Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng
Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá
Tr ờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 3
Giáo viên : Phạm Thuỳ Dơng
Khu chính
Năm học: 2008 - 2009
Tuần 2
GV: Phạm Thuỳ Dơng Lớp 3 khu Chính
1
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Thø 2, ngµy 08 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 1: §¹o ®øc
KÍNH YÊU BÁC HỒ
(Tiết 2)
I. MỤC TIE U Â
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc Việt Nam.
- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.
2. Thái độ
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
- Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”
- Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
3. Hành vi
- Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy
II. CHUA N BỊÅ
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với
thiếu nhi.
- Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm).
- Năm điều Bác Hồ dạy.
- Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục.
III. CA C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHU YE U Ù Û Á
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu :
Củng cố để HS hiểu rõ hơn việc thực hiện Năm điều Bác Hồ
dạy.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình: đúng (Đ) hay sai
(S). Giải thích lý do.
Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm
đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.
Phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi là đã thực hiện 5
điều Bác Hồ dạy.
Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực
hiện bằng hành động.
Ai cũng kính yêu Bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế
giới.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của
mình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Hoạt động 2: Cuộc thi : “Hái hoa dân chủ”
Mục tiêu:
Củng cố lại bài học.
Cách tiến hành :
- GV phổ biến nội dung cuộc thi: Mỗi một nhóm cử 2 HS lập
thành một đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác Hồ .
- Phổ biến luật thi: Mỗi đội sẽ được tham dự 3 vòng thi.Mỗi
một vòng thi sẽ có những hình thức thi khác nhau. Cụ thể như
sau:
* Vòng 1:
- GV đọc cho các đội 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn
khác nhau.Các đội sẽ chọn câu trả lời bằng cách lựa chọn A,
B, C, D.
- Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi được một điểm.Mỗi câu trả lời
sai đội không ghi được điểm.
* Vòng 2: Bốc thăm và trả lời câu hỏi:
- Mỗi đội được bốc thăm 1 lần và trả lời câu hỏi của mình.
* Vòng 3: Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ.
- Đội thắng cuộc là đội ghi được số điểm cao nhất
- GV nhận xét phần thi của các đội.
- Mỗi đội sẽ cử ra đại diện
để múa, hát hoặc kể
chuyện ve Bác Ho .à à
- Dặn dò HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 2: To¸n
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /7
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện
phép tính có 3 chữ số
* Phép trừ số 432 - 215
- GV viết lên bảng phép tính 432 – 215.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
3
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - 1 HS lên bảng đặt tính.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trên. 432
- 215
217
- Gọi HS nhắc lại phép tính.
* Phép trừ số 627 – 143
- Tiến hành tương tự với phép trừ .
- Tiến hành các bước tương tự như với phép
trừ 432 - 215.
Lưu ý : Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ
có nhớ 1 lần ở hàng chục.
- Phép trừ 627 - 143 là phép trừ có nhớ 1 lần ở
hàng trăm.
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - 5 HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào vở
- Yêu cầu học từng sinh vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài
1
* Lưu ý HS phép trừ có nhớ ở hàng trăm.
746 555
- 251 - 160
495 395
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Tổng số tem của 2 bạn là bao nhiêu ? - 335 con tem.
- Trong đó bạn Bình có bao nhiêu con tem ? - 128 con tem.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
4
* 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng
7, viết 7 nhớ 1
* 1 thêm 1 bằng 2; 3trừ 2
bằng1, viết 1
* 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Tìm số tem của bạn Hoa.
- Yêu cầu HS làm bài. - 4HS lên bảng lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào vở.
Giải:
Số tem của bạn Hoa là :
335 - 128 = 207 (con tem)
Đáp số : 207 con tem
Bài 4
- Yêu cầu 1 HS đọc phần tóm tắt.
- Đoạn dây dài bao nhiêu xăng - ti - mét ? - 243 cm
- Đã cắt đi bao nhiêu xăng - ti - mét ? - 27cm
- Bài toán hỏi gì ? - Còn lại bao nhiêu xăng - ti -
mét ?
