buôn bán. Trung gian buôn bán phổ biến trên thị
trường là môi giới hay còn gọi là đại lý.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
3
Chuyên đề thực tập
Do quá trình trao đổi giữa người bán với người mua phải thông qua một
người thứ ba nên tránh được những rủi ro như: do không am hiểu thị trường
hoặc do sự biến động của nền kinh tế.Tuy nhiên phương thức giao dịch này
cũng phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làm
cho lợi nhuận giảm xuống.

Hình thức này thường áp dụng ở những doanh nghiệp mới vươn ra thị
trường nước ngoài, sản phẩm xuất khẩu thường là những sản phẩm mới hoặc
những sản phẩm có tính cạnh tranh cao.
2.5 Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là
bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên
(bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và
qua đó thu lại một khoản phí gọi là phí gia công.
Hình thức này áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp ở các nước đang
phát triển có nhiều tài nguyên, lao động dồi dào với giá rẻ nhưng lại thiếu vốn
yếu kém về công nghệ và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Gia công quốc tế đem lại lợi ích cho cả hai bên. Bên đặt gia công tận
dụng được giá rẻ về nhân công, nguyên phụ liệu của nước gia công. Bên nhận
gia công tạo được việc làm cho lao động trong nước, nhập được máy móc
thiết bị, công nghệ mới. Tuy nhiên họ dễ bị phụ thuộc vào nước đặt gia công
về số lượng, chủng loại, mẫu mã hàng hoá gia công và đặc biệt là dễ bị ép giá
gia công.
2.6 Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là xuất khẩu trở lại nước ngoài những hàng hoá trước đây
đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất.
Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ có thể
thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất.Tuy nhiên nếu không
được kiểm soát tốt, việc lưu chuyển hàng hoá nhập về nước tái xuất nhằm
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
4
Chuyên đề thực tập
tránh thuế có thể sẽ gây thông tin nhiễu về cung cầu trên thị trường, điều này
tác động trở lại các doanh nghiệp dễ có những quyết định sai. Hình thức
này được áp dụng rất phổ biến, nhất là với những nước, những doanh nghiệp
chuyên kinh doanh buôn bán quốc tế.

Trên đây là những hình thức xuất khẩu chủ yếu, ngoài ra còn nhiều hình
thức khác như: xuất khẩu gia công uỷ thác, xuất khẩu theo nghị định thư, xuất
khẩu tại chỗ... Việc phân định trên đây sẽ giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn
phương thức phù hợp với khả năng của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao
nhất, tiết kiệm được chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị
trường bán hàng được mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất nhập khẩu của
mình. Ngoài ra các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cũng cần được quan tâm
đúng mức.
3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa
a. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Như các hoạt động kinh doanh khác, vai trò của nghiên cứu thị trường
trong xuất nhập khẩu rất quan trọng, giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác về
thị trường xuất nhập khẩu, có nguồn thông tin toàn diện, chuẩn xác làm nền
tảng cho chiến lược marketing xuất nhập khẩu. Nếu không thực hiện nghiên
cứu thị trường nhập khẩu hoặc thực hiện sơ sài, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt
với những rủi ro rất lớn.
Tuỳ theo đặc điểm yêu cầu và điều kiện riêng doanh nghiệp có thể thực
hiện nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu theo một trong ba hình thức: tự
tiến hành, thuê dịch vụ nghiên cứu, kết hợp tiến hành và thuê dịch vụ. Về mặt
thực tiễn dù chọn hình thức nào doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng cần nắm
được hai vấn đề, đó là kỹ năng quản trị dự án nghiên cứu thị trường xuất nhập
khẩu và các nội dung cũng như kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu
phổ biến thường dùng.
Các bước chính bao gồm:
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
5
Chuyên đề thực tập
 Xác định vấn đề cần nghiên cứu
- Bước 1: Xây dựng bản mô tả yêu cầu thông tin có liên quan đến
chương trình xuất khẩu

Tham gia vào chương trình xuất khẩu của doanh nghiệp có nhiều bộ
phận khác nhau dưới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp. Nhu cầu thông tin của
các bộ phận này khác nhau, ví dụ nhóm thiết kế sản phẩm cần thông tin về
đặc điểm, sở thích, lối sống… của khách hàng trong khi phòng tài chính cần
thông tin về hệ thống và phương thức thanh toán ở thị trường xuất khẩu mục
tiêu. Do đó, đầu tiên bộ phận phụ trách nghiên cứu thị trường của doanh
nghiệp cần tập hợp tất cả các yêu cầu thông tin từ các phòng ban và các cá
nhân có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến dự án xuất khẩu của doanh
nghiệp để xây dựng bản mô tả nhu cầu thông tin xuất khẩu chung của doanh
nghiệp.
- Bước 2: Chuyển đổi nhu cầu thông tin thành vấn đề nghiên cứu
Trong giai đoạn này nhập khẩu căn cứ vào sản phẩm, thị trường mà
mình muốn thâm nhập và vào mục tiêu của mình mà quyết định các nội dung,
đặc điểm cần nghiên cứu ở thị trường
Nói chung thì khi nghiên cứu thị trường xuất khẩu cần nắm bắt được các
thông tin như
 Tình hình cung của thị trường
• Tổng khối lượng hàng hóa đó được cung ứng là bao nhiêu
• Diễn biến tình hình cung của sản phẩm trong thời gian gần đây, xu
hướng biến động như thế nào
• Sự phân bố số hàng bán ra, các đối thủ chính trên thị trường là ai
• Giá và tình hình cung ứng các sản phẩm tương tự
 Phân tích tình hình cầu
• Xác định mức tổng cầu của thị trường trong những năm trở lại đây
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
6
Chuyên đề thực tập
• Xác định đặc điểm của người tiêu dùng như về nghề nghiệp, tuổi tác,
dân tộc tôn giáo, giới tính, cách sống…
• Tần suất mua hàng phải tìm hiểu được mức độ quen thuộc trong tiêu

