Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn các xã thuộc chương trình 135

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.7 KB, 48 trang )


1



ỦY BAN DÂN TỘC
*****







CHUYÊN ðỀ


PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ TRÊN ðỊA BÀN CÁC XÃ THUỘC CHƯƠNG
TRÌNH 135 - GIAI ðOẠN II ( 2006-2010)

(Chuyên ñề số 6, theo Quyết ñịnh số 04/2007/Qð-UBDT ngày
19/7/2007 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc)





ðỐI TƯỢNG HỌC: Cán bộ xã, thôn, bản
THỜI LƯỢNG: 16 tiết học















HÀ NỘI, THÁNG 6 NĂM 2008


2

MỤC LỤC

Nội dung Trang
I. Vai trò của quy hoạch, sử dụng ñất ñai trong phát triển kinh tế xã
hội

II. Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông
nghiệp

III. Bảo quản và chế biến sau thu hoạch
1. Vai trò của bảo quản và chế biến sau thu hoạch
2. Yêu cầu bảo quản và chế biến sau thu hoạch

3. Quản lý số lượng, chất lượng sản phẩm sau thu hoạch và chế
biến
4. Một số biện pháp thông dụng ñể bảo quản và chế biến nông
sản sau thu hoạch

IV. Quản lý, bảo vệ rừng và các công trình cấp nước tập trung qui
mô nhỏ
1. Quản lý và bảo vệ rừng
2. Quản lý và bảo vệ nguồn nước

V.Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp
1. Ý nghĩa của việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp
2. Các nội dung ứng dụng KHCN trong nông nghiệp ñể phát triển sản
xuất và phục vụ chuyển dịch cơ cấu
3. Các vấn ñề cần quan tâm trong ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, KHCN
vào sản xuất
4. Giới thiệu một số tiến bộ kỹ thuật KHCN

VI. ðánh giá hiệu quả sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
1. Khái niệm hiệu quả sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp
2. Cách ñánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp

VII. Tiếp cận và sử dụng vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất
VIII. Phân tích, xác ñịnh lợi thế của ñịa phương ñể chọn phương án
ñầu tư, chuyển dịch cơ cấu sản xuất phù hợp.

Tài liệu tham khảo
Phụ lục





3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BQLDA Ban Quản lý dự án

CT 135-II Chương trình 135 Giai ñoạn II

ðBSH ðồng bằng Sông Hồng

KHCN Khoa học công nghệ

UBND Ủy ban nhân dân

VAC Vườn-ao-chuồng

VACR Vườn-ao-chuồng-rừng

SẢN XUẤT SX

4

I. VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH,
SỬ DỤNG ðẤT ðAI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

1. Nắm vững quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất ñai của xã, thôn bản.

2. Quản lý tốt quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất ñai.
3. Các biện pháp sử dụng hiệu quả, hợp lý quỹ ruộng ñất trong nông nghiệp
nông thôn ñể phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, xóa ñói
giảm nghèo.

1. Quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất ñai của xã:
ðể quản lý ñất ñai ñúng pháp luật và chủ quyền cần: (1) Có hồ sơ ñịa giới hành
chính; (2) Các bản ñồ ðịa giới hành chính, Hành chính, Bản ñồ ñịa chính, thửa
ñất, Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất, Bản ñồ quy hoạch sử dụng ñất; (3) Sổ ñịa
chính của từng xã, sổ mục kê ñất ñai (xã), sổ theo dõi biến ñộng ñất ñai, Hồ sơ
ñăng ký quyền và chứng nhận quyền sử dụng ñất; và (4) Sổ thống kê và kiểm kê
ñất.
Thời hạn hiệu lực quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất ñai của xã ñược thể hiện
trên bản ñồ Quy hoạch sử dụng ñất gắn với kỳ quy hoạch chung 10 năm/lần.

2. Nguyên tắc, căn cứ và nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất:
a. Nguyên tắc:
- Phù hợp với quy hoạch sử dụng ñược cấp trên phê duyệt và thể hiện ñược
nhu cầu sử dụng của cấp dưới.
- Sử dụng ñất tiết kiệm, hiệu quả kết hợp khai thác bảo vệ thiên nhiên, môi
trường, các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñược bàn công khai, dân chủ, ñược ñiều
chỉnh và phê duyệt phù hợp vào năm cuối của kỳ quy hoạch trước ñó.
b. Căn cứ:
- Căn cứ vào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an
ninh của ñất nước, quy hoạch phát triển các ngành và các ñịa phương, hiện trạng
và nhu cầu sử dụng ñất, các tiến bộ khoa học công nghệ liên quan tới việc sử
dụng ñất và hiệu quả sử dụng ñất của kỳ trước, khả năng ñầu tư thực hiện các
công trình, dự án có sử dụng ñất.
c. Nội dung quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất:

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của xã, thôn ñược lập chi tiết gắn với thửa
ñất và có tham khảo ý kiến của người dân.
- Nội dung quy hoạch ñất như sau:
*ðiều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, hiện
trạng sử dụng ñất và ñánh giá ñược tiềm năng ñất ñai.
*Xác ñịnh phương hướng, mục tiêu sử dụng ñất trong kỳ quy hoạch và dự
kiến phân bổ cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, diện
tích ñất thu hồi cho các chương trình dự án.
* Xác ñịnh các biện pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng ñất và các
biện pháp bảo vệ, cải tạo sử dụng ñất gắn với bảo vệ môi trường.
- Nội dung kế hoạch sử dụng ñất:

5

* Phân tích, ñánh giá kết quả sử dụng ñất kỳ quy hoạch trước.
* Kế hoạch thu hồi các diện tích ñể phân bổ theo nhu cầu quy hoạch mới,
dịch chuyển cơ cấu sản xuất, cơ cấu sử dụng ñất trong nông nghiệp.
* Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích ñất sử dụng và cụ thể hóa thành
kế hoạch, giải pháp tổ chức thực hiện 5 năm một, từng năm một.

3. Cách phân loại ñất ñai, lập và quản lý các chương trình, dự án nhỏ có
liên quan tới quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất ñai ñể phát triển sản xuất
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
a. Tổ chức thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất:
- Phân loại ñất ñai: trên cơ sở mục ñích sử dụng, phân chia thành 3 loại là:
+ Nhóm ñất nông nghiệp bao gồm 8 loại ñất: Trồng cây hàng năm, lâu năm,
rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng, nuôi trồng thủy sản, làm muối và
ñất sản xuất nông nghiệp khác theo quy ñịnh của chính phủ.
+ Nhóm ñất phi nông nghiệp bao gồm 10 loại ñất: ðất ở, ñất xây dựng trụ sở
công vụ, quốc phòng an ninh, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, công trình

công cộng, do cơ sở tôn giáo sử dụng, nghĩa trang, sông ngòi kênh rạch chuyên
dụng và ñất phi nông nghiệp khác theo quy ñịnh của chính phủ.
+ Nhóm ñất chưa sử dụng bao gồm các loại ñất chưa xác ñịnh mục ñích sử
dụng.

- Thực hiện tốt chế ñộ sử dụng các loại ñất ñai: theo phương thức ổn ñịnh lâu dài
hoặc có thời hạn, ñất nông nghiệp, phi nông nghiệp và ñất chưa sử dụng.

b. Lập và quản lý các chương trình, dự án phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế:
Trên cơ sở thực trạng của nhóm ñất và loại ñất, kết quả sản xuất hàng năm,
ñể xác ñịnh vùng sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp và tập trung tích tụ ñất
cho sản xuất hoặc xây dựng làng nghề, phát triển nghề phụ. ðể chuyển dịch cơ
cấu sản xuất và phát triển kinh tế, cán bộ xã, thôn bản phải nghiên cứu phân tích
chất ñất, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ, tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, lựa
chọn ñược các phương án sản xuất & xây dựng các mô hình sản xuất và phát
triển nhân rộng theo từng nhóm hộ gia ñình, khu vực thôn, bản cụ thể như ;
chương trình phát triển cây lương thực, chương trình phát triển chăn nuôi ñại gia
súc, chương trình trồng rừng , dự án phát triển cây cà phê, dự án phát triển vùng
cây ăn quả tập trung

4. Quản lý ruộng ñất và một số ñịnh hướng sử dụng hiệu quả, hợp lý quỹ
ruộng ñất trong nông nghiệp nông thôn:

THẢO
LUẬN


1. Việc quản lý và sử dụng ñất ñai, ruộng ñất hiện nay tại ñịa phương bạn
như thế nào?

2. Làm thế nào ñể ñánh giá ñược mức ñộ và hiệu quả sử dụng ñất ñai,
ruộng ñất?
3.Các biện pháp nào giúp quản lý và sử dụng hiệu quả ñất ñai, ruộng ñất?


6

a. Quản lý và sử dụng ruộng ñất ñể phát triển sản xuất:
Quản lý chặt chẽ ruộng ñất trên sổ sách và trên quỹ ruộng ñất thực có, không cắt
ñất ñem bán, chuyển nhượng ñất và tài sản trên ñất, không cho thuê hưởng lãi
ðể có hướng khai thác và sử dụng hợp lý nhất cần nắm vững ñặc ñiểm, khả năng
và ñiều kiện cấy trồng, chăn thả của mỗi thửa ruộng, mặt nước, cánh ñồng, khu
rừng, thường xuyên quan tâm ñến việc cải tạo, tăng ñộ phì nhiêu của ñất (thành
phần cơ giới của ñất, hàm lượng N-P-K, các yếu tố vi lượng, ñộ chua, chế ñộ
nước ), ñộ phì nhiêu của ñất sẽ không ngừng ñược tăng lên nếu biết cách thức sử
dụng ñất hợp lý và ngược lại, nếu khai thác không hợp lý, thiếu ñầu tư, chặt phá
rừng ñầu nguồn nước, các ảnh hưởng tự nhiên và phá hoại của con người do tập
quán canh tác lạc hậu ñốt nương, cuốc rẫy, quảng canh, không dùng phân hữu
cơ sẽ làm cạn kiệt màu mỡ, suy thoái ñất, hạn hán, lũ lụt, lở ñất.

b. ðánh giá mức ñộ và cách nâng cao hiệu quả sử dụng ñất:
- Mức ñộ và hiệu quả sử dụng ñất ñược ñánh giá trên cơ sở một số chỉ tiêu cơ
bản sau: Bình quân ñất canh tác/nhân khẩu, lao ñộng, hộ; Mức ñộ ñầu tư của
hộ/ñơn vị diện tích; Số lượt (Hệ số) sử dụng ruộng ñất của hộ; Năng xuất ñất ñai,
năng xuất cây trồng; Giá trị tăng thêm trên một ñơn vị diện tích.

