Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Bài học đường đầu tiên - trích dế mèn phiêu lưu ký

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.88 KB, 121 trang )

Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
Ngày soạn : 03/01/2014
Ngày giảng:06/01/2014
Tiết 73
Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên
( Dế Mèn phiêu lu kí - Tô Hoài )
I. Mục tiêu bài học
Qua tiết 73 GV giúp HS:
Hiểu về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lu kí .Tóm tắt nội dung toàn
tác phẩm,tóm tắt chơng I.
Bớc đầu giúp HS hiểu về hình dáng ,tính cách Dế Mèn.
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm ,tóm tắt tác phẩm.
II. Trọng tâm: Đọc, phân tích
III. Chuẩn bị
-GV: ảnh chân dung tác giả ,Tìm đọc t liệu
-HS :Tóm tắt tác phẩm
IV. Tiến trình bài dạy
A.Kiểm tra sự chuẩn bị sách ,vở của HS (1)
B.Bài mới ( 38 )
T
G
Hoạt động của GV - HS

Hoạt động 1
GV giới thiệu bài.
HS đọc thích trong SGK.
? Em biết những gì về tác giả Tô Hoài
HS nêu hiểu biết.
GVtreo ảnh chân dung tác giả và mở
rộng thêm về tác giả và tác phẩm.


? Dế Mèn phiêu lu kí sáng tác vào năm
nào
GVtóm tắt nhanh tác phẩm .

Hoạt động 2
GV hớng dẫn đọc.
GV đọc mẫu,gọi HS đọc .GV nhận xét
cách đọc.
HS giải nghĩa một số từ khó trong SGK.
GV hớng dẫn HS cách tóm tắt văn bản
? Theo em, văn bản có thể chia làm
mấy đoạn
? ý chính của mỗi đoạn là gì
HS xác định.
? Truyện đợc kể bằng lời của nhân vật
nào
? Xác định ngôi kể
? VB đợc viết theo phơng thức biểu đạt
nào
Nội dung kiến thức
.I. Đọc, tìm hiểu chung
1.Tác giả:
- Tên khai sinh: Nguyễn Sen
- Sinh năm 1920 tại làng Nghĩa Đô-phủ
Hoài Đức tỉnh Hà Đông nay thuộc
Cầu Giấy Hà Nội.
- Viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi.
2.Tác phẩm
-Trích Dế Mèn phiêu lu kí 1941,
gồm 10 chơng.

II. Đọc - hiểu văn bản.
1 . Đọc, tìm hiểu từ khó:
a, Đọc: sgk
b, Từ khó:
c. Tóm tắt:
2. Đại ý :
3.Bố cục
+Đoạn 1: Từ đầu-> đứng đầu thiên hạ :
miêu tả Dế Mèn.
+ Đoạn 2: Còn lại: Bài học đờng đời đầu
tiên .
*. PTBĐ
- Dế Mèn tự kể.
- Ngôi thứ nhất
- Tự sự +miêu tả.
4 . Phân tích
a. Dế Mèn tự giới thiệu về mình
* Hình dáng
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
1
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
HS đọc lại đoạn 1 .
? Nội dung chính nêu trong đoạn 1 là gì
? Mèn đã tự giới thiệu gì về mình .

? Em có nhận xét gì về các biện pháp tu
từ và cách dùng từ loại khi miêu tả Dế
Mèn
? Theo sự hình dung của em Mèn là chú
dế nh thế nào

? Không chỉ giới thiệu về hình dáng
Mèn còn giới thiệu gì về mình.

? Cách dùng từ của tác giả khi miêu tả
hành động có gì khác khi miêu tả hình
dáng
? Qua những cử chỉ ,hành động trên
của Mèn em hình dung Mèn là chàng
dế nh thế nào
? Dế Mèn hãnh diện với bà con làng
xóm về vẻ đẹp của mình . Theo em,
Mèn có quyền đó không ?
HS thảo luận ( có vì đó là tình cảm
chính đáng. Không vì tạo nên thói tự
kiêu có hại )
? Thái độ của Mèn đối với mọi ngời
xung quanh đợc biểu hiện nh thế nào
HS tìm chi tiết .
? Qua hành động,thái độ đó em có
nhận xét gì về tính cách của Mèn
? Những tính cách của Mèn có nên có
không
? Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về
khả năng quan sát ,trình tự miêu tả của
tác giả
GV : Dế Mèn hợm hĩnh, kiêu căng,
nhìn đời bằng nửa con mắt chẳng khác
nào sự kiêu căng của một gã quí tộc trẻ
tuổi và giàu sang, tự cho mình là nổi bật,
vợt trội giữa đám thị dân nghèo khó

- Càng mẫm bong
- Vuốt cứng,nhọn hoắt.
- Cánh - áo dài chấm đuôi.
- Thân nâu bóng mỡ
- Đầu to, nổi từng tảng.
- Răng đen nhánh
- Râu dài uốn cong.
+ Nhân hoá,so sánh,tính từ
->Đẹp, khoẻ mạnh.
* Hành động
- Đi đứng oai vệ, nhún nhảy, rung râu.
- Đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạp
- Trịnh trọng vuốt râu.
+ Sử dụng nhiều động từ
-> Hùng dũng, oai vệ, thích phô trơng
sức mạnh .
- Cà khịa với hàng xóm
- Quát cào cào.
- Ghẹo gọng vó.