dùng sản phẩm là ở mức độ nào, ảnh hưởng của các điều kiện như thu
nhập đến nó là bao nhiêu
• Lý do mua hàng của khách hàng là gì, mỗi đối tượng có mục đích sử
dụng sản phẩm, mong muốn ở sản phẩm một cách khác nhau vì vậy
phải tìm hiểu để thỏa mãn
• Những khách hàng tiềm năng của sản phẩm là ai
 Phân tích những điều kiện của thị trường
• Điều kiện quy chế và pháp lý (như về giá cả, quy chế về hoạt động
thương mại, kiểm soát hối đoái, chuyển tiền về nước, giấy phép xuất
nhập khẩu, giấy chứng nhận…
• Điều kiện về tài chính như: thuế quan, chi phí vận chuyển, bảo hiểm
giá thành xuất khẩu, thay đổi tỷ giá hối đoái…
- Bước 3: Xác định mục tiêu nghiên cứu
 Thiết kế chương trình nghiên cứu
- Các nội dung/hạng mục cần nghiên cứu
- Xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp
- Quy trình thực hiện
- Xác định nguồn nhân lực tham gia nghiên cứu
- Thời gian thực hiện
- Ngân sách dự trù
 Thực hiện nghiên cứu
Trong giai đoạn này, bộ phận nghiên cứu thị trường cần thu thập các
thông tin, tài liệu từ các nguồn khác nhau, có thể là thông tin sơ cấp hoặc các
thông tin thứ cấp.
Ở cuối giai đoạn này các thông tin được phân tíhc tổng hợp và đưa ra
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
7
Chuyên đề thực tập
những kết luận phù hợp có tham gia thị trường mới hay không, tham gia ở
mức độ nào, các đối tác nào sẽ là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.

Đây là những công việc cần tiến hành khi phát triển một thị trường mới,
để phát triển một sản phẩm mới hay mở rộng thị trường phần của doanh
nghiệp, như đã trình bày nó khá phức tạp và đòi hỏi chi phí nhân lực và tài
chính. Do vậy doanh nghiệp có thể quyết định tự tiến hành hoặc thuê các nhà
cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp.
Trong hoạt động xuất khẩu, ngoài những đợt nghiên cứu chính thức có
chương trình cụ thể này doanh nghiệp muốn thành công cần phải liên tục cập
nhật thông tin về thị trường, khách hàng thông qua các hoạt động điều tra khảo
sát của các tổ chức nhà nước, các đánh giá của các chuyên gia… để có những
quyết định đúng đắn, phù hợp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
b. Chào hàng
Chào hàng của người bán (nhà xuất khẩu) là lời mời gọi mua hàng đưa
ra từ người bán tới người mua (nhà nhập khẩu)
Nhà xuất khẩu sau khi xem xét tìm hiểu đối tác sẽ đưa ra lời đề nghị kí
kết hợp đồng. Chào hàng có thể được xem như là một hình thức thông tin giới
thiệu với đối tác về công ty, về sản phẩm của mình (trường hợp chào hàng
không cam kết) hoặc một cam kết chính thức cho việc kí hợp đồng (chào hàng
chính thức).
Trong trào hàng người ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất số
lượng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh
toán, bao bì kí mã hiệu… trường hợp hai bên có quan hệ mua bán với nhau
hoặc có điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì chào hàng có khi nêu những
nội dung cần thiết cho lần giao dịch đó như tên hàng, quy cách, phẩm chất, số
lượng, giá, thời hạn giao hàng những điều kiện còn lại sẽ áp dụng như những
hợp đồng trước đó hoặc theo điều kiện giao hàng chung giữa hai bên
c. Đàm phán kí kết hợp đồng
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
8
Chuyờn thc tp
õy l giai on quan trng trong vic quyt nh giao dch cú thnh

cụng ty hay khụng. Nh xut khu v nh nhp khu cú th gp g trc tip
hoc thụng qua th t tha thun v cỏc iu kin v iu khon ca hp
ng xut khu. i vi nhng hp ng mua bỏn hng húa phc tp vớ d
nh hng húa l cỏc thit b k thut, mỏy múc gm nhiu iu khon cú th
do mt trong hai bờn chớnh thc son tho hoc s l c hỡnh thnh qua quỏ
trỡnh thu t trao i gia hai bờn trong quỏ trỡnh m phỏn. Nhng mt hp
ng thng phi bao gm nhng iu khon ch yu sau:
- iu khon xỏc nh i tng mua bỏn hng nh tờn hng, s lng
cht lng hng húa
iu khon v giỏ c
iu khon giao hng: quy nh a im giao hng, thi gian giao
hng, phng thc giao hng
iu khon v thanh toỏn: ụng tin thanh toỏn, thi hn thanh toỏn,
phng thc thanh toỏn.
iu khon v bao bỡ v kớ mó hiu hng húa
iu khon khiu ni
iu khon v bt kh khỏng
Ngoi ra cũn tu tng hp ng cũn cú thờm nhng iu khon v bo
him, bo hnh
d. Thc hin hp ng
Sau khi kớ hp ng cn xỏc nh rừ trỏch nhim, ni dung trỡnh t cụng
vic phi lm v c gng khụng xy ra sai sút, trỏnh gõy nờn thit hi.
ng thi phi yờu cu i phng thc hin cỏc nhim v theo hp ng.
Trỡnh t thc hin hp ng xut khu bao gm:
Bựi ng Ton Thng mi Quc t 47
9
Kí hợp đồng
xuất khẩu
Kiểm tra L/C
Xin giấy phép

