Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU: THIẾT KẾ ĐỐI TƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.12 KB, 16 trang )

Bài 4: THIẾT KẾ ĐỐI TƯỢNG
Thiết kế dầm thép, nhịp giản đơn, mặt cắt chữ I, cầu đường
ô tô, liên kết hàn, mối znối bằng bulong cường độ cao.
1. Phân tích chuyên môn.
1.1. Mô hình tình huống
1.2. Phân tích tình huống.
1.2.1. Tình huống 1: Khởi động hệ thống.
• Khởi tạo mô hình dữ liệu bài toán.
• Khởi tạo và hiển thị cửa sổ chính
1.2.2. Tình huống 2: Người dùng nhập hoặc thay đổi dữ liệu cho dầm I.
• Người dùng nhập các thông số của dầm I.
• Kết thúc quá trình nhập, dữ liệu sẽ được cập nhật vào đối tượng dầm I.
1.2.3. Tình huống 3: Người dùng nhập hoặc thay đổi dữ liệu của Mặt cắt I.
• Từ cửa sổ mặt cắt I, người dùng nhập hoặc thay đổi dữ liệu của mặt cắt.
• Khởi tạo cửa sổ nhập dữ liệu của mặt cắt.
• Người dùng kết thúc nhập, dữ liệu sẽ được cập nhật vào đối tượng mặt cắt.
1.2.4. Tình huống 4: Người dùng nhập hoặc thay đổi dữ liệu của sườn tăng cường.
Khởi tạo hệ thống
Cập nhật dữ liệu dầm I
Cập nhật dữ liệu cho mặt cắt I
Người dùng
Cập nhật dữ liệu cho STC
Cập nhật dữ liệu cho Vật liệu
Cập nhật dữ liệu cho tải trọng
Yêu cầu tính toán và nhật Kết quả
• Từ cửa sổ sườn tăng cường, người dùng nhập hoặc thay đổi dữ liệu của
sườn tăng cường.
• Người dùng kết thúc nhập, dữ liệu sẽ được cập nhật vào đối tượng mặt cắt
của sườn tăng cường.
1.2.5. Tình huống 4: Người dùng nhập hoặc thay đổi dữ liệu của Vật Liệu.
• Người dùng nhập hoặc thay đổi thông số của Vật liệu.


• Kết thúc quá trình nhập, dữ liệu sẽ được cập nhật .
1.2.6. Tình huống 5: Người dùng nhập hoặc thay đổi dữ liệu của Tải trọng.
• Người dùng nhập hoặc thay đổi thông số về các loại tải trọng
• Kết thúc quá trình nhập, dữ liệu sẽ được cập nhật vào đối tượng tải trọng.
• Kết thúc quá trình nhập, dữ liệu sẽ được cập nhật vào đối tượng dầm I.
1.2.7. Tình huống 6: Người dùng yêu cầu tính toán , kiểm toán và nhận kết quả.
• Người dùng gửi yêu cầu tính toán từ cửa sổ chính
• Yêu cầu tính toán được chuyển đến các đối tượng.
• Kết quả tính toán kiểm toán được trả về.
1.3. Mô hình tĩnh của hệ thống.
Model View
Control
Giải thích: cschinh: cửa sổ chính.
Csmatcat: cửa sổ mặt cắt.
Cssuongtangcuong: cửa sổ sườn tăng cường.
Csvatlieu: cửa sổ vật liệu.
Cstaitrong: cửa sổ tải trọng.
Clsmatcat: class mặt căt.
Clssuongtangcuong: class sườn tăng cường.
Clsvatlieu: class vật liệu.
Clstaitrong:class tải trọng.
clsmatcat
cschinh
clssuongtangcuong
csmatcat
controller
clsvatlieu
cssuongtangcuong
csvatlieu
clstaitrong

cstaitrong
2. Thiết kết chi tiết các lớp
2.1. Lớp mặt cắt I
 Thống kê các trường dữ liệu và phương thức
Class Matcat I
d
Fields b
f

t
c

t
t

t
w

Chiều cao dầm thép{get,set}

Bề rộng cánh dầm{get,set}
Properties
Chiều dày bản cánh trên{get,set}

Chiều dày bản cánh dưới{get,set}

Chiều dày bụng dầm{get,set}
Methods
Tính diện tích()
Tính toán mô men quán tính của từng phần tiết diện()