- Tởng mình ghê gớm, đứng đầu thiên
hạ.
* Tính cách
-> Kiêu căng , tự phụ, hống hách.
+ Cách quan sát tinh tế, tỉ mỉ, từ gợi tả,
so sánh, nhân hoá độc đáo, sinh động
gắn liền miêu tả hình dáng với hành
động.
C. Luyện tập
Hoạt động 3

? Em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ c-
ờng tráng , ngoàm ngoạp, hủn hoẳn từ
đó rút ra cách dùng từ của tác giả.
HS tìm và nhận xét.
GV chuẩn xác .
- Cờng tráng Khoẻ mạnh, to lớn .
- Ngoàm ngoạp Liên liến, xồn xột
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
2
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
? Dế Mèn đợc miêu tả từ góc độ nào
? Tại sao tác giả lại chú ý đôi càng trớc
tiên
HS trả lời : Mèn đợc miêu tả từ góc
độ chủ quan nhận xét ,đánh giá của
chính bản thân.Giới thiệu càng trớc tiên
vì đó là vũ khí lợi hại ,đặc điểm nổi bật
của họ nhà Dế.
- Hủn hoẳn Ngắn, cộc
-> Từ ngữ chính xác,nổi bật.
D. Củng cố (3)
Đọc kĩ câu hỏi rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng .
1. Đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên đợc kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Chị Cốc B. Ngời kể chuyện
C. Dế Mèn D. Dế Choắt
2.Qua đoạn trích , em thấy nhân vật Dế Mèn không có tính cách nào?
A Tự tin ,dũng cảm ; B .Tự phụ ,kiêu căng ;
C. Khệnh khạng,xem thờng mọi ngời; D. Hung hăng ,xốc nổi.
E. Hớng dẫn về nhà (2)
- Tiếp tục tóm tắt văn bản

- Tìm hiểu bài học đờng đời đầu tiên của Mèn là gì.
*********************
Ngày soạn: 03/01/2014
Ngày giảng: 06/01/2014
Tiết 74 : Văn bản: bài học đờng đời đầu tiên (tiếp)
( Trích : Dế mèn phiêu lu kí - Tô Hoài )
I. Mục tiêu cần đạt
- Tiếp tục giúp HS hiểu nội dung , ý nghĩa của bài học đờng đời đàu tiên đối với Dế
Mèn trong bài văn.Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả , kể chuyện và sử dụng
từ ngữ.
- Giáo dục HS tinh thần khiêm tốn, biết học hỏi những ngời xung quanh, biết ân hận
về những việc làm sai trái.
- Rèn kĩ năng tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi.
II. Trọng tâm: Phân tích
III. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ
-HS: Tóm tắt tác phẩm
IV. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (5)
1.Tóm tắt văn bản Bài học đờng đời đầu tiên ?
2. Mèn đã tự giới thiệu gì về mình?
B. Bài mới (35)
1.GV giới thiệu bài
2.ND bi dy
TG Hoạt động của GV-HS
GV : Mang tính kiêu căng vào đời Dế Mèn đã gây
ra điều gì ?
Nội dung kiến thức
b.Bài học đờng đời đầu tiên
* Dế Choắt

Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
3
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
? Mèn kể về mối quan hệ của mình với ai
? Dới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt đợc miêu tả
qua những chi tiết nào
HS tìm chi tiết .
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi
miêu tả Dế Choắt
HS trả lời.
? Em hình dung nh thế nào về chàng Dế Choắt
GV diễn giảng : Hình ảnh tơng phản với Dế Mèn.
? Lời nói, thái độ của Mèn với Choắt thể hiện qua
chi tiết nào
? Cách xng hô có gì đặc biệt
HS nhận xét.
? Em nhận thấy gì trong thái độ của Mèn với
Choắt qua lời lẽ xng hô,giọng điệu
GV: Thái độ cung kính và lời thỉnh cầu khẩn thiết
của Dế Choắt cũng không làm Mèn rung động. Nh
một kẻ vơng giả giữa mùa đông giá lạnh ,ăn mặc ấm
áp và sang trọng cầm gậy thò xuống mặt nớc, làm
sao biết đợc cảm giác tê giá của ngời nghèo không
đủ ấm , không đủ no
lại đang lội dới ruộng cấy cày.
? Sự việc nào là nghiêm trọng nhất trong văn bản
? Em hãy kể ngắn gọn sự việc Mèn trêu chị Cốc
? Vì sao Mèn dám gây sự với một kẻ lớn hơn
mình ? Em có nhận xét gì về hành động đó
? Mèn gây sự với chị Cốc có phải là hành động

dũng cảm không ? Vì sao?
? Hành động tiếp theo của Mèn sau khi trêu chị
Cốc là gì
? Em nhận thấy điều gì trong thái độ của Mèn
? Trò đùa của Mèn dẫn tới hậu quả gì.
? Em có nhận xét gì về diễn biến tâm lí và thái độ
của Mèn khi Choắt chết
HS nêu. GV chuẩn xác.
GV nêu vấn đề: Ngời chịu hậu quả trực tiếp là
Choắt, còn Mèn có chịu hậu quả nào không? Đó là
hậu quả gì?
HS thảo luận: Mèn :
+ Mất bạn láng giềng
+ Bị Choắt dậy cho một bài học
+ Suốt đời phải ân hận
? Điều thay đổi lớn nhất của Mèn là gì
? Theo em, sự hối lỗi của Mèn có cần thiết không
? Có thể tha thứ không
( Biết lỗi -> Tránh đợc lỗi có thể tha thứ vì tình cảm
chân thành)
? Choắt dậy cho Mèn bài học gì
- Gầy gò ,dài lêu nghêu
- Cánh ngắn ngủn
- Râu cụt mặt mũi thì ngẩn
ngẩn , ngơ ngơ.
- Hôi nh cú mèo
- Ăn xổi ở thì .
+ Nhân hoá ,so sánh, tính từ.
-> Xấu xí, yếu ớt, lời nhác.
* Thái độ của Mèn với Choắt.