- Cho HS dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán. - Có 1 sợi dây dài 243cm, người
ta đã cắt đi 27cm. Hỏi phần còn
lại bao nhiêu xăng - ti - mét ?
- Yêu cầu HS giải vào vở.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Gọi 1 HS nêu lại cách trừ các số có 3 chữ số.
- Về nhà làm bài 1,2,3 trang 8.
TiÕt 3 + 4: TËp ®äc + KĨ chun
AI CO LO IÙ Ã
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A- Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó ( khuỷu, nguyệch,Cô-rét-ti, En-ri-cô) hoặc dể lẫ do ảnh hưởng
của phương ngữ: nắn nót, làm cho, nổi giận,nên, lát sau, đến nỗ,lát nữa,xin lỗi,ói, vui
lòng,...
• Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hạn, can đảm,thơ ngây,....
• Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
5
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
• Hiểu nghóa của câu chuyện : Khuyên các em, đôí với bạn bè phải biết tin yêu và nhường
nhòn, không nên nghó xấu về bạn bè.
B- Kể chuyện
• Dựa vào trí nhớ và tranh minh hạo, kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu
chuyện bằng lời của mình. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng
điệu phù hợp với diến biến nội dung của câu chuyện.
• Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong TV3/1.
• Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1 . Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2 . Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• GV gọi 2 HS lên bảng đọc lại bài Đơn xin vào Đội và yêu cầu HS nêu hình thức trình bày
của đơn.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới
thiệu : Đây là bức tranh vẽ đôi bạn thân En-
ri-cô và Cô-ret-ti , hai bạn ngồi học cạch
nhau. Có một làn, En-ri-cô hiều lầm Cô-rét-
ti và giận bạn nhưng rồi sau đó, cách xử sự
của Cô-rét-ti đã làm En-ri-cô hiểu bạn hơn
và tình bạn của họ càng thêm gắn bó. Nội
dung cụ thể của câu chuyện như thế nào ?
Chúng ta cùng học bài, Ai có lỗi.
- GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30
’
)
Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã
nêu ở phần mục tiêu. Ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
Cách tiến hành :
a, Đọc mẫu
- Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và
nghe GV giới thiệu để chuẩn bò vào bài
mới.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
6
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt . Chú ý thể
hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến nội
dung của câu chuyện mà chủ yếu là suy
nghó, tình cảm của nhân vật tôi:
+ Đoạn 1: Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng.
+ Đoạn 2: giọng đọc hơi nhanh khi En- ri-cô
giận bạn.
+ Đoạn 3 4 5 : trở lại giọng chậm, hơi trầm
khi En-ri-cô bắt đầu hối hận.
+ Lời của Cô-rét-ti thân thiện, dòu dàng ;
Lời của En-ri-cô trả lời bạn xúc động ; Lời
của bố En-ri-cô nghiêm khắc .
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ
▶ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu HS mắc lỗi.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu,
đọc từ đầu cho đến hết bài.
▶ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa
từ:
- Yêu cầu HS đọc đoạn1 của bài.
- Theo dõi HS và hướng dẫn ngắt giọng câu
khó đọc.
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghóa với từ kiêu
căng.
- Kiêu căng là tự cho mình hơn người khác,
trái nghóa với kiêu căng là khiêm tốn.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3, 4, 5 tương tự
như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
(Trong vòng đọc tiếp nối theo đoạn thứ
nhất, khi có HS đọc hết đoạn 3, GV dừng lại
để giải nghóa từ hối hận, can đảm, dừng lại
ở cuối đoạn 4 để giải nghóa từ ngây. Có thể
cho HS đặt câu với các từ này).
-Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc
1 câu.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn cảu GV.
Các từ dễ phát âm sai đã giới thiệu ở phần
Mục tiêu .
- Tiếp nối nhau đọc lại bài, mỗi HS đọc1
câu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV :
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.
- Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu :
Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì/ Cô-rét-ti
chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút
nguệch ra một đường rất xấu.//
-Trái nghóa với kiêu căng là : khiêm tốn.
- HS lần lượt đọc các đoạn 2, 3, 4, 5 ( mỗi
đoạn 1 HS đọc).
+ Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân
vật:
- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa,/
phải không / En-ri-cô ?( giọng đọc thân
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
7
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo
đoạn lần thứ 2.
▶Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp.
▶ Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn
3, 4
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
(8
’
)
Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của câu chuyện.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2.
- Câu chuyện kể về ai ?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
- GV: Vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-
rét-ti đã giận nhau . Câu chuyện tiếp diễn
thế nao ? Hai bạn có làm lành với nhau
được không ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc đoạn3 .
- GV hỏi : Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn
xin lỗi Cô-rét-ti ?
thiện, dòu dàng)
-Khôngbao giờ ! không bao giờ !// - tôi trả
lời.// ( bgiọng xúc động).
-Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn/ vì con
có lỗi.// Thế mà con lại giơ thước doạ đánh
bạn.// ( giọng nghiêm khắc )
- 5 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn của bài .
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc 1
đoạn trong nhóm, các HS trong cùng nhóm
nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm đọc bàii, các nhóm khác nghe và
nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Câu chuyện kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti .
- Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vàokhuỷu tay
En-ri-cô, làm cây bút của En-ri-cô nguệch
ra một đường rất xấu. Hiểu lầm bạn cố ý
làm hỏng bài viết của mình, En-ri-cô tức
giận và trả thù Cô-rét-ti bằn cách đẩy vào
khuỷu tay bạn.
- HS thảo luận theo cặp,. Sau đó đại diện
HS trả lời, các HS khác theo dõi để bổ sung
( nếu cần) : En-ri-cô hối hận vì sau cơn
giận, khi bình tónh lại En-ri-cô thấy rằng
Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay
mình . En-ri-cô nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ ,
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
8
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- En-ri-cô có đủ can đảm đẻ xin lỗi Cô-rét
-ti không ?
GV: En-ri-cô thấy hối hận về việc làm cuả
mình nhưng không đủ can đảm xin lỗi Cô-
rét-ti . Chuyện gì đã sảy ra ở cổng trường
sau giờ tan học, chúng ta tìm hiểu tiếp phần
còn lại của bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5.
- GV: Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
- Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ?
- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay
sai ? Vì sao ?
- Có bạn nói, mặc dù có lỗi nhưng En-ri-cô
vẫn có điểm đáng khen. Em hãy tìm điểm
đáng khen của En-ri-cô ?
- Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen ?
Kết luận : Câu chuyện muốn khuyên các
em, đối với bạn bè phải biết tin yêu và
nhường nhòn, không nên nghó xấu về bạn
bè.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5
’
)
Mục tiêu :
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu
biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với
diễn biến của câu chuyện.
thấy thương bạn và càng hối hận.
- En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi
Cô-rét-ti.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .
- 1 đến 2 HS trả lời: Đúng lời hẹn, sau giờ
tan học En-ri-cô đợi Cô-rét-ti ở cổng trường,
tay lăm lăm cây thước. Khi Cô-rét-ti tới En-
ri-cô giơ thước lên doạ nhưng Cô-rét-ti đã
cười hiền hậu làm lành . En-ri-cô ngây
người ra một lúc rồi ôm chầm lấy bạn. Hai
bạn nói với nhau sẽ không bao giờ giận
nhau nữa .
- Bố đã trách En-ri-cô là người có lỗi đã
không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước
doạ đánh bạn.
- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng vì bạn
là người có lỗi đáng lẽ phải xin lỗi Cô-rét-ti
nhưng không đủ can đảm. Sau đó , En-ri-cô
còn hiểu lầm Cô-rét-ti nên đã giơ thước doạ
đánh bạn.
- En-ri-cô có lỗi nhưng có điểm đáng khen,
đó klà cậu biết thương bạn khi thấy bạn vất
vả , biết hối hận khi có lỗi và biết cảm động
trước tình cảm của bạn giành cho mình.
- Cô-rét-ti là người bạn tốt, biết q trọng
tình bạn , biết tha thứ cho bạn khi bạn mắc
lỗi, chủ động làm lành với bạn.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
9
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Cách tiến hành :
- Gọi HS khá đọc đoạn 3, 4, 5.
