ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Lớp ĐLCMĐCSVN_26
Nhóm thuyết trình: Nhóm 1
Giảng viên: Nguyễn Thị Hoài
Danh sách các thành viên nhóm 1
Nội dung
•
So sánh Luận cương chính trị của Đảng
(10/1930) và Cương lĩnh chính trị (2/1930)
•
Phân tích nghệ thuật tạo và nắm thời cơ của
Đảng ta trong tổng khởi nghĩa Tháng 8 năm
1945
Hội nghị thành lập Đảng từ ngày 3/2/1930 đến ngày 7/2/1930 ở
Hương Cảng – Trung Quốc
Cương lĩnh chính trị 2/1930
Cương lĩnh chính trị 2/1930
Nội dung
cơ bản
Phương
hướng chiến
lược của
cách mạng
Việt Nam
Phương
hướng chiến
lược của
cách mạng
Việt Nam
Về lực lượng
của cách
mạng Việt
Nam
•
tư sản dân quyền cách mạng
•
thổ địa cách mạng
•
đánh đố đế quốc và phong kiến
•
giành lại độc lập
•
đoàn kết tất cả các giai cấp, tầng
lớp nhân dân yêu nước
•
công nhân và nông dân là lực
lượng cơ bản
Cương lĩnh chính trị 2/1930
•
Nội dung cơ bản
–
Về phương pháp cách mạng Việt Nam: bạo lực cách mạng
Cương lĩnh chính trị 2/1930
Nội
dung cơ
bản
Xác định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội
tiên phong của giai cấp công nhân, phải thu phục và
lãnh đạo được dân chúng
Phát huy tinh thần tự lực tự cường, tranh thủ sự
đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai
cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp
Xây dựng Đảng cách mạng vững mạnh, kêu gọi mọi
người ủng hộ và gia nhập Đảng, phải có tổ chức
chặt chẽ
Cương lĩnh chính trị 2/1930
•
Nhận xét
–
Xác định được nội dung cơ bản nhất của cách mạng
Việt Nam
–
Phù hợp với xu thế phát triển thời đại mới
–
Đánh dấu bước phát triển về chất của cách mạng
Việt Nam
Cương lĩnh chính trị 2/1930
•
Điểm sáng tạo của cương lĩnh
–
Chỉ ra những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam
và phương pháp giải quyết
–
Cương lĩnh khẳng định đường lối cách mạng đó
là cách mạng vô sản kết thúc bằng khởi nghĩa
vũ trang giành chính quyền
Luận cương chính trị tháng 10/1930
•
Nội dung cơ bản
–
Phân tích đặc điểm, tình hình xã hội và nêu lên nhưng vấn
đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương
do giai cấp công nhân lãnh đạo
–
Chỉ ra phương hướng chiến lược của cách mạng Đông
Dương
–
Khẳng định nhiêm vụ của cách mạng tư sản dân quyền:
đánh đổ phong kiến và đế quốc chủ nghĩa, làm cho Đông
Dương hoàn toàn độc lập
Luận cương chính trị tháng 10/1930
•
Nội dung cơ bản
–
Về lực lượng cách mạng: chỉ rõ vai trò cụ thể của từng giai cấp trong
xã hội
–
Về phương pháp cách mạng: võ trang bạo động
–
Về quan hệ giữa cách mạng VN với cách mạng thế giới: khẳng định
cách mạng Đông Dương là một bộ phận cách mạng vô sản thế giới
–
Về vai trò lãnh đạo của Đảng: khẳng định Đảng có vai trò cốt yếu cho
thắng lợi của cách mạng
Luận cương chính trị tháng 10/1930
•
Nhận xét
–
Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã bổ sung,
phát triển, cụ thể hoá nhiều nội dung cơ bản mà
cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 mới nêu ra
–
Luận cương chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu
của xã hội Đông Dương, nặng về đấu tranh giai
cấp và cách mạng ruộng đất, đánh giá không
đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư
sản…
So sánh giữa 2 văn kiên
•
Giống nhau
–
Về phương hướng chiến lược của cách mạng: Cách mạng tư
sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản
chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản
–
Về nhiệm vụ cách mạng: chống đế quốc, phong kiến để lấy lại
ruộng đất và giành độc lập dân tộc
–
Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân
–
Về phương pháp cách mạng: sử dụng sức mạnh của số đông