- Chú mày có lớn mà chẳng có
khôn.
- Khinh khỉnh mắng
- Đào tổ nông thì cho chết.
-> Kiêu căng, trịch thợng, ích kỉ,
coi thờng ngời khác,vô cảm.
* Mèn trêu chị Cốc.
- Hát: vặt lông con mẹ Cốc cho
tao ,tao nấu tao nớng tao xào tao
ăn.
-> Nghịch ranh, xấc xợc , ra oai
với Choắt.
-> Ngông cuồng.
- Nằm khểnh, vắt chân chữ ngũ.
- Bụng nghĩ thú vị
-> Hể hả, vui thích ( Vì trò đùa
quái của mình ).
Chị Cốc mổ chết Dế Choắt.
- Mèn : Hốt hoảng Than: Tôi
hối hận lắm !
-> Bàng hoàng, sợ hãi, ân hận.
-> Biết ăn năn , hối lỗi
- Bài học: ở đời mà có thói hung
hăng mang vạ vào mình
- Mèn nghĩ về bài học đờng đời
đầu tiên.
-> Cay đắng, ân hận , nuối tiếc,
xót thơng ,nghĩ đến việc thay đổi
cách sống của mình.
5. Tổng kết:

a. Nghệ thuật
- Truyện đợc kể theo ngôi thứ
nhất.
- Biện pháp so sánh,nhân hoá độc
đáo,trí tởng tợng phong phú.
- Ngôn ngữ chính xác,sinh
động,giàu tính tạo hình.
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
4
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
? Câu chuyện khép lại bằng hình ảnh nào
? Em thử đoán xem tâm trạng của Mèn khi đứng tr-
ớc nấm mồ của Choắt sẽ nh thế nào
HS dự đoan
Hoạt động 4
? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả và kể
chuyện của tác giả Tô Hoài qua văn bả? Em hiểu gì
về văn bản này sau khi đã phân tích
b. Nội dung
- Miêu tả Dế Mèn với vẻ đẹp cờng
tráng nhng tính nết còn kiêu căng,
xốc nổi.
- Dế Mèn biết ăn năn, hối lỗi và
sẵn sàng phục thiện.
C.Luyện tập
1.? Tác giả đã mợn hình ảnh chú Dế
Mèn để khuyên bạn đọc điều gì
HS thảo luận ,trả lời :

2.HS đọc phân vai đoạn Mèn trêu chị

Cốc.
? Em học tập đợc gì ở nhà văn trong
cách viết văn miêu tả
- Không nên kiêu căng ,hống hách
- Nên sống đoàn kết,thân ái với mọi ngời.s
- Có lỗi lầm cần sửa chữa
D.Củng cố (3)
Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Trớc cái chết thơng tâm của Dế Choắt ,Dế Mèn đã có thái độ nh thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi;
B. Thơng và ăn năn hối hận;
C. Than thở và buồn phiền ;
D. Nghĩ ngợi và xúc động.
2.Đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên không có những đặc sắc trong nghệ thuật
gi?
A. Nghệ thuật miêu tả; B.Nghệ thuật kể chuyện ;
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ ; D. Nghệ thuật tả ngời .

E.Hớng dẫn về nhà (2)
-Dựa vào đoạn chân dung , em hãy vẽ bức tranh Dế Mèn tự học rồi đặt cho nó một
nhan đề thích hợp.
- Viết một đoạn văn 4-> 6 câu nói về tâm trạng của Mèn khi đứng trớc nấm mồ của
Choắt.
- Soạn bài : Sông nớc Cà Mau theo câu hỏi trong SGK

________________________________________________________
Ngày soạn: 05/01/2009
Ngày giảng: 09/01/2009
Tiết 75
Phó từ

I. Mục tiêu bài học.
Qua bài dạy GV giúp HS :
- Nắm đợc khái niệm phó từ.
- Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Rèn kĩ năng phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu.
- Có ý thức vận dụng phó từ khi nói,viết.
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
5
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
II. Trọng tâm: Luyện tập
III. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Đọc trớc bài
IV. Tién trình bài dạy
A.GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1)
B. Bài mới (39)
* GV giới thiệu bài
TG Hoạt động của GV-
HS

Hoạt động 1
HS đọc các VD trong SGK.
HS chú ý các từ in đậm .
? Các từ in đậm bổ sung ý
nghĩa cho những từ nào
? Những từ đợc bổ sung ý
nghĩa thuộc từ loại nào ?
Các từ in đậm có tác dụng gì
HS trả lời.