xuất khẩu
Làm thủ tục
thanh toán
Giao hàng
lên ..
Mua
bảo hiểm
Chuẩn bị
hàng hóa
Kiểm nghiệm
hàng hóa
Thuê tàu
Làm thủ tục
thanh toán
Giải quyết
khiếu nại
Chuyên đề thực tập
Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu
f. Giải quyết tranh chấp nếu có
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể nảy sinh các vấn đề
tranh chấp có thể phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng hay sau đó
trong quá trình thanh toán, bảo hành…
Về nguyên tắc, để giải quyết những tranh chấp phát sinh đó được thực
hiện theo những quy định trong hợp đồng.
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của
doanh nghiệp
a. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng số
ngoại tệ thu được do xuất khẩu còn chi phí thu mua, sản xuất lại thể hiện bằng
bản tệ Việt Nam đồng. Vì vậy, cần phải tính tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, trên

cơ sở đó biết được phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam để có được một đồng
ngoại tệ.
H
XK
=
Trong đó:
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
10
Chuyên đề thực tập
H
XK
- Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
DT
XK
- Doanh thu ngoại tệ do xuất khẩu
CP
XK
- Chi phí bản tệ chi ra cho xuất khẩu
b. Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp trong kỳ
P
XK
= DT
XK
- CP
XK
Trong đó:
P
XK
- Lợi nhuận xuất khẩu của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ

DT
XK
- Doanh thu xuất khẩu
CP
XK
- Chi phí thực hiện xuất khẩu
c. Lợi nhuận trên doanh thu xuất khẩu
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu mang
lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ. Do đó có ý nghĩa
quan trọng trong việc chi ra doanh nghiệp thấy kinh doanh những mặt hàng
nào, thị trường nào mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
P'
xuất khẩu
=
d. Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ. Một đồng chi phí kinh doanh mang lại bao nhiêu lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
P''
xuất khẩu
=
Trong đó:
P'
xuất khẩu
- Mức doanh lợi trên doanh thu xuất khẩu
P''
xuất khẩu
- Mức doanh lợi trên chi phí
P
XK

- Lợi nhuận do hoạt động xuất khẩu mang lại
DS
XK
- Doanh thu xuất khẩu của doanh nghiệp
C
fkd
- Chi phí xuất khẩu của doanh nghiệp.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
11
Chuyên đề thực tập
e. Vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong một khoản thời gian nhất định vốn lưu động
quay được bao nhiêu vòng. Đây là chỉ tiêu được các nhà xuất khẩu quan tâm
nó phản ánh tình trạng tín dụng trong xuất khẩu nếu vòng quay vốn này chậm
có thể do doanh nghiệp đã phải cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu, điều này gây
khó khăn về vốn cho nhà xuất khẩu, nhà xuất khẩu thông qua chỉ tiêu này có
thể cân nhắc việc điều chỉnh các phương thức thanh toán để cải thiện tình
hình này. Chỉ số này được tính như sau
DT
K = -----------------
Obq
Trong đó:
K số lần chu chuyển vốn
DT Doanh thu của doing nghiệp
Obq số dư vốn lưu động bình quân
f. thị phần của doanh nghiệp
Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường phản ánh vị trí, tầm ảnh
hưởng của doanh nghiệp trên thị trường mà doanh nghiệp kinh doanh. Thị
phần của doanh nghiệp càng lớn thị doanh nghiệp đó càng quyết định về giá
cả và ngược lại. chỉ tiêu này được xac định như sau:

DS bán của doanh nghệp
TP = -------------------------------
DS toàn thị trường
g. uy tín của doanh nghiệp và sức mạnh của thương hiệu.
Ngoài các chỉ tiêu về định lượng còn co những chí tiêu định tính cũng
góp phần vào viêc kinh doanh của doanh nghiệp đó là uy tín và khả năng xây
dựng thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường xuất khẩu.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
12
Chuyên đề thực tập
II. Hoạt động xuất khẩu cà phê
1. Vài nét về cây cà phê tại Việt Nam
Nước Việt nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán cầu, trải theo
phương kinh tuyến từ 8
0
30' vĩ độ Bắc. Điều kiện khí hậu và địa lý thích hợp với
việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng.
ở 16
0
14 có đèo Hải Vân nằm trong dãy núi Bạch Mã, cuối dãy Trường
Sơn Bắc, nằm ngang ra đến biển tạo nên một bức tường thành cao trên
1.000m ngăn gó mùa đong bắc và chua địa lý khí hậu Việt Nam thành hai
miền. Miền địa lý khí hậu phía Nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích
hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh và có mưa
phùn thích hợp với cà phê Aribica. Đó là vùng chủ yếu quy hoạch phát triển
cà phê Aribica của Việt Nam.
Cách đây 25 năm, một phần tư thế kỷ, vấn đè phát triển cây cà phê được
đặt ra với những bước khởi đầu rầm rộ, chủ yếu là tại địa bàn hai tỉnh Đăklăk
và Gia Lai Komtum ở Tây Nguyên. Vào thời gian này cả nước mới chỉ có
không đầy 20 ngàn hécta phát triển kém, năng suất thấp, với sản lượng chỉ