- ðể nâng cao hiệu quả sử dụng ñất cần:
+ Gắn việc sử dụng ruộng ñất với sự phát triển của tiến bộ khoa học, chất lượng
lao ñộng, các phương thức thâm canh và chế ñộ canh tác tiên tiến, vì ruộng ñất có
vị trí cố ñịnh gắn liền với ñiều kiện tự nhiên như thổ nhưỡng, khí hậu, nước, cây

trồng, con gia súc… và các ñiều kiện kinh tế xã hội khác như dân số và lao ñộng,
công nghiệp, thương mại dịch vụ. Sức sản xuất của ruộng ñất biểu hiện tập trung
ở ñộ phì nhiêu của ruộng ñất, nâng cao ñộ phì nhiêu của ruộng ñất là tăng sức sản
xuất của nó, ñây là ñiều kiện quan trọng nhất ñể nâng cao năng xuất, chất lượng
sản phẩm, tăng năng xuất lao ñộng và hạ giá thành sản phẩm.
+ Phát triển sản xuất phải gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bố trí các ngành
sản xuất phù hợp: quỹ ruộng ñất trong nông nghiệp ñược phân ra ñất nông
nghiệp, ñất lâm nghiệp, ñất chuyên dụng và những loại ñất khác. ðể nhanh chóng
phát triển sản xuất cần thực hiện theo phương hướng thâm canh, tăng vụ và khai
hoang; bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ phù hợp với ñiều kiện sinh
thái của từng vùng, khai thác và sử dụng tổng hợp ñất ñai với tài nguyên thiên
nhiên khác, kết hợp kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp và các ngành nghề khác,

c. Sử dụng hợp lý quỹ ñất:
- ðánh giá thổ nhưỡng (tính chất của ñất), ñộ phì nhiêu của ñất, vị trí ñất ñai, ñịa
hình, khí hậu, tăng số vụ sản xuất của ñất bằng thâm canh, luân canh, xen canh
trên cơ sở sử dụng các giống ngắn ngày, có năng xuất cao và ổn ñịnh, các tập
ñoàn giống thích hợp và xây dựng cơ chế luân canh, xen canh khoa học với từng
loại ñất. Không bỏ lỡ thời vụ vì lý do thiếu lao ñộng.
- ðảm bảo các ñiều kiện vật chất-kỹ thuật, cụ thể là cung cấp phân bón, thuốc trừ
sâu, thủy lợi và thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng.
- Tận dụng sử dụng diện tích mặt nước, phủ xanh diện tích ñất trống ñồi trọc. Có
kế hoạch chống xói mòn, cải tạo ñất lâu dài, toàn diện, thường xuyên

7

- Quản lý và thực hiện tốt quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất ñai: thông qua giao
quyền sử dụng ruộng ñất xác ñịnh cơ cấu sản xuất, tổ chức sản xuất, giữ gìn, bảo
vệ và cải tạo ñất.



II. PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP

THẢO LUẬN 1. Liệt kê các nguồn lực cần thiết cho phát triển sản xuất
2. Làm thế nào ñể sử dụng hiệu quả các nguồn lực ñó?

1. Các nguồn lực ñể phát triển sản xuất:

1. Vốn tự nhiên: Các loại ñất của hộ,
Các tài nguyên thiên nhiên của cộng ñồng
Nguồn nước cho sinh hoạt và tưới tiêu
Nguồn gen (giống) sinh học ñộng thực vật
2. Vốn nhân lực: Lao ñộng chính và người ăn theo
Trình ñộ văn hoá, kiến thức của các thành viên
Kỹ năng, sở thích và năng khiếu của các thành viên
Sức khoẻ, tâm lý và ñời sống tình cảm cuả các thành viên
3. Vốn xã hội: Các mạng lưới hỗ trợ cuả hàng xóm, họ hàng, hiệp hội
Hợp tác trong sản xuất, buôn bán và dịch vụ
Các cuộc gặp gỡ trao ñổi kiến thức và kinh nghiệm
Các nghi lễ, lễ hội truyền thống: hiếu hỷ,
Cơ hội ñể tham gia ý kiến vào các hoạt ñộng ñịa phương
như: họp dân, ñúng góp ý kiến
4. Vốn tài chính: Thu nhập tiền mặt và tiết kiệm; Các nguồn tín dụng và vốn
vay; Các nguồn vốn tích luỹ ở ñàn gia súc, gia cầm
Các nguồn cho thu nhập phụ (như buôn bán, thu từ lâm sản )
5. Vốn tài sản: Nhà ở và các tài sản sử dụng cho sinh hoạt trong nhà; Phương
tiện ñi lại; Phương tiện thông tin
Các máy móc sản xuất và chế biến; Các công cụ sản xuất


2. Các ngành sản xuất trong nông nghiệp:
a. Các nhóm cây trồng:
- Sản xuất cây lương thực: Là ngành sản xuất chính của nông nghiệp nước ta. Các
cây chủ ñạo là: lúa, ngô, khoai, sắn, ñậu ñỗ các loại, trong ñó lúa là chủ yếu. Sản
xuất và cơ cấu sản xuất lương thực nhìn chung ñược bố trí rộng rãi ở các ñịa
phương, phù hợp với các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế.
- Sản xuất cây công nghiệp: ñòi hỏi quy trình kỹ thuật và trình ñộ thâm canh cao,
phải ñầu tư vốn, lao ñộng lớn. Cây chủ ñạo: ðiều, Cà phê, tiêu, chè, cao su, hồi,
quế
Nhược ñiểm: Thời gian chờ ñợi lâu, chu kỳ khai thác dài nên thu hồi vốn lâu. ðể
dịch chuyển cơ cấu, cần lựa chọn cây mũi nhọn, chủ lực kết hợp phát triển cây
công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây ñặc sản, dược liệu.

8

ðể phát triển sản xuất, cần quy hoạch tạo vùng chuyên canh, thâm canh ñi ñôi
công tác ñầu tư chế biến , bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm.
- Sản xuất cây ăn quả: Phần lớn tiêu thụ dưới dạng tươi, khó chế biến, vận
chuyển xa, nên ñể phát triển, bố trí sản xuất phải gắn với tiêu thụ và chế biến sản
phẩm. Hiện ñã có các tập ñoàn cây ăn quả chất lượng tốt như quả có múi, quả
thịt, quả mọng, cho dầu… Nhiều vùng sản xuất tập trung ñược hình thành. Tuy
nhiên với ñiều kiện vùng sâu xa, phải quan tâm ñến vận chuyển, bảo quản, tiêu
thu, chế biến khi xây dựng quy hoạch vùng sản xuất tập trung.
- Sản xuất cây rau: Rau bản ñịa và rau thuần hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng,
chăn nuôi; các loại rau ăn lá, ăn hoa, ăn củ quả, có tính mùa vụ.
Biện pháp phát triển là mở rộng diện tích trồng, thâm canh tăng năng xuất, xác
ñịnh cơ cấu rau tiêu dùng nội ñịa, xuất khẩu, nâng cao kỹ thuật chế biến, bảo
quản, vận chuyển và có các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất rau an
toàn từ ñồng ruộng ñến bàn ăn.


b. Chăn nuôi: ðối tượng của chăn nuôi là gia súc – cơ thể sống có hệ thần kinh
cao cấp, có ñặc tính sinh học, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, tiết sữa và nhạy
cảm với các ñiều kiện thời tiết khí hậu.
- Chăn nuôi trâu bò: Ngành chăn nuôi quan trọng theo hướng chăn nuôi trâu bò
cày kéo, lấy thịt, sữa, sinh sản. Tùy theo thực tế ñịa phương cần và nhu cầu thị
trường xác ñịnh chọn cơ cấu ñàn hợp lý trên cơ sở khả năng sản xuất của hộ, của
các tổ chức, cá nhân, hợp tác xã.
- Chăn nuôi lợn chủ yếu ñể lấy thịt: Ưu ñiểm: lợn có thể nuôi ở khắp các ñịa
phương, tái sản xuất nhanh, không ñòi hỏi quy trình kỹ thuật và trình ñộ thâm
canh cao, phải ñầu tư vốn, lao ñộng lớn, thu hồi vốn nhanh.
ðể dịch chuyển cơ cấu, phát triển sản xuất ñối với các xã, thôn miền núi, tuyên
truyền vận ñộng nuôi chuồng, ñầu tư thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y phòng bệnh
và chọn lọc giống lợn cho năng xuất chất lượng cao, ñối với giống bản ñịa: nuôi
theo hướng ñặc sản hoặc phải lai tạo thích nghi mới có năng xuất và sản lượng
cao.
- Chăn nuôi gia cầm: Thời gian thu sản phẩm ngắn, số lượng ñàn nuôi ñông
nhưng hiện nay khả năng bùng phát dịch lớn, ñể ñảm bảo phát triển ñàn phải tuân
thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật và hướng dẫn của cán bộ khuyến nông, cán bộ
thú y, mua con giống tại các ñịa chỉ tin cậy, ñảm bảo…
- Nuôi cá: Nuôi cá ñem hiệu quả kinh tế cao, tận dụng mặt nước, hồ, ao, sông,
suối ñều có thể sản xuất ñược. Cần xác ñịnh cơ cấu ñàn, tầng nước, chủng loại cá
nuôi, nguồn thức ăn, khâu chăm sóc bảo vệ cá. Chế ñộ ăn theo 4 ñịnh: ñịnh lượng
thức ăn, ñịnh chất lượng thức ăn, ñịnh ñịa ñiểm cho ăn và ñịnh thời gian cho ăn,
thu hoạch hợp lý bằng ñánh tỉa thả bù, cải tạo xây dựng hệ thống ao nuôi thích
hợp, quan tâm tiêu thụ và chế biến .
Ngoài ra, một số loại khác cũng ñang ñược quan tâm chăn nuôi và phát
triển cho giá trị hàng hóa cao như: các giống vật nuôi bản ñịa (lợn mán, gà ñịa
phương, rô ñồng), các loại nông sản truyền thống (nghêu, tôm, cua, cá lồng, ốc,
ếch nhái) và các loại thủy hải sản khác; nuôi ñà ñiểu (vật nuôi của thế kỷ 21), một
số loại côn trùng có giá trị kinh tế và hàng hóa cao (tằm tơ, dế, …).