? Qua phân tích VD, em hiểu
phó từ là gì
GV đa bài tập nhanh
? Tìm các phó từ trong câu
sau
Ai ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nớc bạc ta đừng
quên nhaHS đọc các VD ->
Trả lời câu hỏi.
? Các từ in đậm thuộc từ loại

? Những phó từ nào bổ sung
ý nghĩa cho các Đ,T đó
? Em hãy so sánh xem các
phó từ bổ sung cho các Đ,T
về mặt gì
? Em hãy xem lại các phó từ
ở phần1 cho biết nó bổ sung
cho Đ,Tvề mặt gì
? Các phó từ đứng ở vị trí nào
? Có tác dụng gì
GV đa bảng phụ
? Em hãy tìm thêm các phó từ
tơng
ứng với ý nghĩa -> điền vào
bảng ? Qua phân tích
em thấy phó từ có sự phân loại
nh thế nào
HS đọc ghi nhớ trong SGK .
Nội dung Kiến thức

I.Phó từ là gì ?
a.Ví dụ (SGK)
b. Nhận xét
a. đã đi cũng ra
Đ Đ
vẫn cha thấy
Đ
thật lỗi lạc
T
b.soi gơng đợc
Đ
rất a nhìn
T
to ra rất bớng
T T
=> Bổ sung ý nghĩa cho Đ, T => phó
từ
3. Kết luận:
Ghi nhớ (SGK)
II Các loại phó từ
1.Ví dụ (SGK)
2.Nhận xét
a. chóng lớn lắm
T PT -> mức độ
b. đừng trêu vào
PT(CK) Đ PT -> hớng
c. Không trông thấy
Đ -> Phủ định
đã trông thấy
PT Đ -> thời gian

đang loay hoay
PT Đ -> thời gian
ý nghĩa PT đứng tr-
ớc Đ, T
PT đứng
sau Đ, T
Chỉ quan
hệ thời
gian
đã, sẽ,
đang, sắp,
từng
Mức độ Thật, rất,
hơi
Quá ,
lắm
Tiếp diễn , Cũng, cứ,
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
6
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
HS nêu yêu cầu bà
Hoạt đ
Tìm phó từ trong các câu
? Cho biết mỗi PT bổ sung
cho động từ, tính từ ý nghĩa gì
HS lần lợt xác định phó từ
trong từng
câu.
? Thuật lại sự việc Dế Mèn
trêu chị Cốc

dẫn đến cái chết thảm thơng
của Dế
Choắt bằng một đoạn văn từ
3 đến 5 câu
chỉ ra PT trong đoạn văn? cho
biết PT dùng để làm gì
HS làm bài. GV kiểm tra.
GV đọc một đoạn trong
Bài học
đầu tiên
HS nghe viết.
tơng tự vẫn, còn
Phủ định Không, ch-
a, chẳng
Cầu khiến Hãy,
đừng , chớ
Kết quả và
hớng
Vào, ra
Khả năng đợc
3. Kết luận
Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Bài tập 1
a. đã đến
PT chỉ quan hệ thời gian.
không còn ngửi thấy
PT PT
P. định sự tiếp diễn tơng tự
đã cởi bỏ

PT chỉ thời gian
đều lấm tấm
PT chỉ mức độ
đơng trổ lá
PT chỉ thời gian
Lại sắp buông toả ra
T. diễn T.gian hớng
Cũng sắp có nụ
T. diễn T. gian
đã về
T. gian
b. Đã xâu đợc
T. gian k. quả
Bài 2
VD: Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm
mồi Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ
cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị
Cốc rất bực đi tìm kẻ dám trêu mình.
Không thấy Dế Mèn nhng chị Cốc
trông thấy Dế Choắt đang loay hoay tr-
ớc cửa hang. Chị Cốc bèn mổ Choắt cú
trời giáng khiến cậu ta đau đớn và chết.

C.Củng cố ( 3)
? Phó tứ là gì ? PT phân loại nh thế nào
D. Hớng dẫn về nhà ( 2 )
Học kĩ bài
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
7
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014

Viết một đoạn văn có sử dụng phó từ
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
___________________________________________________
Ngày soạn: 08.1.2009
Ngày giảng: 1.2009
Tiết 76
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
I. Mục tiêu cần đạt
Qua bài dạy giúp HS:
- Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâuvào một
số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này.
- Nhận diện đợc những đoạn văn,bài văn miêu tả.
- Hiểu đợc trong tình huống nào thì ngời ta ding văn miêu tả.
II. Trọng tâm: Luyện tập
III. Chuẩn bị
- GV:Đọc t liệu,bảng phụ
- HS: đọc trớc bài
IV. Tiến trình dạy - học
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới (40)
* GV giới thiệu bài
TG Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1
HS đọc các tình huống trong SGK
GVchia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm
thảo luận một tình huống .
? Trên đờng đi học,em gặp một ngời
khách hỏi thăm đờng về nhà em
.Đang mải đến trờng,làm thế nào để

ngời khách nhận ra nhà em
HS miêu tả.
? Em đi mua áo -> làm thế nào để
ngời bán hàng lấy xuống chiếc áo em
định mua
? Em phải làm gì để bạn HS lớp 3
hình dung ra hình ảnh ngời lực sĩ
HS trả lời.
? Ba tình huống trên giống và khác
nhau ở điểm nào