khoảng 4.000-5.000 tấn. Đến anỳ vào năm 2000 cả nước đã có đến 500.000
ha cà phê hâù hết sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, tổng sản lượng đạt tới 80
vạn tấn.
Sau năm 1975, khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới có
một ít xưởng chế biến cũ kỹ, chắp vá. ở phía bắc có một số xưởng chế biến ở
Đồng Giao. Phủ Quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960-1962 do Cộng hoà Dân
chủ Đức chế tạo. ở phía nam có mọt số xưởng của các doanh điền cũ như
Rossi, Delphanlte để lại công suất không lớn. Cùng với việc mở rộng diện
tích trồng cà phê, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến
mới, bắt đầu từ những thiết kế lẻ, rồi đến các dây truyền sản xuất sap chép
theo mẫu của Hang-xa như Nhà máy cơ khí 1/5 Hải Phòng, nhà máy A74 Bộ
Công nghiệp ở Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh. Những năm gần đây
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
13
Chuyên đề thực tập
nhiều công ty, nông trường đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn
chỉnh với thiết bị nhập từ Cộng hoà Liên Bang Đức, Baraxin. Một loạt hơn
một chục dây truyền chế biến cà phê của hãng Pinhalensa - Baraxin được vào
Việt Nam. Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công
nghiệp Việt Nam chế tạo mô phỏng có cải tiến công nghệ của Braxin.
Giữa những năm 90, giá cà phê trên thị trương thế giới có những thay
đổi chính sách ở Việt Nam nhằm cải cách kinh tế, trong đó nông dân được
giao quyền sử dụng đất ngày càng nhiều. Nhiều nông dân từ chỗ là công nhân
nông trường đã trở thành những nhà kinh doanh tự chủ. Kết quả của việc tăng
cường tính tự chủ và việc cà phê được giá là nông dân nhận thấy rằng cà phê
mang lại những khoản lợi nhuận cao và các vùng canh tác phân tán; sản lượng
cà phê là "cây chủ lực" trồng ở vùng đồi núi và các vùng canh tác phân tán'
sản lượng cà phê tăng gấp đôi gần mười lần trong khoảng thời gian từ năm
1990 đến năm 2001 và đạt mức cao nhất với 900.000 tấn vào năm 2001.
Tuy nhiên, kể từ năm 2000, giá cà phê liên tục giảm do cung vượt cầu

trên thị trường thế giới, mà chủ yếu là bởi sản lượng gia tăng ở các nước sản
xuất chi phí thấp và hiệu quả cao là Bra-xin và Việt Nam. Do giá thấp, người
ta đã bỏ đi nhiều diện tích trồng cà phê ở những vùng canh tác không có lợi ở
Việt Nam và thay thế bằng những cây nguyên liệu hau cây hoa lợi khác. Tổng
cộng có đến trên 50.000 héc ta cà phê bị ngừng canh tác. Kết quả là sản lượng
thu hoạch vụ 2003-2004 ước tính chỉ vào khoảng 700.000 tấn, giảm 200.000
tấn so với năm 2001. Các cơ sở chế biến với thiết bị đảm bảo chế biến được
khoảng 150.000 tấn đến 200.000 tấn cà phê nhân xuất khẩu. Ngoài ra còn
nhiều cơ sở tái chế trang thiết bị không hoàn chỉnh với nhiều máy lẻ, chế biến
cà phê thu mua của dân đa qua sơ chế nhằm đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu.
Cà phê của dân thu hái về chủ yéu được xử lý phân tán ở từng hộ nong dân
qua con đường phơi khô trên sân cả sân xi măng lẫn sân đất. Nhiều nơi chúng
ta dùng các máy xay nhỏ để xay cà phê quả khô ra cà phê nhân dân cho
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
14
Chuyên đề thực tập
những người thu gom cà phê. Tình hình chế biến như vậy dẫn đến kết quả là
sản phẩm chất lượng không đều. Nhìn chung lâu nay việc mau bán không
theo tiêu chuẩn Nhà nước, việc quy định chất lượng trong các hợp đồng mua
bán còn giản đơn và mang tính chất thoả thuận giữa người mua và người bán
nên chưa tạo thành sức ép thúc đẩy việc cải tiến công nghiệp chế biến nâng
cao chất lượng cà phê.
Do cung vượt cầu, giá cả xuống thấp liên tục, người mua đòi hỏi chất
lượng cao hơn và áp đặt các yêu cầu cho người bán như phổ biến đòi hỏi thử
nếm các mặt hàng lấy đó làm có sở giao dịch thanh toán. Ngành cà phê Việt
Nam phải đương đầu với những thách thức mới về mặt công nghiệp chế biến.
Ngoài việc đòi hỏi chất lượng ngày càng cao của khách hàng còn có những
vấn đề lớn nảy sinh trên thị trường cà phê thế giới như:
- Hiệp hội các nước sản xuất cà phê (ACPC) ủng hộ ý kiến đề xuất của
một số nước sản xuất cà phê ở Trung Mỹ chủ trương loại bỏ cà phê chất