9

3. Nội dung cơ bản trong phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
a. Phát triển các ngành sản xuất với cơ cấu hợp lý:
- ðối với ngành sản xuất nông nghiệp: Xây dựng các phương án phát triển các
cây, con chủ ñạo. ðể phát triển sản xuất nông nghiệp một cách toàn diện nhằm
phát huy tích cực lợi thế sản xuất, thế mạnh của ñịa phương. Cần cụ thể hoá các
nội dung như:
+ Hướng phát triển trồng trọt: Bố trí cây trồng hợp lý cây hàng năm (ñể quay
vòng ñất nhanh, thâm canh tăng năng xuất, bố trí xen canh, tăng vụ, luân canh,
gối vụ cây trồng, tăng hệ số sử dụng ñất) và cây lâu năm (ñể tạo ñà cho phát triển
nông sản hàng hoá ñặc biệt với các loại cây có giá trị kinh tế cao, có khả năng
tiêu thu trên thị trường), mở rộng dần tỷ lệ diện tích các loại cây công nghiệp, cây
ăn quả, thúc ñẩy sự hình thành các vùng chuyên canh ñể phá thế ñộc canh lương
thực sang sản xuất nhiều nông sản hàng hóa.
Cơ cấu phổ biến hiện nay tại nhiều ñịa phương, trồng trọt thường chiếm 60-70%
tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, các loại cây trồng chủ yếu là: cây lương thực
khoảng 60%; cây công nghiệp chiếm khoảng 20%; cây ăn quả khoảng 8-10%,
còn lại là các loại cây rau, hoa và cây khác. Xu hướng chung phấn ñấu giảm diện
tích trồng trọt hàng năm từ 5-7%, phấn ñấu thâm canh, tăng vụ và sản lượng nhờ
sử dụng các giống mới, giống lai, các loại sản phẩm thị trường có nhu cầu mạnh
kết hợp với thâm canh, xen canh, luân canh, gối vụ, một số loại nông sản bản ñịa
có xu hướng trở thành hàng hoá có giá trị cao (nếp nương, ngô nếp nương, khoai
sọ, rau cải làn, hồng quả ).
+ Căn cứ xác ñịnh cơ cấu sản xuất của ngành trồng trọt: (1) Dựa vào mục tiêu
chiến lược phát triển kinh tế xã hội và phát triển nông nghiệp ñất nước, của vùng,
của ñịa phương, nhu cầu của thị trường và nền kinh tế quốc dân; (2) Tiềm năng
hệ sinh thái và khả năng có thể khai thác hiệu quả sản xuất của ruộng ñất; (3) Sự

thích hợp và khả năng chuyên canh các giống cây con chủ yếu và một số loại cây
trồng chủ ñạo nhóm lương thực, mỳ màu, ñậu ñỗ, ngô… Tuy nhiên, ñể ñảm bảo
an ninh lương thực cần phải quy hoạch và giữ ổn ñịnh diện tích trồng lúa, một số
cây màu chủ ñạo phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, xuất khẩu và chăn nuôi.

- ðối với chăn nuôi:
+ Phương hướng: Nhanh chóng ñưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính
ñể cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phân bón cho
trồng trọt, thu hút lao ñộng và tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.

Cơ cấu phổ biến hiện nay: chiếm tỷ trọng 30-40 %, chủ yếu là chăn nuôi lợn, trâu
bò, gia cầm, thuỷ sản, ngoài ra nhiều ñịa phương phát triển nuôi dê, một số vật
nuôi có giá trị hàng hoá cao như hươu, nai, chăn nuôi gia cầm có xu hướng không
tăng do việc khống chế dịch bệnh khó khăn, nghề nuôi cá, tôm cũng ñang ñược
phát triển mạnh nhưng tiêu thụ còn khó khăn, giá bán thấp, ảnh hưởng của thời
tiết, khí hậu thường gây thất thu lớn.

Các biện pháp cơ bản: Xác ñịnh vùng, con chăn nuôi thích hợp (miền núi, trung
du nuôi ñại gia súc, ngựa, dê, hươu…), phát huy thế mạnh của các thành phần
kinh tế liên kết phát triển chăn nuôi, khuyến khích các hộ gia ñình chuyên canh,

10

nghiên cứu chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, con giống có chất lượng, ưu thế lai,
phát triển các hệ thống chuồng trại hiện ñại, phòng trừ dịch bệnh tổng hợp, cung
ứng thức ăn và vật tư chăn nuôi, giác ngộ ý thức người dân, bảo vệ môi trường,
gắn sản xuất với thị trường và có các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển
chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa.

+ Căn cứ xác ñịnh cơ cấu sản xuất của ngành chăn nuôi: (1) Dựa vào mục tiêu

chiến lược phát triển kinh tế xã hội và phát triển nông nghiệp; nhu cầu của thị
trường và của nền kinh tế quốc dân; (2) Tiềm năng hệ sinh thái và khả năng có
thể khai thác hiệu quả sản xuất của ruộng ñất; (3) Sự thích hợp và khả năng
chuyên canh các giống cây, cỏ và con giống chủ yếu theo ñịa phương.

- ðối với sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Phát triển nghề truyền
thống (mây tre ñan, thêu, dệt thổ cẩm ), xây dựng dân dụng (sản xuất gạch, ngói,
vật liệu xây dựng ), cơ khí sửa chữa- nông cụ cầm tay, công nghiệp chế biến
nông lâm sản, ñồ mộc gia dụng, thủ công mỹ nghệ ).

- Phát triển dịch vụ, thương mại, du lịch: dịch vụ thương mại lưu thông hàng hoá,
chợ ñầu mối, chợ nông thôn, dịch vụ sản xuất, tiêu dùng khác, liên kết làm du
lịch sinh thái, làng nghề ở nông thôn

b. Phát triển kinh tế: hộ gia ñình, phát triển kinh tế trang trại, các hợp tác xã nông
nghiệp kiểu mới và tạo ñiều kiện cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các
thành phần kinh tế khác.

4. Nội dung, yêu cầu trong phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu cây
trồng vật nuôi:
a. Nội dung: Cơ cấu kinh tế của xã ñược xem xét qua biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa
các ngành chủ yếu: Nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ.

- ðối với Nông-lâm-ngư nghiệp: Cụ thể hóa quy hoạch, kế hoạch phát triển của
từng xã, căn cứ vào ñiều kiện ñất ñai, khả năng tưới tiêu, khí hậu, trình ñộ tiếp
thu kỹ thuật, lao ñộng, vốn, nhu cầu thị trường ñể bố trí trồng trọt, chăn nuôi,
phát triển lâm nghiệp, ngư nghiệp cụ thể là:
+ Về trồng trọt: ðối với cây trồng hàng năm, có chi tiết quy hoạch, kế hoạch cho
từng năm, từng vùng, tùng vụ, từng loại ñất ñể tận dụng triệt ñể diện tích ñất
trồng cây hàng năm, xem xét trồng giống cây gì, kế hoạch vật tư phân bón, thời

vụ gieo trồng, kỹ thuật chăm sóc, tiêu thụ sản phẩm. ðối với cây trồng lâu năm:
bố trí cây trồng có giá trị hàng hóa, có khả năng tiêu thụ trên thị trường theo quy
hoạch vùng như số diện tích trồng cây lương thực, cây thực phẩm và các loại cây
trồng khác.
+ Về chăn nuôi: Xem xét khả năng phát triển ñàn gia súc và tận dụng sản phẩm
phụ như ngô, sắn ñể phát triển ñàn gia cầm. Xây dựng kế hoạch nuôi thủy sản
với diện tích ao hỗ cho phép. Cần lên kế hoạch về chăn nuôi: Chăn nuôi số ñầu
con gia súc, gia cầm, cá, thủy sản, các loại vật nuôi khác. Quy trình phòng dịch,
ñầu tư kỹ thuật cải tạo con giống, trồng và chế biến, sản xuất thức ăn

11

+ Về lâm nghiệp: Căn cứ thực tế xây dựng kế hoạch bảo vệ, trồng mới, khoanh
nuôi và kinh doanh rừng. Căn cứ vào ñộ cao của từng vùng ñể chọn các tập ñoàn
cây phù hợp. Trồng xen rừng công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu, phát triển
chăn nuôi và du lịch sinh thái. ðể phát triển rừng, cần tính toán về yêu cầu kinh
tế gắn với thị trường tiêu thụ, mạng lưới bảo quản, chế biến và yêu cầu phát triển
lâm nghiệp bền vững.

- ðối với phát triển sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: nếu ñịa
phương có ngành nghề truyền thống, có lao ñộng kỹ thuật, có thể mở mang các
ngành nghề thì căn cứ vào thị trường phát triển công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp như sản xuất gạch ngói, vật liệu xây dựng, cơ khí nhỏ, nông cụ cầm tay,
mây tre ñan, thêu dệt, thổ cẩm, chế biến nông lâm sản, ñồ mộc gia dụng, xay sát,
chế biến sắn, khoai giảm bớt lao ñộng nặng nhọc, nội trợ cho phụ nữ.

- ðối với dịch vụ thương mại du lịch ở nông thôn: cần khuyến khích các thành
phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân tới các tụ ñiểm, trung tâm xã, thôn kinh doanh
trao ñổi nhu yếu phẩm tiêu dùng, thông thương hàng hóa, nông sản.
Xây dựng các chợ trung tâm cụm thôn, xã, hệ thống cửa hàng – kho, bãi , khuyến

khích xây dựng khu vực chế biến sau thu hoạch ñể kích thích sản xuất, tạo thêm
việc làm và giải phóng sức lao ñộng cho phụ nữ.

b. Các yêu cầu cần ñáp ứng khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn:
• Làm cho các xã, thôn bản vùng sâu vùng xa có sự chuyển hướng thực sự, căn
bản không còn nghèo ñói, giảm nhanh hộ nghèo, xóa bỏ ñược nền kinh tế ñộc
canh tự cấp, tự túc, chuyển từng bước sang kinh tế hàng hóa trên cơ sở khai
thác các lợi thế của ñịa phương.
• ðảm bảo ñược yêu cầu duy trì và phát huy truyền thống, bản sắc dân tộc, giữ
gìn môi trường sinh thái và từng bước nâng cao ñời sống vật chất tinh thần
cho người dân.
• Gắn ñược với nhiệm vụ củng cố và giữ vững an ninh quốc phòng.
• Cách làm: thực hiện từng bước chắc chắn, tránh làm xáo trộn sinh hoạt, ñời
sống của người dân, thông qua thảo luận dân chủ ñi ñến nghị quyết nhất trí
cùng thực hiện ñể tăng tính tự giác, chủ ñộng cao khi triển khai thực hiện.
• Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, phát triển các giống cây, con có giá trị kinh
tế, năng xuất cao ñồng thời phục hồi, phát triển (phục tráng) các giống cây con
bản ñịa có có tính thích nghi, kháng bệnh tự nhiên, có giá trị hàng hóa cao là
ñặc sản của ñịa phương.

5. Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất và Quy trình lập, triển khai các Dự án
phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi:
5.1. Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất
5. 1.1 ðối tượng

12

a) Hộ nghèo theo quy ñịnh hiện hành ( Nông thôn : 300. 000ñ/tháng/người,
thành thị 390 .000ñ/tháng/người. Quốc tế: 1,3 USD/ngày(22.000ñVN/ngày660

000ñ Vn/người/tháng )
b) Nhóm hộ: Nhóm hộ ñược hỗ trợ phải ñảm bảo các ñiều kiện sau:
- Gồm những hộ nghèo và những hộ khác ñang sinh sống trên cùng ñịa bàn
cụm dân cư thôn, bản, có uy tín, có kinh nghiệm sản xuất, có khả năng lôi cuốn,
giúp ñỡ hộ nghèo trong nhóm vươn lên thoát nghèo. Nhóm hộ có 1 tổ trưởng do
các hộ bầu ra ñể quản lý ñiều hành các hoạt ñộng của nhóm;
- Có cam kết hoặc nội quy hoạt ñộng của nhóm quy ñịnh rõ về trách nhiệm,
nghĩa vụ, quyền lợi và ñóng góp (công lao ñộng, vật tư, tiền ) của từng thành
viên trong nhóm ñể thực hiện kế hoạch sản xuất ñã ñược xác ñịnh và sử dụng hiệu
quả nguồn vốn, nhằm tăng thu nhập, tạo việc làm cho các thành viên;
- Hộ, nhóm hộ ñược lựa chọn công khai, dân chủ từ thôn, bản trên cơ sở
những hộ nghèo hơn ñược ưu tiên hỗ trợ ñầu tư trước. Nhóm hộ phải ñược thành
lập trên cơ sở tự nguyện của hộ nghèo và hộ không phải hộ nghèo có cùng
nguyện vọng phát triển một hoạt ñộng sản xuất. Số lượng hộ không nghèo trong
nhóm không quá 20% tổng số hộ của nhóm và do UBND xã quyết ñịnh trên cơ sở
ý kiến của ña số hộ nghèo trong nhóm.
5.1.2. Nội dung hỗ trợ ñầu tư
Căn cứ vào ñịnh hướng phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ
sản và nhu cầu của người dân, các ñịa phương lựa chọn nội dung phù hợp, thiết
thực có ñịnh hướng tới thị trường, có tính bền vững về thu nhập và an ninh lương
thực; không nhất thiết phải ñầu tư thực hiện tất cả các nội dung ở cùng một ñịa
bàn ñể tập trung nguồn vốn, tránh dàn trải. 4 Nội dung thực hiện cụ thể như sau:
+ Hỗ trợ các hoạt ñộng khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và khuyến
công giúp người nghèo tiếp cận các dịch vụ và kiến thức khoa học kỹ thuật vào
sản xuất, nâng cao nhận thức và vận dụng vào kế hoạch sản xuất của hộ, nhóm hộ
ñã ñược xác ñịnh ñể phát triển sản xuất trên ñịa bàn xã.
+ Hỗ trợ xây dựng và phổ biến nhân rộng mô hình sản xuất mới
- Mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: Trồng trọt,
chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản;
- Mô hình sản xuất gắn với chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm nông,

lâm, thuỷ sản;
- Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở xã;
+ Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất (áp dụng với các hộ
nghèo);
- Giống vật nuôi, giống thuỷ sản; giống cây trồng các loại, có năng suất,
chất lượng phù hợp với ñiều kiện của ñịa phương;
- Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật.
+ Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị máy móc, công cụ sản xuất và chế biến,
bảo quản sản phẩm sau thu hoạch.


13

5.1.3. Về cơ cấu vốn: Năm 2008, việc cấp phát, thanh toán vốn của dự án Hỗ trợ
phát triển sản xuất thực hiện theo quy ñịnh hiện hành; từ năm 2009 việc phân
ñịnh cơ cấu vốn dự án thực hiện theo quy ñịnh của Thủ tướng Chính phủ.
Vốn ñể thực hiện các nội dung trên phải ñược lồng ghép từ các nguồn vốn:
Vốn Chương trình 135, vốn vay ưu ñãi của Ngân hàng Chính sách xã hội theo
các quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ ñối với hộ nghèo, vốn tự có của hộ, vốn
huy ñộng từ các nguồn khác ñể tập trung nguồn vốn ñầu tư sản xuất có hiệu quả.

5.2. Qui trình lập, phê duyệt kế hoạch ñầu tư sản xuất
5.2.1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn các huyện xây dựng kế
hoạch hàng năm và dài hạn phù hợp với ñịnh hướng phát triển sản xuất trên ñịa
bàn của tỉnh, tham mưu trình UBND tỉnh ban hành (hoặc ban hành nếu ñược
UBND tỉnh giao) hướng dẫn cụ thể hoá cơ chế chính sách của Trung ương (nếu
cần thiết).
5.2.2. Ban quản lý dự án Chương trình 135 phối hợp với trưởng thôn, bản tổ chức
họp dân (họp thôn bản hoặc liên thôn bản) thông báo nội dung, ñối tượng thụ
hưởng, mức vốn hỗ trợ cho thôn (hoặc liên thôn) của Chương trình 135, Quyết

ñịnh số: 31/2007/Qð-TTg, 32/2007/Qð-TTg và các nguồn vốn ñược vay khác
theo chính sách, vốn tự có của hộ (bằng tiền, vật tư, ñất ñai, lao ñộng ), vốn huy
ñộng khác, thông tin thị trường, ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã ñã
xác ñịnh ñể các hộ lựa chọn các sản phẩm nông lâm ngư và tiểu thủ công nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hoá và thu hút nhiều lao ñộng ñịa phương. Ban quản lý
dự án, trưởng thôn, bản có trách nhiệm cùng hộ và nhóm hộ tổ chức họp, thảo
luận, bàn bạc và xác ñịnh nội dung cần hỗ trợ ñầu tư (chỉ nên chọn một ñến hai
nội dung ñể tập trung vốn ñầu tư cho hiệu quả), báo cáo nội dung ñã ñược xác
ñịnh với chủ ñầu tư (xã) ñể tổng hợp.
5.2.3 Chủ ñầu tư: Tiến hành lập kế hoạch thực hiện và dự toán chi tiết kèm theo
của xã ñã ñược xác ñịnh và kế hoạch cả giai ñoạn 2006-2010 trình UBND huyện
phê duyệt.
5.2.4. UBND huyện: Tổng hợp kế hoạch hàng năm, kế hoạch của cả giai ñoạn
2006-2010 của các xã, thẩm ñịnh, phê duyệt và báo cáo UBND tỉnh.
5.2.5. UBND tỉnh: Hàng năm, căn cứ nguồn vốn Trung ương giao và nguồn vốn
ñịa phương, phân bổ vốn cho các huyện.
5.3. Tổ chức thực hiện
5.3.1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giúp UBND tỉnh làm nhiệm vụ
quản lý nhà nước trên ñịa bàn tỉnh và thực hiện nhiệm vụ cụ thể theo chỉ ñạo của
Bộ Nông nghiệp – PTNT. Nhiệm vụ cụ thể theo quy ñịnh hướng dẫn tại thông tư
này và sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất do Bộ Nông
nghiệp - PTNT ban hành.
5.3.2. UBND huyện có trách nhiệm tổ chức, chỉ ñạo, hướng dẫn, kiểm tra giám
sát thực hiện dự án trên ñịa bàn.
Cụ thể trình tự :
a. Bước 1: Xác ñịnh các nội dung dự án ñể Lập, thẩm ñịnh và phê duyệt dự án:

14

* Căn cứ vào các nội dung có thể ñề nghị khi lập dự án hỗ trợ phát triển sản xuất

(Thông tư 01/2007/TT-BNN ngày 15/01/2007):
1. Các hoạt ñộng khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và khuyến công:
- Tuyên truyền tiến bộ khoa học, kỹ thuật, thông tin thị trường, giá cả, các
sách hướng dẫn chăn nuôi, trồng trọt, bảo quản, chế biến nông lâm thủy hải sản
- Hướng dẫn, huấn luyện nâng cao kiến thức kinh nghiệm quản lý kinh tế
nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Tham quan khảo sát học tập kinh nghiệm sản xuất trong và ngoài ñịa
phương.
- Xây dựng mô hình trình diễn về ứng dụng các tiến bộ khoa học-công
nghệ trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
2. Hỗ trợ xây dựng và phổ biến, nhân rộng các mô hình sản xuất:
- Mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm, thủy sản.
- Mô hình sản xuất gắn với chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm nông
lâm, thủy sản.
- Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
3. Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất (áp dụng với các hộ nghèo):
- Giống vật nuôi: ðại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm, thủy sản.
- Giống cây trồng: Cây lương thực, cây lâm nghiệp, cây ăn quả và cây
dược liệu… có năng xuất chất lượng phù hợp với ñiều kiện của ñịa phương.
- Phân hóa học, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật và các vật tư khác.
4. Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị máy móc công cụ chế biến, bảo quản sản phẩm
sau thu hoạch:
- Công cụ, trang thiết bị, máy cơ khí phục vụ bảo quản, chế biến nông,
lâm, ngư nghiệp (Máy sấy, xay sát, tẽ ngô, bóc lạc, làm ñá bảo quản, chế biến
nông, lâm, ngư nghiệp).
* Tham khảo mẫu ñể xây dựng ñề án tại Phụ lục 1

b. Bước 2: Thực hiện tổ chức triển khai và thực hiện Dự án
* Lập kế hoạch ñầu tư tiến hành theo thứ tự sau:

Tại thôn bản: Tổ chức họp dân ñể lựa chọn nội dung, nhu cầu hỗ trợ.
Trưởng thôn bản tập hợp nhu cầu của các hộ, nhóm hộ báo cáo UBND xã và
thông báo công khai cho dân biết và giám sát.
Tại UBND xã: Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, nội dung dự
án hỗ trợ phát triển sản xuất, nhu cầu hỗ trợ của các thôn, bản ñể lập kế hoạch hỗ
trợ cho từng năm và cả giai ñoạn 2006-2010 trình UBND huyện phê duyệt.
Trách nhiệm của UBND huyện và tỉnh: Tổng hợp nhu cầu, thẩm ñịnh và
căn cứ vào mức vốn trung ương giao, các nguồn huy ñộng ñể xét, phân bổ, giao
kế hoạch hàng năm ñể triển khai thực hiện.
* Thực hiện ñầu tư: Chủ ñầu tư có thể chỉ ñịnh thầu ñối với vốn ñầu tư phát triển.
Ban Quản lý dự án (BQLDA) tiến hành lựa chọn và hợp ñồng với các ñơn vị, cá
nhân cung cấp dịch vụ theo các nội dung hạng mục ñược duyệt, triển khai tới các
hộ và nhóm hộ theo phân bổ và cam kết trách nhiệm của cả người cung cấp,
người quản lý và người thụ hưởng.