? Hãy chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả Dế
Mèn và Dế Choắt trong văn bản Bài
học đờng đời đầu tiên
HS tìm 2 đoạn văn.
? Sau khi đọc 2 đoạn văn giúp em
hình dung đợc đặc điểm gì nổi bật ở
Nội dung kiến thức
I. Thế nào là văn miêu tả ?
1. Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
Tình huống1: Miêu tả đặc điểm nổi bật,
riêng biệt của đờng đi và ngôi nhà để ngời
khách nhận ra và không bị lạc.
Tình huống2: Miêu tả nét nổi bật ,cụ thể
phân biệt chiếc áo em mua với những
chiếc áo khác

Tình huống 3: Tả chân dung ngời lực sĩ
(hình thể,khả năng,sức mạnh,việc làm)

- Giống nhau: Miêu tả đặc điểm,tính chất
nổi bật
- Khác nhau: (1) Phong cảnh
(2) Đồ vật
(3) Con ngời
-> Cần quan sát
-> Ngời đọc hình dung
Dế Mèn Dế Choắt
Khoẻ mạnh,cờng
tráng,đẹp .
- Càng mẫm bóng
- Vuốt cứng, nhọn
- Cánh dài chấm
đuôi
Gầy gò ,ốm yếu,
xấu xí
- Gầy gò ,dài lêu
nghêu
- Cánh ngắn ngủn
- Càng bè bè, nặng
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
8
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
2 chú Dế
? Tìm chi tiết,hình ảnh nổi bật của 2
chú Dế
HS xác định.

? Nhờ đâu mà ngời đọc có thể hình
dung một cách cụ thể về con dế nh

vậy
GV khái quát: Văn miêu tả rất cần
thiết trong cuộc sống của con ngời ,
không thể thiếu trong các tác phẩm
văn chơng
? Qua việc phân tích các VD, em
hiểu thế nào là văn miêu tả
HS đọc ghi nhớ(SGK)
Hoạt động 2
? Mỗi đoạn văn miêu tả ở VD a,b,c
tái hiện lại điều gì. Em hãy chỉ ra
những đặc điểm nổi bật của sự vật,
con ngời và quang cảnh đợc miêu tả
trong từng đoạn
HS chia nhóm thảo luận -> trình
bày
GV điền theo cột.
Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả
cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu
những đặc điểm nổi bật nào
HS nêu.

- Toàn thân là một
màu nâu bóng
mỡ
nề
- Râu cụt một mẩu
- Mặt mũi lúc nào
cũng ngẩn ngẩn
ngơ ngơ.

=> Năng lực quan sát của ngời viết
3. Kết luận
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
Bài tập 1
Đoạn Nội
dung
tái
hiện
Đặc
điểm nổi
bật
Chi tiết cụ
thể
1 Hình
ảnh
Dế
Mèn
To khoẻ,
mạnh
mẽ
Càng mẫm
bóngvuốt
2 Hình
ảnh
chú
bé L-
ợm
Nhỏ bé,
Nhanh

nhẹn,vui
vẻ,hồn
nhiên
Cái chân
thoăn thoắt
vàng
3 Cảnh
một
vùng
bãi,ao
hồ
sau
trận
ma
Một thế
giới
động vật
sinh
động,ồn
ào,huyên
náo
Cua cá tấp
nậpchúng
cãi cọ
Bài tập 2: Đề luyện tập
- Gió bấc, lạnh
- Bầu trời âm u,ít trăng sao
Cây cối trơ trụi,khẳng khiu,lá vàng rụng
C.Củng cố (3)
GV treo bảng phụ

Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng nhất
1.Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A. Văn tả ngời; B. Văn tả cảnh;
C. Văn tả đồ vật; D. Thuật lại một chuyện nào đó.
2. Nhận xét nào sau đây cha chính xác về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung đợc những đặc điểm nổi bật của một sự vật,sự việc,con
ngời.
B. Làm hiện ra trớc mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật,sự việc, con
ngời.
C. Bộc lộ rõ nhất năng lực quan sát của ngời viết,ngời nói;
D. Bộc lộ rõ nhất tâm trạng của ngời,vật đợc miêu tả.
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
9
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014

Đáp án:1- d ; 2- d
D. Hớng dẫn về nhà (2)
- Nắm chắc đặc điểm văn miêu tả.
- Tập làm văn tả cảnh, tả ngời.
- Soạn bài Sông nớc Cà Mau theo câu hỏi trong SGK.
**** ****
Ngày soạn :08.1.2009
Ngày giảng: 1.2009
Tiết 77
Văn bản : Sông nớc Cà Mau
( Đoàn Giỏi)
I.Mục tiêu cần đạt
Qua bài dạy GV giúp HS:
- Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên,sông nớc vùng Cà
Mau.