lượng thấp ra khỏi thương trường và coi đó là một cách cải thiện cán cân
cung cầu.
- Các nước EU dự tính từ 01/01/2003 áp dụng ngưỡng ô nhiễm
Ochratoxyn A trong cà phê và nhờ thế sẽ huỷ một khối lượng lớn cà phê
không được tiêu dùng. Những cái đó đòi hỏi ngành cà phê nước ta cần có
một chuyển biến lớn trong công nghiệp chế biến để có thể tồn tại và tiếp
tục phát triển.
Từ năm 2004 trở lại đây tình hình đã được cải thiện phần nào do giá cả
liên tục tăng. Đã góp phần làm ổn định và tăng kim ngạch xuất khẩu từ cây cà
phê nhưng bài toán về chất lượng thì vấn chưa có lời giải đáp.
2. Đặc điểm mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam.
Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu cà phê Arabica và đứng đầu
thế giới về sản xuất cà phê Robusta. Chính vì vậy đối với mặt hàng cà phê
nước ta có vị trí đáng kể đối với thị trường xuất khẩu trên thế giới. Tuy nhiên
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
15
Chuyên đề thực tập
năng suất và sản lượng của cây cà phê thì không ổn định, phụ thuộc vào điều
kiện thời tiết, khi thời tiết thuận lợi thì năng suất thu được sẽ cao kết hợp với
việc phát triển diện tích cây trồng cà phê tràn lan tất yếu lương cung vượt cầu
giá cà phê bị giảm sút khó khăn cho các nhà xuất khẩu, còn thời tiết không
thuận lợi có thể dẫn đến mất mùa năng suất chất lượng suy giảm đẩy giá cà
phê tăng cao,
Như bất kỳ sản phẩm nông nghiệp khác, cà phê là một loại cây trồng
theo chu kỳ. Khu cung cà phê lớn, giá thế giới của mặt hàng này giảm. Nhiều
nông dân phá sản hoặc chuyển sang trồng các loại hoa màu tương tự khác.
Kết quả, cung cà phê trên thế giới giảm còn giá tăng trở lại. Một lần nữa, mối
lợi tài chính lại khiến người nông dân quay lại trồng cà phê thay vì các loại
hoa màu khác.
Để khắc phục xu hướng mang tính chu kỳ này, nhiều nước trồng cà phê

lớn đã thành lập Hiệp hội các nước sản xuất cà phê (ACPC) vào năm 1993.
Thành viên bao gồm Angola, Brazil, Colombia, Costa Rica, Bờ biển Ngà,
Congo, E1 Salvador, India, Indonesia, Kenya, Tanzania, Togo, Uganda, và
Venezuela. Mục tiêu nhằm kiểm soát giá bằng cách điều chỉnh cung cà phê từ
các nước thành viên.
Diện tích trồng cà phê chủ yếu là thuộc về các hộ nông dân (chiếm tới
80%) vì vậy việc đảm bảo chất lượng cà phê xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào
quá trình thu hoạch sơ chế của bà con nông dân.
Hiện nay, phần lớn diện tích cà phê của chúng ta đều được trồng bằng
hạt, do nông dân chọn lọc. Bên cạnh đó, cơ sở chế biến lại xây dựng không
phù hợp với quy mô sản lượng thi hoạch trong vùng. Một thói quen tai hại của
người trồng cà phê là thu hoạch sớm, thu hoạch tất cả trái chín và trái xanh
trên cùng một chùm dẫn đến tỷ lệ trái xanh rất cao (30-40%) làm cho cà phê
khu xay thành bột có vị đắng chát rất khó chiụ, kèm theo mùi hôi mốc. Chưa
kể đến việc bảo quản khi đưa đi XK, sấy rất sơ sài, do hệ thống máy sấy các
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
16
Chuyên đề thực tập
hộ gia đình không được đầu tư đúng mức. Một số nơi còn dùng biện pháp làm
này đã tạo đìêu kiện cho nấm bệnh xâm nhập dễ dàng, hiệu quả trên còn có
một thành do người trồng cà phê qúa lạm dụng phân bón hoá học, nhất là lạm
dụng phân đam -urê. Một nghịch lý trong thực tế cho thấy, khi cà phê được
giá thì lượng phân bón hoá học của các đại lý phân bón bán ra lại tăng, trong
khi đó lượng phân hữu cơ giảm. Khi cà phê xuống giá, người trồng cà phê
mua một số cây công nghiệp dài ngày, thường được trồng trên đất có địa hình
đồi dốc, nên thường xuyên bị rửa trôi chất dinh dưỡng. Do đó, đẩy nhanh quá
trình thoái hoá, giảm độ phì của đất.
3. Tình hình xuất khẩu mặt hàng cà phê của các doanh nghiệp
Việt Nam.
3.1 Thị trường

Hiện cả nước có khoảng 140 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Có một sự
khác biệt rõ rệt giữa một bên là các DN lớn, đâù tư máy móc trang thiết bị
hiện đại và một bên là các DN nhỏ, xuất khẩu có khi chỉ được 1
container/năm. Ngược lại, 10 DN lớn hàng đầu lại chiếm 60-70% lượng cà
phê xuất khẩu của cả nước, với số lượng lớn tới 180.000-200.000 tấn/ năm.
Trong những năm gần đây sản lượng xuất khẩu của Việt Nam tăng liên
tục qua các năm chỉ có 2000 là giảm nhẹ. Tuy nhiên kim ngạch không tăng
tương xứng với tốc độ tăng sản lượng đặc biệt là vào niên vụ 2000-2001 khi
sản lwongj tăng gần 30% nhưng kim ngạch xuất khẩu vấn giảm nhẹ đó là do
khủng hoảng về cung trong giai đoạn này làm giá cà phê xuống thấp kỉ lục
(tại Việt nam có thời điểm giá cà phê xuống thấp đến mức chỉ có
4000đồng/kg.
Chỉ
tiêu
Năm
Sản lượng
(ngàn tấn)
% tăng lên
qua các năm
Kim ngạch
(ngàn USD)
% tăng lên
qua các năm
2000 230.000 492.000
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
17
Chuyên đề thực tập
2001 390.000 69,6 490.000 17
2002 382.000 -2 594.000 0.8
2003 488.000 27,75 592.000 -0,3