15

c. Bước 3: Nghiệm thu và bàn giao: Chủ dự án cùng với BQLDA, ñại diện ñơn vị
ñầu tư, Ban giám sát, ñại diện các thôn bản ñược thụ hưởng nghiệm thu các nội
dung dự án ñã hoàn thành và bàn giao cho Chủ tịch UBND xã; Chủ tịch UBND
xã bàn giao lại cho các hộ và nhóm hộ trực tiếp quản lý. Nếu chủ dự án là cấp xã
thì bàn giao cho hộ và nhóm hộ trực tiếp quản lý, sử dụng.

6. Học tập và phát triển kinh tế theo một số mô hình sản xuất ñiển hình cho
các vùng sinh thái tự nhiên:
- Vùng miền núi phía Bắc: Canh tác trên ñất dốc, Có các mô hình vườn-ao-
chuồng (VAC), vườn-ao-chuồng-rừng (VACR) tổng hợp, quy mô tương ñối lớn.
ngoài VAC quanh nhà còn có vườn ñồi, vườn rừng cho thu nhập cao. Thực tế
nhiều mô hình cho thu nhập ñạt 50-100 triệu ñồng, nhiều hộ thoát nghèo và vươn

lên làm kinh tế gia ñình giỏi (giới thiệu các ñiển hình sản xuất kinh doanh giỏi,
giúp nhau xóa ñói giảm nghèo và làm giàu nhanh).
- Vùng trung du bán sơn ñịa: có các mô hình vườn ñồi trồng vải thiều của các
hộ làm VAC, VACR ở Bắc Giang, mô hình vườn ñồi còn trồng kết hợp hồng, na,
xây dựng ao thả cá, chăn nuôi da dạng cả gia súc và ñặc sản. Hàng năm mỗi hộ
có thu nhập trên dưới 200 triệu ñồng.
- Vùng ñồng bằng sông Hồng: diện tích VAC thường 2 sào Bắc bộ, mặt nước
có thể nuôi trồng thủy sản, trên 30% vườn ao ñược cải tạo, kết hợp với chăn
nuôigia súc hàng năm thu từ 15-20 triệu ñồng, nhiều mô hình VAC ven biển, ven
sông ñạt 50 triệu ñồng mỗi năm.
- Vùng khu IV cũ: biến nhiều vùng ñất trống ñồi trọc, bãi cát hoang thành các
mô hình VAC tổng hợp phát triển nhiều vạt nuôi có giá trị như hươu, nai, ngan
Pháp, vịt siêu trứng… quy mô thu nhập khoảng 1 ha 40-50 triệu ñồng.
- Vùng duyên hải miền Trung: khôi phục và phát triển các cây truyền thống có
giá trị cao như thanh long, trầm, vùng cát ven biển có các loại cây chịu hạn, mô
hình VAC từ 1-3 ha, trồng ñiều, chà là, trồng bông, nho, rau xanh, nuôi tôm,
nuôi gà trứng, hộ thu nhập thấp cũng ñược 15-20 triệu ñồng.
- Vùng Miền ðông Nam bộ và Tây nguyên: Cải tạo và trẻ hóa vườn cũ, ñào
mương vượt liếp thả cá và trồng cây lâu năm, chăn nuôi gia súc trồng cây xen
canh cây hàng năm… cho thu nhập 10-12 triệu ñồng/năm.
- Vùng ñồng bằng sông Cửu long: cây ăn quả, nuôi gà công nghiệp, các ñặc
sản trăn, ba ba, cá sấu, tôm, cá… nhiều hộ có thu nhập từ 200-250 triệu
ñồng/năm.
* Xem nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu cây trồng tại ðồng bằng Sông Hồng tại phụ
lục 2.


III. BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SAU THU HOẠCH

1. Vai trò của bảo quản và chế biến sau thu hoạch:

- ðể tránh mất mùa trong nhà do ñặc ñiểm tươi sống của các sản phẩm nông
nghiệp, sau khi thu hoạch nếu không làm tốt công tác bảo quản và chế biến sẽ
giảm chất lượng nhanh hoặc bị hư hỏng hoàn toàn. Qua bảo quản, chế biến sẽ
nâng cao giá trị hàng hóa nông sản…

16

- Mỗi loại sản phẩm có cách thu hoạch và bảo quản, chế biến khác nhau như dứa:
Thu hoạch lúc quả chín, lên màu cao khoảng 1/3 vỏ, nếu thu hoạch muộn, dứa
xuống nước, giảm phẩm cấp nhanh. Lúa sau thu hoạch phải ñược phơi, sấy khô
theo một công thức nhất ñịnh, nếu không thực hiện tốt sẽ mọc mầm, ñớn gạo,
chất lượng giảm. Gia cầm, lợn ñến lứa nếu không tiêu thụ ñược ngay sẽ tiêu tốn
thức ăn nhưng không tăng trọng ñược như mong muốn, chi phí chăn nuôi sẽ cao,
lãi giảm. Các loại quả thịt, quả mọng qua sấy khô, chế biến ñồ hộp, làm các loại
mứt kẹo, hương liệu… sẽ tăng giá trị sản phẩm và bảo quản ñược lâu .
- Tăng thời gian lao ñộng có ích ở nông thôn, thu hút lao ñộng nhàn rỗi, tạo thêm
công ăn việc làm.

2. Yêu cầu bảo quản và chế biến sau thu hoạch:
- Lao ñộng phải ñược hướng dẫn kỹ thuật, cách thức thu, hái.
- Có dụng cụ chứa ñựng, phương tiện chuyên chở ñảm bảo số lượng và chất
lượng sản phẩm, giảm tối ña hư hao, dập nát .
- Chất lượng, ñộ chín phải ñược xem xét và kiểm tra thực tế trong trường hợp có
bao tiêu, nếu bán lẻ, sản phẩm trái vụ có thể thăm dò nhu cầu của thị trường.
- Có sân bãi, kho tập kết bảo quản sản phẩm thu hoạch, tùy theo thời gian lưu
hàng sản phẩm cần ñược xử lý, chế biến hoặc bán thô, tươi .
- Có trang thiết bị nhà xưởng phục vụ bảo quản, chế biến ñảm bảo vệ sinh và yêu
cầu kỹ thuật bảo quản, chế biến nông sản.

3. Quản lý số lượng, chất lượng sản phẩm sau thu hoạch và chế biến:

- Có sổ sách ghi chép số lượng thu vào và xuất ra.
- Theo dõi quá trình chế biến theo quy trình kỹ thuật cụ thể của sản phẩm
- Có người chịu trách nhiệm cụ thể từng khâu và quản lý chung.

4. Biện pháp thông dụng ñể bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch:
a. Các biện pháp truyền thống và cơ học:
- Phơi, sấy khô thóc lúa; các sản phẩm rau quả khô phổ biến là chuối sây, vải,
long nhãn, nấm, ớt ; các sản phẩm ñộng vật như tôm, mực, cá, thịt (bột, ruốc
thịt), sữa ưu ñiểm gọn, nhẹ, dễ vận chuyển, bảo quản ñược lâu.
- Bảo quản các loại củ (khoai tây, khoai lang ) bảo quản khoai ngủ nghỉ (sau thu
hoạch, trước khi nảy mầm) bằng cách ủ rơm tươi hoặc ủ rơm khô, giữ nhiệt ñộ ổn
ñịnh 15-20 ñộ C, thông thoáng vừa phải; ủ cát , kiểm tra ñịnh kỳ, loại bỏ củ thối.
Thời gian bảo quản có thể ñược 150 ngày, hàm lượng dinh dưỡng giảm ít, hình
thức củ như mới dỡ.
- Muối thực phẩm, rau quả: là biện pháp bảo quản, chế biến ñể tăng thời gian bảo
quản, sử dụng, tăng ñộ ngon miệng, ñể phục vụ cho một số công nghiệp chế biến
thực phẩm khác. Nông sản thông dụng là trứng muối, thịt, cá muối, rau củ quả
muối chua
- Dùng các loại lá có hoạt tính kháng khuẩn chống mọt như lá xoan, găng, bột tro
rơm trộn lẫn ñậu, ñỗ, lạc phơi khô, ñể thoáng mắt, nơi cao.
- Lợi dụng mồ hóng, khói bếp
- Các biện pháp chế biến như chế biến mì màu, củ quả thành bột (sắn, khoai, ñậu,
ñỗ, gạo), làm miến, mì, bánh phở, bún, các loại bánh dinh dưỡng Chế biến nước

17

mắm, mắm tôm, làm tương, ñậu phụ, tương ớt, tương cà chua, quả dầm, làm mứt,
nước giải khát, dấm, rượu hoa quả

b. Các biện pháp hoá, lý: Chiếu xạ (hiện nay ứng dụng ñể bảo quản hành tây

thường xử dụng phương pháp chiếu xạ), bảo quản kho lạnh, dùng các hoá chất
bảo quản: phun thuốc chống nấm, chống mối mọt, phun thuốc chống nảy mầm,
xục khí ô-dôn chưng cất, hầm hơi, làm ñồ hộp


IV. QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ
CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG QUI MÔ NHỎ

1. Quản lý và bảo vệ rừng:
a. Vai trò: Lâm nghiệp có vị trí kinh tế, xã hội và môi trường rất quan trọng, là
một phần không thể tách rời khỏi nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam,
liên quan trực tiếp ñến ñời sống của khoảng 25 triệu ñồng bào. Lâm nghiệp là nói
ñến rừng và nghề rừng bao gồm tất cả các khâu, từ trồng, chăm sóc, bảo vệ, xúc
tiến tái sinh tự nhiên ñến khai thác, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm…
Rừng là một bộ phận cơ bản của môi trường tự nhiên, góp phần quan trọng vào
phát triển bền vững ñất nước, vào sự tăng trưởng kinh tế, ổn ñịnh xã hội và an
ninh quốc phòng. Rừng cung cấp các sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân và xã hội, bảo vệ môi trường sống, bảo tồn ña dạng sinh học, quản lý bền
vững cảnh quan và góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, tạo việc làm cho nhân dân
nhất là người dân miền núi, góp phần xoá ñói giảm nghèo.