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc của tác giả.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm,phân tích văn bản.
- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên,tình yêu quê hơng,đất nớc.
II.Trọng tâm: Phân tích
III. Chuẩn bị
- GV: ảnh chân dung tác giả, Bảng phụ
- HS: Soạn bài
IV. Tiến trình dạy- học
A.
Kiểm tra bài cũ (5)
1. Tóm tắt chơng I truyện Dế Mèn phiêu lu kí ? Phân tích hình ảnh Dế
Mèn ?
2. Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung đoạn trích Bài học đờng đời đầu
tiên ?
B.
Bài mới (35)
* GV giới thiệu bài

T
G
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1
HS đọc chú thích trong SGK
? Em hãy nêu một vài nét về Đoàn Giỏi
HS nêu
GV giới thiệu ảnh chân dung tác giả và mở
rộng thêm về tác giả
? Văn bản đợc trích từ tác phẩm nào
HS nêu,GV chuẩn xác và giới thiệu về văn
bản


Hoạt động 2
Nội dung kiến thức
I . Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Đoàn Giỏi (1925-1989)
- Quê: Tiền Giang
- Thờng viết về cuộc sống,thiên
nhiên và con ngời Nam Bộ.
2. Tác phẩm
- Trích Đất rừng Phơng Nam


II. Đọc hiểu văn bản
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
10
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
GVnêu yêu cầu đọc: Đọc chậm rãi,nhấn
mạnh các tên riêng.
GV đọc mẫu,gọi HS đọc,GV nhận xét cách
đọc
HS tìm hiểu các chú thích trong SGK? Văn
bản đợc chia làm mấy đoạn? Từng đoạn tả
cảnh g? Theo em,văn bản đợc viết theo phơng
thức biểu đạt nào (Miêu tả +Tự sự )
? Tác giả tả cảnh gì? ở đâu?
HS phát hiện trả lời,GV chuẩn xác
? Ngời kể chuyện ở ngôi thứ mấy
? Tác giả quan sát cảnh từ vị trí nào
GV: Con thuyền xuôi theo các kênh rạch->

những hình ảnh trong bài hiện hình nh một
cuốn phim lúc lớt nhanh ,lúc chậm. Có đoạn
tả cận cảnh ,có lúc lùi xa,bao quát cảnh.
GV chuyển ý
HS theo dõi đoạn 1 -> nêu nội dung
? Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà
Mau gợi cho con ngời nhiều ấn tợng khi qua
vùng đất này
? Tác giả đã cảm nhận khung cảnh thiên
nhiên qua những giác quan nào
- Thị giác và thính giác
? Tác giả đã sử dụng thành công những
biện pháp nghệ thuật gì
HS nêu
? Qua cách miêu tả em hình dung thấy thiên
nhiên Cà Mau qua ấn tợng ban đầu của tác giả
sẽ nh thế nào
HS nêu,GVchuẩn xác
GV chuyển tiếp đoạn 2
HS đọc đoạn văn-> nêu nội dung
? Khi giới thiệu về sông ngòi,kênh rạch Cà
Mau,tác giả giới thiệu điều gì đầu tiên
? Cách đặt tên đất ,tên sông có gì độc
đáo,đặc biệt
? Chỉ qua tên những địa danh đó cũng giúp
em thấy thiên nhiên Cà Mau có đặc điểm gì
? Trong bức tranh toàn cảnh Cà Mau em
thấy nổi bật là hình ảnh nào
? Dòng Năm Căn đợc miêu tả qua chi tiết
nào

HS nêu
? Cách đặc tả có gì độc đáo
? Em hình dung về dòng sông nh thế nào
GV nêu vấn đề: Trong câu Thuyền
chúng tôiNăm Căn có động từ nào cùng
1 Đọc, tìm hiểu từ khó, tóm tắt :
a, Đọc:
b, Từ khó:
- Phần chú thích( sgk)
2. Đại ý, bố cục
a, Đại ý:
b, Bố cục:3 phần
+ Từ đầu -> màu xanh đơn
điệu: ấn tợng ban đầu về thiên
nhiên vùng Cà Mau.
+ Tiếp -> Khói sóng ban
mai:Cảnh kênh rạch vùng Cà
Mau.
+ Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn
3. PTBĐ: Miêu tả +Tự sự
4.Phân tích
a. ấn tợng ban đầu về toàn cảnh
sông nớc Cà Mau
- Sông ngòi,kênh rạch chi chít nh
mạng nhện
- Trời,nớc,cây toàn một sắc xanh
- Tiếng rì rào bất tận của những
khu rừng và sóng biển ru ngủ thính
giác con ngời
+ Tả xen kể,so sánh,điệp từ,tính

từ chỉ màu sắc.
->Không gian rộng lớn,mênh
mông
thiên nhiên nguyên sơ,hấp dẫn,bí
ẩn.
b. Cảnh kênh rạch,sông ngòi
vùng Cà Mau

- Tên đất,tên sông cứ theo đặc
điểm riêng của nó mà gọi thành
tên
+ Mộc mạc ,dân dã,đặc trng Nam
Bộ
-> Thiên nhiên:phong phú ,đa
dạng,
gần gũi với con ngời
* Dòng Năm Căn
- Rộng hơn ngàn thớc
- Nớc ầm ầm đổ ra biển nh thác
- Cá bơi hàng đàn đen trũi
+ Động từ,so sánh
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
11
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
chỉ hoạt động của con thuyền? Có thể thay
đổi trật tự các động từ trong câu không? Vì
sao
HS thảo luận trả lời
GV chuẩn xác: Chèo thoát,đổ ra,xuôi về;
không thay đổi đợc vì diễn tả quá trình xuôi