dân chúng Việt Nam cả về chính trị và vũ trang
–
Về vị trí quốc tế: cách mạng Việt Nam là một bộ phận của
cách mạng thế giới
–
Về lãnh đạo cách mạng: là giai cấp công nhân thông qua
Đảng cộng sản
Bảng so sánh Luận cương chính trị (10/1930) và Cương
lĩnh chính trị (2/1930) của Đảng
ST
T
Tiêu chí Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị
1 Tính chất Cách mạng trải qua hai giai đoạn
cách mạng tư sản dân quyền và
cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng trải qua hai giai đoạn:
Cách mạng tư sản dân quyền và
cách
mạng xã hội chủ nghĩa
2 Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, phong
kiến
và phản cách mạng làm cho nước
VN độc lập
Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập
dân tộc và đánh đổ phong kiến giành
ruộng đất cho dân cày
3 Lực lượng Công nhân, nông dân đồng thời
phảilôi kéo tiểu tư sản, trí thức,
trung nông… Nếu phú nông trung
tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam chưa
rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi
dụng hoặc trung lập họ
Công nhân, nông dân
4 Lãnh đạo Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam
Điều cốt yếu là phải có sự lãnh đạo
của Đảng lấy chủ nghĩa Mac- Lênin
làm gốc
5 Vị trí Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận
của cách mạng thế giới
Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận
của cách mạng thế giới
6 Phương pháp Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu
tranh
•
Nhiệm vụ CM: Hồ Chí Minh theo hướng ‘hữu
khuynh’ :gp dân tộc gp giai cấp gp con
người
•
Xây dựng LLCM:công-nông là lực lượng cơ
bản, phải hết sức liên lạc với tiểu TS, trí thức,
trung nông. Phú nông ,trung-tiểu địa chủ&TSVN
mà chưa rõ mặt phản CM thì phải lợi dụng
ngay,ít nhất là trung lập họ.
Nguyên nhân khác biệt
Cương lĩnh
chính trị
(2/1930)
-nhiệm vụ CM:Trần Phú theo hướng ‘tả khuynh’
của Quốc tế cộng sản:gp giai cấp gp dân
tộcgp con người.
•
XD LLCM:Công-nông là lực lượng cơ bản
nhưng TS thương nghiệp về phe đế quốc, TS
c.nghiệp về phe qgia cải nương, tiểu TS vdo
dự không tán thành CM, trí thức chỉ có thể
tgia thời gian đầu.chỉ có phần tử lao khổ ở đô
thị mới đi theo CM
Luận
cương( 10/1
930)
Phân tích nghệ thuật tạo và nắm thời cơ
của Đảng ta trong tổng khởi nghĩa Tháng 8
năm 1945
Click to edit Master text styles
Dự đoán của Bác và Đảng ta về tình hình nước
nhà và thế giới
•
Thế giới:sau chiến tranh thế
giới thứ 2 bác dự báo chính
xác chủ nghĩa phát-xít nhất
định thua, Liên Xô và các
lực lượng chống phát-xít
nhất định giành chiến thắng,
thời cơ cho cách mạng Việt
Nam tiến lên giành thắng lợi
đang đến gần
•
Trong nước:Tháng giêng
năm 1942, lãnh tụ Hồ Chí
Minh đã viết diễn ca “Lịch
sử nước ta”, trong đó Người
dự đoán: Năm 1945, Việt
Nam sẽ độc lập. Tháng 10-
1944, Người lại viết: “Cơ
hội dân tộc ta giải phóng chỉ
ở trong một năm hoặc năm
rưỡi nữa. Thời gian rất gấp,
ta phải làm nhanh”.
Công tác chuẩn bị cho chiến đấu
•
Đảng thành lập mặt trận Việt Minh để tâp hợp rộng rãi, đoàn kết lực lượng
•
Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng và khu giải
phóng
•
Phát triển quân đội chính trị quần chúng bao gồm các tầng lớp nhân dân
trong mặt trận Việt Minh
•
Chủ trương vừa xây dựng và khôi phục các tổ chức đoàn thể cách mạng,
đưa đội ngũ Đảng viên, cán bộ chủ chốt vào rèn luyện, thử thách trong
thực tiễn đấu tranh sổi nổi của cách mạng
Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ, từ khởi
nghĩa từng phần tiến lên tống khởi nghĩa, kết hợp đấu tranh
chính trị với đấu tranh vũ trang và công tác binh vận
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