2004 653.678 34 538.000 -9
2005 751.296 15 542.000 0.7
2006 835.214 11,2 590.000 9
2007 854.120 2,3 612.000 4
Bảng 1: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu của Việt Nam (nguồn
Website của Vicofa).
Bản đồ 1: Biểu đồ sản lượng và kim ngạch của Việt Nam (1998-2005)
Việt Nam mặc dù được thế giới đánh giá là nước xuất khẩu cà phê đứng
thứ hai trên thế giới về sản lượng đứng đầu về cà phê Rubusta nhưng việc
điều chỉnh mức cung về sản lượng cà phê của Việt Nam không ảnh hưởng
nhiều lắm đến thị trường thế giới. Vì mặt hàng cà phê có tính đồng nhất cao,
sự tăng lên về cung luôn cao hơn sự tăng lên về cầu, mặt hàng cà phê đang ở
trong giai đoạn dư cung.
Xét về kim ngạch chỉ đứng thứ 5 đó là do một thực tế đáng buồn là chất
lượng cà phê xuất khẩu của chúng ta còn thấp. Theo thống kê của Cafe
Control, tỷ lệ cà phê loại I (hạt kích cỡ trên 6,3mm) chỉ chiếm khoảng 100%
sản lượng xuất khẩu. Theo báo cáo của Hiệp hội cà phê - ca cao, trong 6 tháng
năm 2007, cà phê bị loại thải có nguồn gốc từ Việt Nam chiếm 88% trong
tổng số cà phê xuất khẩu hiện nay đã được ban hành cách đây 2 năm là tiêu
chuẩn 4913:2005 nhưng hiện nay có khoảng 10% số DNXK cà phê và chỉ
khoảng 1%-2% sản lượng cà phê XK hàng năm áp dụng tiêu chuẩn này. Đa
số các DN cà phê XK đều áp dụng tiêu chuẩn theo hợp đồng trên có sở thoả
thuận với đối tác mua, được hình thành thông qua quá trình buôn bán với các
nước NK nước ngoài. Cụ thể các chỉ tiêu bao gồm: cỡ hạt, tỉ lệ tạp chất, tỷ lệ
hạt đen, sâu, nâu, vỡ tính theo phần trăm khối lượng. Cái lợi từ việc phân loại
cà phê theo tiêu chuẩn hợp đồng rất đơn giản, chi phí thấp. Tuy nhiên , hiện
nay có rất ít quốc gia XK cà phê sử dụng tiêu chuẩn mà các nhà XK Việt Nam
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
18
Chuyên đề thực tập

đang áp dụng, bởi cách phân loại này quá sơ sài, không đánh giá đầy đủ chất
lượng sản phẩm.
Từ chỗ chất lượng cà phê không ổn định nên cà phê Việt Nam thường bị
khách hàng ép giá. Cùng một loại sản phẩm, nhưng giá cà phê XK của VN
luôn thấp hơn các nước trong khu vực từ 50-70 USD/tấn, nhiều khi sự chênh
lệch này còn lên đến 300USD nếu so với giá cà phê xuất khẩu của Braxin và
Inđônêxia thì giá cà phê xuất khẩu của VN cồn thấp hơn khoảng 300USD/tấn
(vào thời điểm 6/2007). Theo tổng kết của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tại Hội nghị Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu vừa diễn ra đầu tháng
8/2007, trong 17 năm qua, có đến 9 năm cà phê có giá chỉ từ
420-1.000USD/tấn, chiếm 54%. Như vậy, cà phê Việt Nam chủ yếu thuộc
nhóm giá trung bình thấp. Tình hình biến động giá giữa các thành trong năm
cũng diễn ra tương tự. Thông thường, ở Việt Nam vào thời gian đầu vụ cà phê
(đâù năm) giá cà phê giảm xuống thì lượng xuất khẩu lại nhiều. Các tháng
cuối vụ, giá lên cao thì lượng xuất khẩu lại giảm, làm cho lợi nhuận sản xuất
và xuất khẩu cà phê không cao.
Co cấu mặt hàng xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng, chưa phù
hợp: Khối lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam chiếm tới 80% cà phê
Robusta (cà phê vối) trong khi thế giới cần tới 70% cà phê Acbica (cà phê
chè) và chỉ cần 30% cà phê vối. Trong khi đó trên thị trường thế giới cà phê
chè lại được bán với giá cà phê vối đáng kể.
Thực tế, cà phê Việt Nam chủ yếu xuất qua các tập đoàn thương mại cà
phê lớn, rất ít doanh nghiệp trong nước có thể giao dịch trực tiếp với các tập
đoàn chế biến trên thế giới. Điều này một phần do chất lượng cà phê của
chúng chưa đáp ứng đựơc yêu cầu của các nhà sản xuất này một phần quan
trọng hơn chúng ta chưa thiết lập được mối quan hệ làm ăn trực tiếp với các
tập đoàn này khi mà khả năng dự trữ để cung ứng còn hạn chế. Phần lớn sản
lượng cà phê xuất khẩu được bán đi một cách ồ ạt vào những tháng thu hoạch
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
19