theo dòng chảy của con thuyền
? Bên cạnh hình ảnh dòng sông,tác giả còn tả
hình ảnh gì ? Hãy nêu chi tiết
? Cách tả có gì độc đáo
- So sánh,tính từ
? Qua tìm hiểu em có cảm nhận gì về khung
cảnh thiên nhiên ở Cà Mau
GV : Không chỉ cảm nhận vẻ đẹp thiên
nhiên tác giả còn tả cảnh gì?
- Sinh hoạt cộng đồng nơi chợ búa
- ? Quang cảnh chợ Năm Căn hiện
lên qua những chi tiết điển hình
nào
? Em thấy nghệ thuật miêu tả của tác giả có
gì đặc sắc
? Đoạn văn gợi cho ngời đọc hình dung nh
thế nào về chợ Năm Căn
Hoạt động 3
? Em học tập đợc điều gì về nghệ thuật viết
văn tả cảnh từ văn bản này
? Qua đoạn trích Sông nớc Cà Mau giúp
em hiểu gì về vùng đất này
? Nhờ đâu mà tác giả có đợc những trang
viết hay nh vậy
- Am hiểu về vùng đất Cà Mau, gắn bó với
mảnh đất này.
HS đọc phần đọc thêm trong SGK.
Hoạt động 4
-> Rộng lớn, hùng vĩ
* Rừng đớc

- Dựng lên cao ngất nh bức trờng
thành
- Ngọn bằng tăm tắp
- Đắp thành từng bậc màu xanh
-> Nên thơ, trù phú
c. Cảnh chợ Năm Căn
- Nằm sát bên bờ sông
- Nhà bènh phố nổi
- Chợ họp trên sông,bánđủ,thứ,
nhiều dân tộc.
+ Tả xen kể,liệt kê,quan sát kĩ
hình khối ,màu sắc,âm thanh.
- > Vừa quen thuộc vừa lạ lùng,
đông vui ,tấp nập,độc đáo,hấp dẫn
III. Tổng kết:
a. Nghệ thuật
Tả cảnh vừa bao quát vừa cụ thể;
kết hợp tả với kể,liệt kê và thuyết
minh;
hình ảnh chọn lọc khắc sâu ấn t-
ợng.
b. Nội dung
- Cảnh sông nớc Cà Mau rộng
lớn,hùng vĩ,hoang dã
- Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh
cuộc sống tấp nập,trù phú,độc đáo.
* Ghi nhớ: sgk
IV. Luyện tập
Gv treo tranh minh hoạ
? Bức tranh này minh hoạ cho

cảnh nào trong bài
? Hãy nhìn tranh -> tả cảnh
sông nớc Cà Mau
? Hãy kể tên một vài con sông ở
quê em? Giới thiệu về con sông ấy
c

C.Củng cố (3)
1. Trình bày cảm nhận của em sau khi tìm hiểu về vùng sông nớc Cà Mau?
GV treo bảng phụ
2. Đoạn trích Sông nớc Cà Mau trích từ tác phẩm nào?
A. Rừng U Minh;
B. Quê nội;
C. Đất rừng phơng Nam;
D. Mảnh đất phơng Nam.
3.ở vùng Cà Mau,ngời ta gọi tên đất ,tên sông theo cách nào?
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
12
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
A. Theo những danh từ mĩ lệ;
B. Theo thói quen trong đời sống;
C. Theo cách của cha ông để lại;
D. Theo đặc điểm riêng của đất, của sông.
D. Hớng dẫn về nhà (2)
- Tìm đọc truyện Đất rừng phơng Nam
- Viết một đoạn văn (3-> 5câu) nêu cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua
văn bản Sông nớc Cà Mau
- Soạn bài : Bức tranh của em gái tôi.
*********************


Ngày soạn : 5.1.2010
Ngày giảng:12.1.2010
Tiết 78
So sánh
I. Mục tiêu cần đạt
Qua bài học GV giúp HS:
- Nắm đợc khái niệm và cấu tạo của phép so sánh.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh
đúng tiến đến tạo ra những so sánh hay.
- Luyện kĩ năng nhận biết và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh
trong văn bản.
- Có ý thức vận dụng phép so sánh trong nói và viết của bản thân.
II. Trọng tâm: Luyện tập
III. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu
- HS: Đọc trớc bài
IV. Tiến trình dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5)
1. Phó từ là gì? Làm bài tập 1 .b
2. Phó từ phân loại nh thế nào ? Làm bài tập 2?
B. Bài mới (35)
1. GV giới thiệu bài: Khi nói và viết, chúng ta thờng sử dụng so sánh để
việc diễn đạt thêm sinh động và hiệu quả. Vậy so sánh là gì, sử dụng chúng nh thế nào,
bài hôm nay cace em sẽ tìm hiểu.
2. Nội dung cụ thể:
T
G
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1
GV ghi VD vào bảng phụ

Nội dung kiến thức
I. So sánh là gì ?
1.Ví dụ (SGK)
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
13
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
HS đọc VD
? Trong 2 VD sự vật nào đợc so
sánh với nhau
HS gạch chân các tập hợp chứa hình
ảnh so sánh
? Vì sao có thể so sánh nh vậy? Dựa
trên cơ sở nào
GV đa VD: Trẻ em rất non nớt,ngây
thơ nên rất cần đợc chăm sóc và bảo vệ.
? So với VDa thì trờng hợp nào hay
hơn? Vì sao
? Qua phân tích VD ,em hiểu phép so
sánh là gì?
? Hãy tìm hình ảnh so sánh ở VD3
? Con vật nào đợc so sánh với nhau
? Hai con vật này giống và khác nhau
ở điểm nào
- Giống: Lông vằn
- Khác: Mèo: hiền, Hổ: dữ
? So sánh ở VD 3 có gì khác với
VD a,b
? Em hãy tìm 1 vài hình ảnh so sánh
trong văn bản Sông nớc Cà Mau
HS tìm