Class Matcat I(hàm tạo)
 Thuộc tính của các trường dữ liệu
TT Tên biến Kiểu dữ liệu Mô tả
1 d Double Chiều cao dầm thép
2 b
f
Double Bề rộng cánh dầm
3 t
c
Double Chiều dày bản cánh trên
4 t
t
Duoble Chiều dày bản cánh dưới
5 t
w
Double Chiều dày bụng dầm
 Hình vẽ:
2.2. Lớp sườn tăng cường.
 Các trường dữ liệu và phương thức
Class SuonTangCuong
t
p
Fields b
t

d
0

d
01

Chiều dày sườn tăng cường{get,set}
Chiều rộng sườn tăng cường{get,set}
Properties Khoảng cách giữa các sườn tăng cường đứng trung gian{get,set}

Khoảng cách khoang cuối{get,set}
Tính mô men quán tính STC()
Methods Kiểm toán độ cứng()

Kiểm toán cường độ ()

Kiểm toán sức kháng tựa()

Class SuonTangCuong(hàm tạo)
 Thuộc tính của các trường dữ liệu
TT Tên biến Kiểu dữ liệu Mô tả
1 t
p
Double Chiều dày sườn tăng cường
2 b
t
Double Chiều rộng sườn tăng cường
3 d
o
Double
Khoảng cách giữa các sườn tăng
cường đứng trung gian
4 d
o1
Double Khoảng cách khoang cuối
 Hình vẽ:

2.3. Lớp vật liệu
 Các trường dữ liệu và phương thức:
Class VatLieu
E
Fields F
ythep

F
uthep

F
ybulong

F
ubulong
Mô đum đàn hồi của thép{get,set}
Cường độ chảy min của thép{get,set}
Properties Cường độ kéo uốn min của thép{get,set}

Cường độ chảy min của bulong{get,set}

Cường độ kéo uốn min của bulong{get.set}
Methods Class VatLieu(hàm tạo)
 Thuộc tính của các trường dữ liệu
TT Tên biến Kiểu dữ liệu Mô tả
1 E Double Mô đum đàn hồi của thép
2 F
ythep
Double Cường độ chảy min của thép
3 F

uthep
Double Cường độ kéo uốn min của thép
4 F
ybulong
Double Cường độ chảy min của thép
5 F
ubulong
Double Cường độ kéo uốn min của bulong
2.4. Lớp tải trọng
 Các trường dữ liệu và phương thức
Class TaiTrong
W
dc2
W
dw
HL93
mg
m
mg
v
mg
D
Fields mg
F

m
Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích{get,set}
Tĩnh tải bản BTCT mặt cầu{get,set}
Properties Hoạt tải HL93{get,set}


Hệ số phân bố ngang tính cho mô men{get,set}

Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt{get,set}

Hệ số phân bố ngang tính cho độ võng{get,set}

Hệ sô phân bố ngang tính cho mỏi{get,set}

Hệ số cấp đường{get,set}
Methods Class TaiTrong(hàm tạo)
 Thuộc tính của các trường dữ liệu
TT Tên biến Kiểu dữ liệu Mô tả
1 W
dc2
Double Tĩnh tải bản BTCT mặt cầu
2 W
dw
Double Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích
3 mg
m
Double Hệ số phân bố ngang tính cho mô men
4 mg
v
Double Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt
5 mg
D
Double Hệ số phân bố ngang tính cho độ võng
6 mg
F
Double Hệ sô phân bố ngang tính cho mỏi

7 m Double Hệ số cấp đường
2.5. Lớp dầm I.
 Các trường dữ liệu và phương thức
Class Dam
L
Fields a
d