Chuyờn thc tp
trong khi ú cú du hiu cm chgn thiu hng vo nhng thỏng cũn li.
Nhỡn chung c phờ Vit Nam t khõu sn xut ti ngi tiờu dựng
thng tri qua quỏ trỡnh vn ng nh sau:
S 2: Dũng vn ng ca sn phm c phờ
iu ny trong thi gian ti s l mt thỏch thc ln bi khi chỳng ta gia
nhp WTO theo nhng cam kt gia nhp v m ca th trng cỏc nh trung
gian thng mi ny cú th trc tip m chi nhanh thu mua c phờ õy s l mt
thỏch thc ln cho cỏc doanh nghip xut khu c phờ nguyờn liu hin nay.
Thc t ú dũi hi cỏc doanh nghip ngay t bõy gi phi cú k hoch v hnh
ng tip cn c vi th trng ca nhng tp on ch bin trờn th gii.
- Bờn cnh, 70-80% s c phờ ca cỏc doanh nghip Vit Nam xut
Bựi ng Ton Thng mi Quc t 47
20
Các hộ nông dân
Các nông trường của
doanh nghiệp
Các doanh nghiệp xuất khẩu
Các nhà nhập khẩu nước ngoài
Các hãng cà phê chế biến
Người tiêu dùng cuối cùng
Chuyên đề thực tập
khẩu chủ yếu bán theo phương thức mua bán trực tiếp giá trừ lùi (giá của cà
phê của Việt Nam) dựa trên giá thị trường thế giới trừ đi một lượng nhất
định), chốt giá sau (giá cà phê được tính vào thời điểm giao hàng, tỷ lệ rủi ro
rất cao khi mà giá cả biến động phức tạp. Để chủ động được khách hàng và
giá bán có lợi, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần phải tham gia sỏ giao
dịch cà phê London và NewYork, với tài khoản bảo đảm ở ngân hàng nước
ngoài. Trước kia, Chính phủ chưa cho phép các doanh nghiệp chuyển ngoại tệ
ra nước ngoài. Nhưng luật thương mại có hiệu lực vào năm 2006 cũng đã cho

phép các doanh nghiệp được mua bán hàng hoá qua sản giao dịch nước ngoài
và doanh nghiệp được phép chọn ngân hàng uy tín để bảo lãnh. Đây sẽ là
bước đầu mở đường cho các doanh nghiệp tham gia thị trường hàng hoá.
- Hiện nay ngành cà phê cũng chưa xây dựng được những quy chuẩn
theo yêu cầu xuất khẩu mà ICO quy định. Đây là nguyên nhân thường gây
nên những tranh cái giữa doanh nghiệp như phương pháp xác định đọ ẩm tỷ lệ
hạt lỗi, tỷ lệ tạp chất trong sản phẩm xuất khẩu, tỷ lệ quả xanh quả chính. Mặc
dù hiện nay ngành cũng đang có ý định đưa tiêu chuẩn 4193:2005 một tiêu
chuẩn phù hợp với quy định của thế giới về chất lượng cà phê nhân xuất khẩu
vào áp dụng trong năm nay nhưng đã gặp sự phản đối của các doanh nghiệp
do nên lộ trình áp dụng như sau:
Lộ trình áp cụng TCVN 4193:2005
 Cục Trồng trọt (Bộ nông nghiệp và PTNT) khuyến khích các doanh
nghiệp xuất khẩu áp dụng TCVN 4193:2005 từ niên vụ 2007-2008.
Phấn đấu có 20% số doanh nghiệp và khoảng 5% lượng cà phê xuất
khẩu áp dụng tiêu chuẩn mới.
 Niên vụ 2008-2009, sẽ thực hiện bắt buộc kiểm tra cà phê xuất khẩu
theo tiêu chuẩn mới.
 Từ niêm vụ 2009-2010., sẽ thực hiện kiểm tra bắt buộc chất lượng đối
với tất cả các lô hàng cà phê xuất khẩu theo tiêu chuẩn 4193:2005 khi
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
21
Chuyên đề thực tập
thông quan, nếu không đạt tiêu chuẩn, yêu cầu khắc phục tại chỗ.
3.2 Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khâủ cà phê của các doanh
nghiệp Việt Nam trong thời gian qua
Trong thời gian qua nhìn chung hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu đối
với mặt hàng cà phê của các doanh nghiệp vẫn chưa được quan tâm đúng
mức. Các doanh nghiệp hầu hết còn mang tính thụ động thực hiện các hợp
đồng xuất khẩu do các nhà nhập khẩu tự tìm đến mà chưa có sự chủ động tìm