- Chia HS làm nhám nhỏ, mỗi nhóm 3 HS
và yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét , tuyên dương nhóm đọc tốt.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong
SGK.
- Luyện đọc trong nhóm, mỗi HS nhận một
trong các vai: En-ri-cô,Cô-rét-ti, bố của En-
ri-cô.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc, các nhóm còn lại
theo dõi và chọn nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : Đònh hướng yêu cầu (2
’
)
- Gọi 1 HS đọc yều cầu của phần kể
chuyện.
- Câu chuyện trong SGK được kể lại bằng
lời của ai ?
- Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại
bằng lời của ai ?
Vậy nghóa là khi kể chuyện, con phải đóng
vai trò là người dẫn chuyện. Muốn vậy các
em cần chuyển lời của En-ri-cô thành lời
của.
- Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu
Hoạt động 5 : Thực hành kểå chuyện (18
’
)
Mục tiêu :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa,
kể lại được từng đoạnvà toàn bộ
câu chuyện bằng lời của mình. Khi kể
biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và
giọng điệu phù hợp với diến biến
nội dung của câu chuyện.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và
nhận xét được lời kể của bạn.
Cách tiến hành :
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS yêu
cầu HS tập kể trong nhóm.
- Gọi 1 đến 2 nhóm kể trước lớp theo hình
thức tiếp nối, mỗi HS trong nhóm kể 1 đoạn
- Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại từng
đoạncủa câu chuyện Ai có lỗi
- Câu chuyện vốn được kể bằng lời của En-
ri-cô .
- Kể lại chuyện bằng lời của em.
- 1 HS đọc bài , cả lớp theo dõi.Sau đó 1 HS
tập kể lại nội dung bức tranh 1.
- Mỗi HS kể 1 đoạn trong nhóm các HS
trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau .
- Lần lượt từng nhóm kể. Sau mỗi lần có
nhóm kể, các HS trong lớp nhận xét về nội
dung, cách diễn đạt, cách thể hiện của các
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
10
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
truyện tương ứng với 1 tranh minh hoạ.
- Tuyên dương các HS kể tốt.
bạn trong nhóm đó
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò(3
’
)
- Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện, em
rút ra được bài học gì ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể
cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến:
+ Phải biết nhường nhòn bạn bè.
+ Phải biết tha thứ cho bạn bè.
+ Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi.
+ Không nên nghó xấu về bạn bè.
--------------------------------------------------------------------------------------
Thø 3, ngµy 09 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 1: To¸n
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Rèn luyện kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không có
nhớ).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ, phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 8
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm
vở.
- Yêu cầu học từng sinh vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
11
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
542 660 727
- 318 - 251 - 272
224 409 455
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách
thực hiện phép tính.
Bài 3
- Bài toán yêu cầu gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
- Chữa bài :
+ Tại sao trong ô thứ nhất lại điền 326 ? + Vì sao cần điền lại hiệâu trong
phép trừ. Lấy số bò trừ 752 trừ đi
số trừ 426 thì được hiệu là 326.
+ Số cần điền vào ô trống thứ 2 là gì trong
phép trừ? Tìm số này bằng cách nào?
+ Là số bò trừ trong phép trừ.
Muốn tìm số bò trừ ta lấy hiệu
cộng với số trừ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- Y/c HS đọc phần tóm tắt của bài toán. - HS đọc thầm
- Bài toán cho ta biết những gì? - Ngày thứ nhất bán đợc 415 kg
gạo, ngày thứ 2 bán được 325 kg ?
- Bài toán hỏi gì ? - Cả hai ngày bán được bao nhiêu
ki - lô - gam gạo?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành
đề bài hoàn chỉnh.
- Một cửa hàng thứ nhất bán được
415 kg gạo, ngày thứ 2 bán được
325 kg gạo. Hỏi cả 2 ngày cửa
hàng đó bán được bao nhiêu ki - lô
- gam gạo?