N
dd
Chiều dài nhịp dầm{get,set}
Khoảng cách giữa các dầm chủ{get,set}
Properties Số đoạn dầm{get,set}

Vật liệu {get,set}

Tải trọng {get,set}

Mặt cắt{get,set}
Tính chiều dài mỗi dầm()
Kiểm toán độ vồng ngược ()
Tính diện tích phần đường ảnh hưởng Mi()
Tính diện tích phần đường ảnh hưởng Vi()
Tính mô men Mi tại TTGHCD I ()
Tính mô men Mi tại TTGHSD ()
Tính lực cắt Vi tại TTGHCD I ()
Tính lực cắt Vi tại TTGHSD ()
Vẽ biểu đồ bao lực cắt Vi ()
Vẽ biểu đồ bao mô men Mi()
Methods Tính ứng suất trong bản cánh dầm()


Tính mô men chảy ()

Tính mô men dẻo ()

Kiểm toán điều kiện chịu mô men uốn ()

Kiểm toán điều kiện chịu lực cắt ()

Kiểm toán độ võng dài hạn ()

Kiểm toán độ võng không bắt buộc ()

Kiểm toán mỏi đối với vách đứng chịu uốn ()

Kiểm toán mỏi đối với vách đứng chịu cắt ()

Kiểm toán mỏi và đứt gãy ()
 Thuộc tính các trường dữ liệu
TT Tên biến Kiểu dữ liệu Mô tả
1 L Double Chiều dài nhịp dầm
2 a
d
Double Khoảng cách giữa các dầm chủ
3 N
dd
Interger Số đoạn dầm
4 VatLieu Class VatLieu Vật liệu làm dầm thép
5 TaiTrong Class TaiTrong Tải trọng tác dụng lên dầm thép
6 MatCat Class MatCatI Mặt cắt ngang dầm thép

2.6. Lớp cơ sở dữ liệu
 Các trường dữ liệu và phương thức
Class CSDL
Connection
DataAdapter
Dataset
Fields Path

Table
Bảng thể hiện kết nối{get,set}
Cầu nối dữ liệu{get,set}
Properties Dường đẫn kết nối{get,set}

Kết nối data{get,set}

Nối dữ liệu sau khi kết nối{get,set}
Methods
Kết nối dữ liệu ()
Đọc dữ liệu ()
Lưu dữ liệu ()
 Thuộc tính các trường dữ liệu
STT Tên biến Kiểu dữ liệu Mô tả
1 Connection String Bảng thể hiện kết nối
2 DataAdapter String Cầu nối dữ liệu
3 Dataset String Dường đẫn kết nối
4 Path String Kết nối data
5 Table String Nối dữ liệu sau khi kết nối
3. Quan hệ giữa các lớp
 Xác định quan hệ giữa các lớp trong hệ thống
 Quan hệ cấu tạo ( ) : các lớp Class MatCat,Class VatLieu, Class

SuonTangCuong là một phần của Class Dam. Nếu không có một trong hai
lớp trên thì không có mô hình dầm thép có sườn tăng cường
 Quan hệ tập hợp( ): lớp Class TaiTrong, Class CSDL quan hệ tổ hợp với
Class Dam có thể có hoặc không mô hình dầm vẫn tồn tại
 Vẽ biểu đồ lớp tĩnh và các quan hệ
Bài 5: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Thiết kế dầm thép, nhịp giản đơn, mặt cắt chữ I, cầu đường ô tô, liên
kết hàn, mối nối bằng bulong cường độ cao.
1. Sơ đồ thể hiện cấu trúc của dự án
Class Dam I
Class CSDL
Class
SuonTangCuong
Class MatCat
Class VatLieu
Class
TaiTrong
2. Thiết kế bảng dữ liệu
2.1. Dầm thép
2.2. Mặt cắt
2.3. Vật liệu
2.4. Sườn tăng cường
2.5. Tải trọng
2.6. Kết quả
3. Sơ đồ quan hệ.

×