kiếm khách hàng.
Trong thời gian qua, dưới sự giúp đỡ của Bộ thương mại (nay là bộ
Công thương) và hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam các doanh nghiệp đã có
một số chương trình xúc tiến quảng bá hình ảnh cho sản phẩm. Các hoạt động
XTTM nhất là xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn bao gồm các hoạt động
tình thế tập trung như hội chợ triển lãm, các đoàn khảo sát thị trường nước
ngoài hoặc thông qua con đường ngoại giao như mới đây nhất, Phó thủ tướng
Phạm Gia Khiêm trong chuyên đi công du sang Mỹ, đã tới thăm snf Chicago
và làm việc về triển vọng hợp tác với Việt Nam, trong lĩnh vực kinh doanh cà
phê, hai bên đã ký bản hợp đồng ghi nhớ trong kế hoạch hợp tác quan trọng
này
- Bắt dầy đưa sản Phẩm cà phê Việt Nam lên sàn giao dịch quốc tế
qua sự giúp đỡ của hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam.
- Ngoài ra còn kể đến một số chương trình xúc tiến của các doanh
nghiệp tuy nhiên mới chỉ nằm ở phạm vi trong nước như. Năm 2003 doanh
nghiẹp cà phê Trung Nguyên ra mắt G7, mời gọi mọi người uống cà phê miễn
phí tại Dinh Thống Nhất (TP HCM). Và đến năm 2005, ĐăkLăk tổ chức Tuần
lễ văn hoá cà phê tại hai thành phố lớn của cả nước đó là Hà Nội và Thành
phố Hồ Chính Minh. Tuần lễ Văn hoá cà phê là hoạt động quảng bá, gắn kết
kinh tế với văn hoá, đưa kinh tế cà phê vượt qua giới hạn của hoạt động sản
xuất, làm thăng hoa giá trị của cây cà phê để xúc tiến thương mại, quảng bá
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
22
Chuyên đề thực tập
thương hiệu nhằm tăng tiêu thụ cà phê nội địa, vừa đầy mạnh tiêu thụ cà phê
nước ngoài, tăng thu nhập cho người trực tiếp sản xuất cà phê. Vừa qua công
ty cổ phần vinacafe Biên Hoà cũng tổ chức một sự kiện gây được sự chú ý đó
là lập kỷ lục về ly cà phê lớn nhất thế giới qua đó giới thiệu quảng bá về sản
phẩm cà phê Việt Nam với bạn bè thế giới nói chung và công ty nói riêng.
Qua một vài sự kiện có thể thấy các hoạt động xúc tiến cho hoạt động

xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp trong thời gian qua nói chung là chưa
nhiều, còn lẻ tẻ.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
23
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THÁI HÒA
I Giới thiệu tong quan về công ty
1 Sự hình thành và phát triển
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa được ra đời từ tháng 3/
1996, trải qua 13 hoạt động thì công ty đã có những thành tưu vượt bậc và
đang càng ngày càng phát triển. Con đường phát trển lớn mạnh của công ty
được đánh giá qua các mốc sau:
- Tháng 3/1996 thành lập công ty TNHH Thái Hòa
- Tháng 6/1997 xây dựng nhà máy chế biến cà phê xuất khẩu tại Hà Nội
- Tháng12/1998 nhà máy chế biến ướt tại Nghệ An đi vào hoạt động và
hiện nay là công ty Thái Hòa Nghệ An
- Tháng 10/1999 công ty quyết định xây dựng nhà máy chế biến ươt thứ
hai tại Lâm Đồng và hiện nay là công ty Thái Hòa Lâm Đồng
- Tháng 9/2000 Xây dựng nhà máy chế biên ươt thứ ba tại khe sanh
(Quảng Trị)
- Tháng 2/2003 nhậ được chứng chỉ ISO 9001-2000, và mở chi nhánh tại
Sơn La
- Sau những năm phát triển lớn mạnh không ngừng đến tháng 3/2003
thì công ty đã mở chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Thang2/20004 coong ty xây dựng nhà máy chế biến cà phê Lao Bảo
tại Quảng trị và hiện là công ty Thái Hòa Quảng Trị.
- Tháng 6/2005 thành lập chi nhánh tại điện biên và xây dựng nhà máy
cà phê tại Đồng Nai

- Tháng 6/2006 thành lập công ty Thái Hòa Lào - Việt và là công ty
Thái Hòa Thừa Thiên Huế.
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
24
Chuyên đề thực tập
Công ty Thái Hòa là doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ
công ty con. Thái Hòa hiện nay có 5 công ty con và 4 chi nhánh, và 6 nhà
máy chế biến có mặt trên các vùng trồng cà phê nổi tiếng ở Việt Nam và
trong tương lai công ty sẽ thanh lập một tập đoàn kinh tế lớn mạnh để mở
rộng thị trường nước ngoài. Công ty Thái Hòa hiện có nguồn lao động chính
thức khoảng 450 người, vào thơi gian cao điểm thì nguôn nhân lực được bổ
sung lên tới hơn 2000 người, nhân viên văn phòng có 70 người
Qua nhiêu năm hoạt động thì vốn điều lệ của công ty đã tăng lên 6 lân so
với lúc thành lập và hiện tại đạt gần 60 tỷ đồng Việt Nam
Công ty co tên giao dịch là công ty TNHH sản xuất và thương mại
Thái Hòa
Thai Hoa production and trading company limited (T.H C., Ltd.)
Đơn vị quản lý: ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
Trụ sở chính đặt tại D21 Phương Mai- Quận Đống Đa- Hà Nội
Tel: 043.5740384 - Fax: 04.8520507
Email:
Website: www.Thaihoa.com.vn, www.Thaihoacòee.com.vn
2 Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan
Công ty Thái Hòa đã có những thành công trong việc sản xuất và kinh
doanh cà phê ở thị trường trong nước và nước ngoài, đã có trên 10 năm hoạt
đông hoạt đông ở nghành cà phê và sản phẩm chủ yếu là cà phê Arabica.
Công ty hiện có các nhà máy chế biến đặt ở các vùng trồng cà phê nổi tiếng
của Việt Nam nên doanh nghiệp đã luôn luôn chủ động về nguồn nguyên vật
liệu và hiện nay công ty có một số nguôn nguyên vật liệu chính như:
- Vùng nguyên liệu tại khe sanh ở đó công ty đã có khoảng 1000-2000

ha là trồng cà phê Arabica
- Vùng nguyên liệu tại phr quỳ( Nghệ An)
- Nguồn nguyên liệu ở Sơn La có diện tích đất trồng cà phê Arabica là
1.400 ha
Bùi Đăng Toàn Thương mại Quốc tế 47
25

×