b. ðất rừng và phát triển lâm nghiệp có cơ cấu hợp lý: ðất rừng ñược phân loại
thành ñất rừng sản xuất, ñất rừng phòng hộ và ñất rừng ñặc dụng. ðất rừng sản
xuất ñược nhà nước giao, cho thuê ñể các tổ chức, cá nhân sử dụng vào mục ñích
sản xuất lâm nghiệp. ðể có thu nhập từ rừng, chúng ta cần quan tâm ñến ñất rừng
sản xuất: trồng rừng nguyên liệu, lâm ñặc sản (quế, luồng, bạch ñàn, trầm, khai
thác gỗ), làm vườn ươm cây giống phục vụ trồng rừng, thực hiện các mô hình
nông lâm kết hợp, mô hình VACR, VR.
ðể quản lý ñất rừng và phát triển lâm nghiệp hợp lý cần:
- Xây dựng quy hoạch sản xuất lâm nghiệp theo hướng có thu lâu dài, thu trước

mắt; kết hợp sử dụng ñất rừng với phát triển sản xuất kinh doang nghề rừng, kinh
doanh cảnh quan, du lịch sinh thái ñể khai thác ñược thế mạnh của rừng, phát
triển công nghiệp sản xuất chế biến gỗ, các lâm ñặc sản từ rừng, tận dụng ñược
lao ñộng và các trợ giúp cho phát triển sản xuất, tăng thu nhập, phát triển kinh tế
xã hội của ñịa phương.
- Phát huy thế mạnh và ưu ñiểm của rừng ñể hoạt ñộng và tham gia các hoạt ñộng
du lịch lâm nghiệp: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa dân gian, du lịch mạo hiểm,
lữ hành, kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch.
Như vậy, trên cơ sở ñánh giá ñược khả năng phát triển sản xuất của rừng, hiểu
ñược yêu cầu quản lý và phát triển rừng bền vững, xác ñịnh lựa chọn các mô hình

18

sản xuất với cơ cấu hợp lý, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp ñể làm
kinh tế gia ñình, phát triển sản xuất hiệu quả.
Hiện nay, tại các ñịa phương có rừng, có nhiều mô hình sản xuất nông lâm kết
hợp cho thu nhập kinh tế cao: thu từ rừng sản xuất và trồng cây ăn quả lâu năm,
trồng xen cây ngắn ngày khi rừng chưa khép tán, mô hình vườn rừng, vườn ao
chuồng rừng, vườn chuồng rừng, các trang trại vườn rừng có quy mô từ 2 ha trở
lên chăn thả hươu nai, nuôi ong, gia súc nhỏ, mô hình rừng – cảnh quan du lịch
sinh thái…
c. Quản lý và bảo vệ, phát triển vốn rừng:
- Coi trọng và thường xuyên kiểm tra giám sát công tác quy hoạch và quản lý
rừng theo ñịa bàn. Có bản ñồ, sơ ñồ và hồ sơ chi tiết tới từng khu vực của các
chủ rừng, có phân công cán bộ chịu trách nhiệm.
- Hệ thống quản lý rừng hiện có: Cục Lâm nghiệp và Cục kiểm lâm trực thuộc
Bộ, phạm vi quản lý cả nước, các Sở nông nghiệp và chi cục kiểm lâm các tỉnh
phạm vi quản lý toàn tỉnh. Các hạt kiểm lâm, phạm vi quản lý trực tiếp huyện, xã.
Ngoài ra còn có các tổ chức và cá nhân (công ty, hợp tác xã, hộ gia ñình, cá nhân)
hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm nghiệp (trồng, khai thác, chế

biến, nông lâm kết hợp và các linh vực khác có liên quan ñến nông nghiệp).
- Thực hiện các hoạt ñộng: Khai thác rừng, công tác trồng và khoanh nuôi phục
hồi rừng, theo hướng tiêu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững (tiêu chuẩn
FSC Việt nam). Các chủ rừng và khu rừng ñược khai thác phải ñúng với ñịa
ñiểm, sản lượng và chu kỳ trong k? hoạch khai thác hàng năm và ñược thiêt kế
trên cơ sở của kế hoạch quản lý rừng.
- Xác ñịnh, chọn lựa các tập ñoàn cây lâm nghiệp và ứng dụng khoa học công
nghệ như:
+ Các tập ñoàn cây trồng phù hợp: ðộ cao > 700 m ( nên trồng các tập ñoàn
cây lát hoa, pơmu, samộc, dổi, dẻ, thông mã vĩ, ñỗ trọng, táo mèo… các loại cây
ăn quả như ñào, lê, táo, mận… các loại tre, nứa, trúc, vầu…). ðộ cao <700m (nên
trồng mỡ, lát hoa, muồng ñen, trám ñen, cây thuốc, long não, xoan… cây ăn quả:
nhãn, vải, hồng, na ).
+ Rừng phòng hộ ít xung yếu có thể trồng xen dổi, lát hoa, ñinh hương, hồi quế,
nghiến, chè Shan tuyết cổ thụ.
+ Rừng sản xuất: Chu kỳ ngắn, gỗ nguyên liệu công nghiệp loài cây trồng yêu
cầu thân thẳng, mọc nhanh, tỷ lệ xenlulo cao như bồ ñề, mỡ, trám trắng,
+ Lâm sản ngoài gỗ: Tre nứa, song mây, cây dược liệu, cây cảnh, cây thế, cây
ñặc sản, một số loại sa nhân, nhựa thông, cánh kiến ñỏ, quế hồi, trầm hương.
- Tuyên truyền vận ñộng giáo dục gắn với xã hội hóa công tác quản lý và bảo vệ
rừng bền vững.

d. Bảo vệ rừng và phát triển nghề rừng theo hướng lâm nghiệp xã hội:
Nghề rừng có chu kỳ kinh doanh tương ñối dài, gắn mật thiết với tập quán sinh
hoạt, canh tác, sử dụng tài nguyên của người dân sở tại và sản phẩm rừng phải
qua chế biến mới tạo thành hàng hoá có giá trị cao, tạo ra tài nguyên thiên nhiên

19

có thể tái tạo ñược, có giá trị phòng hộ và bảo vệ môi trường, ñiều tiết nguồn

nước, ñiều hoà khí hậu và bảo tồn nguồn gen, tuy nhiên nghề rừng cũng phụ
thuộc rất nhiều vào thời tiết, mùa vụ và chịu nhiều rủi ro của thiên tai, dịch bệnh
cũng như các hoạt ñộng phi pháp và tập quán canh tác, sử dụng không bền vững
của con người.
Quản lý rừng bền vững là quản lý rừng và ñất rừng theo cách thức và mức ñộ phù
hợp ñể duy trì tính ña dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của
rừng, và duy trì tiềm năng của rừng trong việc thực hiện, hiện nay và trong tương
lai, các chức năng sinh thái, kinh tế và xã hội của chúng, ở cấp ñịa phương, quốc
gia và toàn cầu, và không gây ra những tác hại ñối với các hệ sinh thái khác.
Những hoạt ñộng quản lý kinh doanh rừng có tác dụng khuyến khích sử dụng có
hiệu quả các sản phẩm và dịch vụ ña dạng của rừng ñể ñảm bảo tính bền vững
kinh tế và tính ña dạng của những lợi ích môi trường và xã hội.
* Xem thêm quy ñịnh quản lý và phát triển rừng bền vững tại Phụ lục 2.

2. Quản lý và bảo vệ các công trình cấp nước tập trung:
a. Hệ thống công trình cấp nước tập trung ở nông thôn bao gồm:
- Hệ thống cấp nước tự chảy, lấy nước ngầm (mạch lộ), nước mặt (nước khe,
suối), phổ biến ở miền núi phía bắc, tây nguyên và thích hợp với các vùng dân cư
thưa, thu nhập thấp, phù hợp với phong tục, tập quán sử dụng nước của ñồng bào
dân tộc ít người.
- Hệ thống cấp nước bằng bơm dẫn lấy nước mặt (từ sông hồ), nước ngầm (các
loại giếng khoan, ñào).
- Các bến nước truyền thống sử dụng nước mặt.
Các nhóm hộ gia ñình ở nông thôn cùng nhau thiết lập và sử dụng một hoặc
nhiều hệ thống cấp nước tập trung. Cộng ñồng gồm một hoặc nhiều làng.

b. Phương pháp quản lý thủy nông có sự tham gia của người dân phù hợp với các
công trình cấp nước tập trung quy mô nhỏ và ñộc lập ở các xã 135:
- Các công trình cấp nước thuộc phạm vi quản lý và bảo vệ của xã, thôn bản bao
gồm kênh mương tưới tiêu nội ñồng, phục vụ dân sinh và sản xuất. Các hệ thống

cấp nước tự quản do xã, thôn bản tự ñầu tư, xây dựng trong phạm vi ñịa phương.
Nếu không có quy hoạch và kế hoạch quản lý, sử dụng và bảo vệ, các nguồn
cung cấp nước này sẽ bị suy kiệt nguồn, không cung cấp ñủ nước cho sinh hoạt
và sản xuất như tại nhiều ñịa phương hiện nay.
- Quản lý và bảo vệ các công trình cấp nước tập trung có sự tham gia của người
dân:
* Trước hết cần thành lập nhóm người sử dụng nước, mục ñích là thiết lập,
quản lý và vận hành hệ thống cấp nước tập trung cho cộng ñồng. Một số nguyên
tắc cơ bản cần làm là:
+ Hướng dẫn chung: (có liên quan ñến vai trò, trách nhiệm của hợp tác xã, tổ hợp
tác cung cấp nước tập trung cho sinh hoạt và sản xuất, ban quản lý và giám sát
của xã, thôn, bản và người dân), cụ thể là: (a) Phát dọn cây cỏ, sửa chữa sân, bệ;
(b) Bảo vệ mái, tường, ñường, cống, mương; (c) Bảo dưỡng thường xuyên và
theo ñịnh kỳ 3 tháng, 6 tháng, mục ñích bảo vệ và duy trì sự bền vững, tuổi thọ
của công trình, tăng giá trị sử dụng và ñể có nguồn nước vệ sinh, an toàn cho sinh

20

hoạt; (d) Thu phí ñịnh kỳ với các công trình cấp nước tập trung ñược xây dựng
bằng nguồn vốn và sự ñóng góp của người dân và vận hành của ban quản lý, tổ
hợp tác ñể trả công và bảo dưỡng công trình, sửa chữa… mức ñóng bao nhiêu do
người dân họp bàn và quyết ñịnh.
+ Hướng dẫn chi tiết: cho cộng ñồng, các nhóm người sử dụng nước, cho những
người làm công tác vận hành, bảo dưởng hệ thống cấp nước tập trung và khai
thác quản lý nguồn tài nguyên nước tại ñịa phương các bước ñi cần thiết ñể thiết
lập hệ thống cấp nước tập trung.
+ Hướng dẫn thực hiện công tác quản lý: xây dựng ñiều lệ hoặc nội quy, quy ñịnh
cụ thể có sự tham gia của cả cộng ñồng ñể người dân, Ban quản lý và tổ giám sát
ñều biết và thực hiện tốt công tác tài chính, cụ thể là lập dự trù chi phí và công
tác kế toán.