- Yêu cầu HS làm bài. Giải:
Số ki - lô - gam cả 2 ngày bán được
là :
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
12
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số : 740 kg gạo
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài. - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm
vào vở
Giải :
Số HS nam của khối 3 là:
165 - 84 = 81 (HS)
Đáp số : 81 HS
- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài 1, 2, 4 trang 9.
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 2: TËp ®äc
KHI MẸ VẮNG NHÀ
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dể lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ,
quét cổng, trắng tinh, quang vườn, khó nhọc,..
• Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
• Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui vẻ, hồn nhiên, tình cảm.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: buổi , quang,....
• Hiểu được nội dung bài thơ : Bạn nhỏ trong bài là người con ngoan, biết thương yêu và giúp đỡ mẹ
công việc nhà nhưng vẫn nhận mình là chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó học.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐO DÙNG DẠY- HỌCÀ
• Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to, nếu có thể ).
• Bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn dẫn luyện đọc.
III. CA C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHU YE Ú Û Á
1 . Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2 . Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• GV gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại đoạn 3, 4, 5 của câu chuyện Ai có lỗi ?và trả lời các câu
hỏi 2 , 3, 5 của bài
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
13
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
Trong các tiết học từ đầu chủ điểm Măng non,
các em đã biết thiếu nhi thông minh, đáng yêu,
biết quý tình bạn. Bài thơ Khi mẹ vắng nhà của
nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa sẽ cho các em
biết: thiếu nhi biết yêu thương giúp đỡ cha mẹ.
Hoạt động 1 : Luyện đọc(15
’
)
Mục tiêu
Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các
khổ thơ.
Cách tiến hành
a, Đọc mẫu (với giọng vui tươi, dòu dàng, tình
cảm).
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Đọc từng dòng thơ
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu
HS mắc lỗi.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ được chú
giải cuối bài.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh lại bài thơ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (6
’
)
Mục tiêu
HS hiểu nội dung của bài.
Cách tiến hành
- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 trước lớp .
- Bạn nhỏ đã làm được những việc gì giúp mẹ ?
- GV: Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ đã làm được
rất nhiều việc để giúp mẹ, kết quả của những
công việc này thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
khổ thơ còn lại của bài.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại.
- Nghe GV giới thiệu bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc 1
dòng.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV.
- HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ (2 lượt).
- HS đọc chú giải trong SGK
- Đọc bài theo nhóm. HS cùng nhóm theo dõi để
nhận xét và chỉnh sửa cách đọc cho nhau.
- 1 HS đọc.
- 4 HS tiếp nối nhau trả lời.
- 1 HS đọc.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
14
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- GV hỏi : Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào
?
- Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của
mẹ ?
- Em thấy bạn nhỏ có ngoan không ? Vì sao?
- GV kết luận : Bài thơ thể hiện tình yêu thương
sâu nặng của bạn nhỏ đối với mẹ. Vì thương mẹ,
bạn nhỏ đã cố gắng làm tốt công việc nhà để đỡ
đần mẹ. Nhưng với bạn, những gì mình làm được
còn quá nhỏ so với bao vất vả, khó nhọc ngày
đêm của mẹ, nên bạn nghó rằng mình vẫn chưa
ngoan.
Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ (5
’
)
Mục tiêu
HS học thuộc lòng bài thơ.
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ.
- Xóa dần nội dung bài thơ trên bảng và yêu cầu
HS đọc.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng cho cá nhân .
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò(3
’
)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS vềø nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và
chuẩn bò bài sau.
- HS trả lời.
- Vì bạn nhỏ thấy mình chưa giúp được mẹ
nhiều. Mẹ vẫn rất vất vả, khó nhọc ngày đêm, áo
mẹ bạc màu vì mưa, tóc mẹ cháy vì nắng.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- Học thuộc lòng.
- Từng dãy, từng bàn đọc bài theo yêu cầu của
GV.
- 3 đến 5 HS thi đọc, mỗi HS đọc 1 trong 2 khổ
thơ của bài.
TiÕt 2: TN vµ XH
VỆ SINH HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào.
- Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu được tên của các cơ quan hô hấp.
- Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người.
- Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
15