+ Lập một số biểu mẫu cho công tác sử dụng, quản lý, vận hành, bảo dưỡng và
kế toán.
* Trình tự:
1. Quyết ñịnh thiết lập hệ thống cấp nước tập trung: ñề xuất, xây dựng ñề án,
họp cộng ñồng thảo luận, nghị quyết
2.Tổ chức, quản lý Tổ hợp tác cấp nước: xây dựng ñiều lệ, qui chế, họp chọn
người, thành lập tổ, ñăng ký tổ hoạt ñộng có chính quyền công nhận, phân
công nhiệm vụ, họp các thành viên ñể bầu các vị trí, thông qua quy chế, quy
ñịnh, cách thức quản lý và hoạt ñộng của tổ.
3.Thiết kế xây dựng hệ thống cấp nước: chuẩn bị ñề án, thiết kế chi tiết, xây
dựng, ñưa công trình vào sử dụng, các bước công việc ñều có sự tham gia của
người dân, cộng ñồng thông qua họp bàn, cử tổ giám sát, thi công, nghiệm
thu.
4.Cung cấp tài chính cho hệ thống cấp nước tập trung nông thôn: ðóng góp
của dân và các nguồn tài chính khác và khả năng trợ cấp.
5. Quản lý chung tổ hợp tác: Thông qua ñiều lệ, tổ chức hoạt ñộng cvà giám
sát của người dân, cộng ñồng, hàng năm có ñại hội xã viên ñể ñiều chỉnh
những bất hợp lý và bổ xung các yêu cầu mới cho phù hợp.
6.Công tác vận hành bảo dưỡng, sửa chữa.
7.Dự toán chi phí, tính giá nước và công tác kế toán, lưu giữ số sách kế toán.
* Huấn luyện phương pháp quản lý, vận hành cấp nước tập trung quy mô nhỏ
và ñộc lập.


V. ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

1. Ý nghĩa của việc ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất
nông nghiệp:
- Quyết ñịnh sự tăng nhanh về năng xuất cây trồng - sản phẩm vật nuôi, năng

xuất ruộng ñất và năng xuất lao ñộng nông nghiệp do cải tạo ñược tự nhiên, tác
ñộng ñược vào các ñối tượng lao ñộng.
- Thúc ñẩy ñược quá trình phân công lao ñộng và chuyên môn hóa sản xuất và
hợp tác lao ñộng không chỉ trong phạm vi thôn bản mà liên thôn, bản, xã, huyện.

21

- Cải tạo triệt ñể ñược tâm lý, thói quen và tập quán của nông dân.

2. Các nội dung ứng dụng KHCN trong nông nghiệp ñể phát triển sản xuất
và phục vụ chuyển dịch cơ cấu:
- Về thủy lợi: xây dựng hồ chứa, ñập tràn, lái dòng ñể trị thủy, tận thu nước các
dòng sông, suối lớn, nguồn, khe, lạch. Nạo vét kênh mương, cứng hóa kênh
mương ñể tránh tổn thất và tiết kiệm nguồn nước, xây dựng các mô hình cấp
nước tập trung có sự tham gia quản lý của người dân, trồng và bảo vệ rừng ñầu
nguồn, củng cố và xây dựng hệ thống ñê sông, ñê biển và xây dựng quy hoạch
và kế hoạch ñối phó với phân lũ. Xây dựng chế ñộ tưới tiêu khoa học phù hợp
với cơ cấu cây trồng và từng vùng.
- Về cơ giới, ñiện lực, cơ khí: Chọn lựa, có kế hoạch mua sắm, xin hỗ trợ các
loại máy móc trang thiết bị ñồng bộ, phù hợp với trình ñộ và ñiều kiện sử dụng,
canh tác của từng vùng. Vừa ñầu tư trang thiết bị sản xuất hiện ñại phục vụ cho
phát triển nông nghiệp hàng hóa, vừa mua sắm, cung ứng các dụng cụ canh tác
cơ khí nhỏ, bán thô sơ, giá rẻ thích hợp với canh tác nương rẫy, ñất dốc; các máy
công cụ, máy chế biến, xay sát nhỏ, cày bừa, phay ñất bán cơ giới, máy gieo hạt,
tẽ ngô Sử dụng gắn với quản lý tốt ñể giải phóng sức lao ñộng, nâng cao năng
xuất, chất lượng sản phẩm tiết kiệm, hiệu quả.
- Về ứng dụng các biện pháp hóa học và sinh học: Sử dụng hợp lý phân bón,
thuốc trừ sâu, các hóa chất kích thích sinh trưởng. Xem xét và khai thác ưu thế
của ñịa phương ñể mở rộng và phát triển các cơ sở sản xuất phân vô cơ, vi sinh,
xây dựng kho tàng, bảo quản, vận chuyển ñể ñảm bảo số lượng, chất lượng phục

vụ nhu cầu sản xuất, ưu tiên giành cho các vùng chuyên canh, có khối lượng và
giá trị hàng hóa cao. Cân ñối việc sử dụng phân vô cơ và hữu cơ, ñảm bảo vệ
sinh an toàn khi sử dụng theo hướng dẫn, bảo vệ ñược môi trường tự nhiên,
không dùng các loại hóa chất chưa rõ nguồn gốc, trong danh mục cấm lưu hành.
Tiêu hủy bao gói bằng ñốt hoặc chôn sâu, tập trung…
- ðối với giao thông vận tải thông tin liên lạc, nhà cửa và trang thiết bị trong
nông nghiệp: Trên cơ sở thực có, căn cứ vào quy hoạch chung, có kế hoạch và
ñịnh hướng và biện pháp sửa chữa, xây mới, trang bị ñể nâng cao hiệu quả quản
lý và phát triển sản xuất trên nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm, an toàn và bảo vệ
môi trường sinh thái bền vững
- Trong tổ chức và quản lý sản xuất (bao gồm cả kiểm soát/quản lý chất lượng
sản phẩm và bảo vệ môi trường): ðiều này có nghĩa là trên cơ sở qui hoạch phát
triển kinh tế xã hội của ñịa phương, cần bố trí sản xuất hợp lý ñể khai thác các
lợi thế của ñịa phương, xác ñịnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi và các ngành nghề
nông nghiệp, dịch vụ thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản và các dịch vụ sản
xuất khác gắn với khả năng tiêu thụ sản phẩm, thị trường, bảo vệ môi trường
sinh thái.
Ứng dụng KHCN, các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất phải ñược bắt ñầu từ khâu
xác ñịnh khả năng sản xuất các sản phẩm chủ yếu, các sản phẩm phụ trợ và tận
thu thông qua: Phân tích chất ñất, các ñiều kiện môi trường, chọn ñưa các giống
cây trồng vật nuôi mới có năng xuất cao, phẩm chất tốt, chống chịu dịch bệnh,
hạn, úng. Xác ñịnh các quy trình thâm canh tổng hợp thích hợp cho từng vùng
sinh thái nông nghiệp, nghiên cứu các loại thức ăn bổ xung, vận dụng những tiến

22

bộ mới trong sản xuất, cơ khí hóa, bảo quản chế biến nông sản theo hướng nông
nghiệp sinh thái

3. Các vấn ñề cần quan tâm trong ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, KHCN vào sản

xuất:
- Ứng dụng ñi ñôi với tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và huấn luyện, ñào tạo ñược
ñội ngũ cán bộ xã, thôn bản năng ñộng, có kinh nghiệm và kiến thức nghiệp vụ,
chuyên môn. ðội ngũ “Giảng viên chân ñất” ñược bổ túc kiến thức và kỹ thuật
sản xuất ñể tuyên truyền vận ñộng, phổ biến kiến thức cho chính những người
thân, cộng ñồng dân cư thôn bản xóa bỏ các tập quán canh tác lạc hậu, hiểu biết
các kỹ thuật canh tác tiến bộ, ñể làm chủ ñược khoa học công nghệ áp dụng vào
sản xuất.
- Quan tâm tạo ñiều kiện cho các cán bộ xã, thôn bản, các lao ñộng nữ, lao ñộng
trẻ, có trình ñộ văn hóa, kinh nghiệm sản xuất… ñược tham gia các khóa huấn
luyện, tập huấn ñào tạo và tham quan, trao ñổi kinh nghiệm quản lý, tổ chức
triển khai thực hiện và biết vận dụng các cách làm ăn giỏi vào ñịa phương sinh
sống.
- Hỗ trợ vốn, kỹ thuật thông qua chuyển giao KHCN, các công trình, ñề tài
nghiên cứu từ phòng thí nghiệm ra ñồng ruộng, từ nhà khoa học ñến người sản
xuất, ñể ñầu tư khoa học công nghệ, tiến bộ phục vụ phát triển sản xuất, chuyển
ñổi cơ cấu sản xuất hợp lý.
- Ứng dụng KHCN trong cả lĩnh vực tổ chức và quản lý sản xuất (kiểm
soát/quản lý chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường…): Mỗi một vùng sản
xuất ñòi hỏi phải có cơ cấu cây trồng, vật nuôi và các ngành nghề sản xuất, chế
biến phù hợp gắn với khả năng lưu thông hàng hóa, sức mua, bán, các cơ sở vật
chất và kỹ thuật phục vụ sản xuất phù hợp với nó, do ñó:
+ Phải xác ñịnh rõ số lượng cần, qui mô và vị trí hợp lý của quy hoạch sản xuất,
các loại công trình, trang thiết bị và mối liên hệ với nhau giữa chúng, ñảm bảo
cân ñối trong quá trình sản xuất, từ sản xuất ñến chế biến, tiêu thụ ñược liên tục
thông suốt, ăn khớp với các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp.
+ Tổ chức lao ñộng khoa học, sử dụng vật tư lao ñộng hợp lý, hạ giá thành sản
phẩm, nâng cao hiệu quả ñầu tư.
+ Xây dựng và thực hiện nghiêm túc các quy trình kỹ thuật sản xuất, xây dựng cơ
cấu cây trồng vật nuôi, thâm canh tổng hợp… thích hợp cho từng vùng, tổ chức

sản xuất, gắn kết thị trường với tạo thương hiệu sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ sản
phẩm, cơ giới hóa nhỏ tới hộ gia ñình phục vụ sản xuất, thu hoạch và chế biến
sau thu hoạch theo hướng ñẩy mạnh liên kết 4 nhà.
+ ðẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong canh tác phù hợp với
ñặc ñiểm vùng và bảo vệ môi trường sinh thái, tăng ñộ phì nhiêu của ñất, nâng
cao chất lượng nông sản trong khâu bảo quản, chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất
khẩu và tạo ñược ñội ngũ cán bộ kỹ thuật, mạng lưới khuyến nông viên theo
hướng nông dân huấn luyện cho nông dân… cho xã, thôn, xây dựng ñược các mô
hình chuyển giao kỹ thuật.


23

4. Giới thiệu một số tiến bộ kỹ thuật KHCN trong các lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp ñang ñược phổ biến, nghiên cứu triển khai có hiệu quả tốt hiện nay ứng
dụng cho các vùng sinh thái sản xuất nông nghiệp. (Hình ảnh, xem phụ lục).


VI. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

1. Khái niệm hiệu quả sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp:
Hiệu quả sản xuất nông lâm ngư nghiệp ñược biểu hiện bằng hiệu quả kinh tế và
cả hiệu quả xã hội, bảo vệ biên giới, giữ vững an ninh quốc phòng của ñịa
phương. Thể hiện bằng thước ño kinh tế xã hội, văn hóa tinh thần của xã, thôn
bản, số hộ nghèo ñói giảm theo năm, cơ sở vật chất, ñời sống văn hóa, tinh thần
từng bước ñược cải thiện, các dịch vụ sinh hoạt từng bước ña dạng hóa, phúc lợi
xã hội, cơ sở hạ tầng ngày một tốt hơn, giao thông, thông thương và bộ mặt thôn
bản ngày một ñổi mới.
ðối với các cá nhân hộ gia ñình, nhóm hộ gia ñình, hiệu quả sản xuất nông, lâm
ngư nghiệp ñược thể hiện bằng các chỉ tiêu ñịnh tính: ðời sống ngày một tốt

hơn, xóa ñói giảm nghèo, vươn lên trở thành hộ trung bình, hộ khá, hộ giàu… và
các chỉ tiêu ñịnh lượng là: lợi nhuận trong sản xuất, thu nhập bình
quân/người/năm.

2. Cách ñánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp:
+ ðánh giá hiệu quả kinh tế của từng yếu tố sản xuất :
Lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng ruộng ñất =
Diện tích sản xuất (ha)
Lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng lao ñộng sống =
Số ngày lao ñộng sử dụng
(hoặc số người lao ñộng sử dụng, hoặc số tiền công ñã chi trả)
Lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất =
Toàn bộ vốn sản xuất
( giá trị tài sản cố ñịnh và lưu ñộng )
+ Tính toán giá trị tổng sản phẩm ñược sản xuất:
* ðể tính toán Tổng sản phẩm trồng trọt, chỉ cần tính cho từng cây trồng của
hộ trong chu kỳ sản xuất: Diện tích gieo trồng của cây trồng X năng suất trên
ñơn vị diện tích X giá ñơn vị của cây trồng.
Ví dụ: trồng 3 ha ñậu tương, 5 ha lúa mùa, ta có tổng sản phẩm là:
ðậu tương vụ xuân: 3 ha X
tổng thu 1,5 t/ha X 6.000 ñ/kg
=27 tr. ñ

Lúa mùa năng suất cao: 5 ha X
tổng thu 5,5 t X 2.300 ñ/kg =
63 tr. ñ
Giá trị Tổng

sản phẩm
90 tr. ñ

* Cách tính toán tổng sản phẩm chăn nuôi: Phải tính toán sự tăng trưởng của
ñàn ngay cả khi sự tăng trưởng này chưa mang lại thu nhập bằng tiền mặt ngay

24

trước mắt. Một phần của sự tăng trưởng này có thể do mua gia súc từ bên ngoài,
như vậy không phải là sản phẩm của sản xuất, nhưng trái lại, nếu một phần ñàn
gia súc bị bán ñi trong vòng chu kỳ sản xuất thì ñây là sản phẩm của hộ. Vậy
chúng ta có thể tính sản phẩm chăn nuôi như sau:
Giá trị của sản phẩm chăn nuôi ñược tiêu dùng trong chu kỳ + phần
bán của các sản phẩm từ chăn nuôi như (sữa, trứng ) + Giá trị của số gia
súc (bán ñi - mua vào) + (giá trị của ñàn gia súc vào cuối chu kỳ sản xuất -
giá trị của ñàn gia súc ñầu chu kỳ sản xuất).
Nghĩa là : ( Trị giá sản phẩm ñã sử dụng + Sản phẩm bán + sản phẩm
còn lại ) – Số tiền gốc ñã bỏ ra mua giống.

Ví dụ: Tính giá trị tổng sản phẩm gia cầm nuôi trong chu kỳ: 500 con. Trọng
lượng gà giống ban ñầu: 1kg. Nuôi 9 tháng ñẻ: tổng trứng thu: 7.200 quả, bán
thải loại 340 con: 2 kg.
Ăn 200 quả trứng,
10 con gà ước tính
thành tiền:
700.000ñ
( 0,7 tr. ñ.)
-Thu từ bán trứng 7200 quả X
giá bình quân 1000ñ/quả = 7,2 tr.
ñ.

-Thu từ bán gà thải loại 23,8 tr. ñ
(Tiền bán gà ñẻ loại 340 con X
2 kg X 50.000ñ/kg =34 tr. ñ. Trừ
ñi tiền mua giống: 340 con x 1kg
x 30.000ñ= 10,2 tr. ñ)
Giá trị của ñàn gà ñẻ
còn lại: Ước giá trị còn
lại của 100 con
(120.000 ñ/con x 100
con = 12 triệu ñ) - tiền
mua giống (100 con x
1kg x 30.000ñ = 3 tr. ñ)
= 9 triệu ñồng
Giá trị của sản phẩm chăn nuôi ñàn gà ñẻ là:
0,7 +7,2 + 23,8 + 9 = 30,7 triệu ñồng.

*ðể tính toán tổng sản phẩm thủy sản: phải tính toán sự tăng trưởng của
các loại thủy sản nuôi trồng ngay cả khi sự tăng trưởng này chưa mang lại thu
nhập bằng tiền mặt trước mắt.
Một phần của sự tăng trưởng này có thể do mua từ bên ngoài như vậy
không phải là sản phẩm của sản xuất. Nhưng trái lại nếu có một phần thủy sản
nuôi trồng bị bán ñi trong vòng chu kỳ sản xuất thì ñây là sản phẩm của hộ. Vậy
chúng ta có thể tính sản phẩm nuôi trồng thủy sản như sau:
Giá trị của sản phẩm thủy sản ñược tiêu dùng trong chu kỳ + phần
bán của các sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản + Giá trị của số thủy sản (bán -
mua) + (giá trị của số lượng thủy sản vào cuối chu kỳ sản xuất- giá trị của số
lượng thủy sản ñầu chu kỳ sản xuất).

* ðể tính toán tổng sản phẩm lâm nghiệp: Phải tính toán sự tăng trưởng của
các loại cây trồng ngay cả khi sự tăng trưởng này chưa mang lại thu nhập bằng

tiền mặt trước mắt.Một phần của sự tăng trưởng này có thể do mua từ bên ngoài
như vậy không phải là sản phẩm của sản xuất, nhưng trái lại nếu một phần bị bán
ñi trong vòng chu kỳ sản xuất thì ñây là sản phẩm của hộ. Ngoài ra còn các thu
khác từ sản phẩm của lâm nghiệp (thu từ sản phẩm trồng xen nuôi xen, các hoạt
ñộng sản xuất kinh doanh khác từ lâm nghiệp). Vậy chúng ta có thể tính sản
phẩm lâm nghiệp như sau:

25

Giá trị của sản phẩm lâm nghiệp tiêu dùng trong chu kỳ + phần bán
của các sản phẩm từ lâm nghiệp + Giá trị của số sản phẩm lâm nghiệp (bán -
mua) + (giá trị của số sản phẩm lâm nghiệp vào cuối chu kỳ sản xuất - giá trị
của số sản phẩm lâm nghiệp vào ñầu chu kỳ sản xuất).

Tuy nhiên trong một số trường hợp ñặc biệt: do một ch?nh sách bảo trợ giá hay
ch?nh sách hỗ trợ giống, thức ăn, phân bón, dịch vụ, miễn giảm thuế thuận lợi
cho một vài sản phẩm  giảm chi phí thực tế của ñầu vào sản xuất sẽ làm tăng
lợi nhuận nhưng không phản ánh ñược thực tế hiệu quả sản xuất.

2. ðánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp: (hiệu quả ñầu tư )

L
ợi nhuận thu ñược từ sản xuất
Hiệu quả ñầu tư =
Toàn bộ chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là các chi phí cho sử dụng các hàng hoá và dịch vụ ñi mua
từ bên ngoài: giống, phân bón, thuốc, hóa chất, ñiện, nước Ngoài ra, có thể còn
phải chi trả: Tiền thuê ñất trả cho các chủ sở hữu ñất ngoài hộ nông dân, Chi
phí tài chính trả cho Ngân hàng ñã cho vay vốn, Các loại thuế liên quan ñến sản
xuất trả cho Nhà nước và cho các tổ chức nghiệp ñoàn.Ngoài ra cũng phải tính cả

chi phí thù lao cho lao ñộng (làm thuê và lao ñộng gia ñình),chi tiêu dùng cho hộ.
Theo công thức trên thì hiệu quả ñầu tư tăng khi lợi nhuận tăng, chi phí sản
xuất giảm. Do ñó, muốn tăng ñược hiệu quả sản xuất, tăng giá trị tổng sản phẩm
nông nghiệp, cần:
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển dịch sản xuất trên cơ sở thay ñổi cơ
cấu cây trồng vật nuôi, nâng hiệu quả sử dụng ñất, các yếu tố sản xuất tạo năng
xuất caomới có Khối lượng nông sản ñược bán ra trên thị trường ñạt lớn thì tổng
thu nhập càng nhiều hơn.
- Cơ cấu sản xuất hợp lý, chế ñộ thâm canh tăng vụ kết hợp môi trường
sinh thái nông nghiệp bền vững, nâng cao trình ñộ canh tác… cho phép tăng sản
lượng và chất lượng nông sản, tạo ñược khối lượng lớn nông sản có giá trị hàng
hóa cao, ñạt ñược thu nhập lớn hơn.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp làm tăng doanh thu do thị
trường có thể chấp nhận giá cả cao hơn ñối với những nông sản có chất lượng tốt
hơn.
- Năng cao kiến thức và trình ñộ tổ chức và sử dụng vật tư nguyên liệu ñể
giảm tiết kiệm trong sản xuất ñể giảm tối ña chi phí và vẫn ñảm bảo cho các hoạt
ñộng sản xuất tạo ñược năng xuất, chất lượng cao và bù ñắp ñược hao phí vật
chất và lao ñộng sống, vì nhìn chung các chi phí thông dụng không tăng tỷ lệ với
khối lượng nông sản ñược sản xuất ra.
- Giá cả có ảnh hưởng ñến lợi nhuận theo cả 2 phía: giá cả vật tư, nguyên
liệu, các tư liệu sản xuất sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh và giá cả
tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp. Do ñó phải tiết kiệm chi phí sản xuất, có dự
trữ tích luỹ nhất ñịnh vật tư sản xuất ñể hạ thấp Giá thành sản phẩm thấp vì nó có
ảnh hưởng tích cực ñến lợi nhuận và ngược lại chỉ có thể hòa vốn, hoặc thua lỗ
trong sản xuất nếu giá thành cao hoặc bằng giá bán hoặc do không tiêu thụ ñược
sản phẩm.

×