Hoạt động 2
HS xem lại các ví dụ ở phần I
? Quan sát các VD ở phần I em thấy
mỗi phép so sánh gồm mấy vế ? Hãy
chỉ rõ
? Nếu gọi vế 1 là A,vế 2 là B thì vế
A nêu gì ? vế B chỉ gì
? Hai vế có quan hệ với nhau qua từ
nào
? Hãy điền các VD ở phần I vào mô
hình phép so sánh
HS điền và tìm thêm một vài VD
? VD nào có mô hình đầy đủ nhất?
Nhìn vào mô hình em hãy nêu cấu tạo
của phép so sánh
HS xác định phép so sánh trong VD3
? Quan sát VD,em thấy cấu tạo phép
so sánh có gì đáng lu ý.
HS quan sát bảng cấu tạo
? Hãy chỉ ra sự khác nhau trong các
trờng hợp so sánh ở các VD? Với mỗi
mẫu cho sẵn,em hãy tìm thêm một VD
tơng tự
HS đọc VD - > Tìm VD tơng tự,phát
hiện các hình ảnh so sánh.
2. Nhận xét
a.Trẻ em (nh) búp trên cành .
b. Rừng đớc(nh) hai dãy trờng thành vô
tận.
- > Đối chiếu hai sự vật có nét tơng đồng.

->Tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn
đạt.
3. Kết luận:
Ghi nhớ (SGK).
* Chú ý: Cần phân biệt so sánh biểu cảm
(so sánh tu từ) a,b và so sánh nhận thức
(không phải so sánh tu từ) ví dụ 3.

II. Cấu tạo của phép so sánh
1.Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
Vế A(sự
vật đợc so
sánh)
Phơng
diện so
sánh
Từ so
sánh
Vế B (sự
vật dùng
để sosánh)
Trẻ em nh búp trên
cành
Rừng đớc dựng
lên cao
ngất
nh haidãy
vô tận
Quê hơng là chùm khế

ngọt
Thầy thuốc nh mẹ hiền
Miệng cời nh
thể
hoa ngâu

3. Kết luận
*Ghi nhớ (SGK)
* Chú ý: - So sánh ngời với vật
- So sánh vật với vật.
- So sánh ngời với ngời.
- So sánh cái cụ thể với cái trừu
tợng.
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
14
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
Hoạt động 3
C. Luyện tập: (15)
GV nhận xét
? Viết tiếp vế B vào chỗ trống để tạo
thành phép so sánh
HS lên bảng điền
HS khác cùng GV sửa
HS tìm những câu văn có sử dụng phép
so sánh trong văn bản Bài học đờng đời
đầu tiên và Sông nớc Cà Mau
GV đọc chính tả
HS nghe,viết.
III . Luyện tập
Bài tập 1

a. So sánh đồng loại
- So sánh ngời với ngời:
VD: Ngời là cha là bác là anh
Quả tim lớn nhỏ.
- So sánh vật với vật.
VD: Cầu Thê Húc cong cong nh một con
tôm.
b. So sánh khác loại
- Vật với ngời: Cá nớcnh ngời bơi
ếch.
- Cụ thể với trừu tợng : Ngoài thềm
nghiêng.
Bài tập 2
- Khoẻ nh voi
- Đen nh cột nhà cháy
- Trắng nh tuyết
- Cao nh núi
Bài tập 3
Bài tập 4
D. Củng cố (2)
? Phép so sánh là gì ? Nêu cấu tạo của phép so sánh
E. Hớng dẫn về nhà (3)
- Nắm chắc so sánh và cấu tạo của so sánh.
- Đặt những câu văn có sử dụng so sánh.
- Chuẩn bị : Quan sát, tởng tợng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
**** ****
Ngày soạn :8.1.2010
Ngày giảng :14.1.2010
Tiết 79
Quan sát,tởng tợng ,so sánh và nhận xét

trong văn miêu tả
I. Mục tiêu bài học:
Qua bài học GV giúp HS:
- Thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát tởng tợng,so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
- Bớc đầu hình thành cho HS kĩ năng quan sát ,tởng tợng,so sánh và nhận xét
khi miêu tả.
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
15
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản trên trong việc đọc và
viết văn miêu tả.
II. Trọng tâm: Phần 1
III. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu
- HS: Đọc trớc bài
IV. Tiến trình dạy- học
AKiểm tra bài cũ (5)
? Thế nào là văn miêu tả ? Nêu VD một văn bản thuộc kiểu văn bản miêu tả
B.Bài mới (35)
1.GV giới thiệu bài:Để làm tốt bài văn miêu tả, chúng ta phảI có kĩ năng quan sát, tởng tợng,
so sánh. Hôm nay các em sẽ đợc học về phần này.
2. Nội dung cụ thể:
TG
20
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1
HS đọc các VD trong SGK
GV kẻ bảng làm 3 cột Đoạn
1,2,3

HS đọc đoạn 1
? Đoạn văn giúp em hiểu rõ hình
ảnh nhân vật nào ? Có đặc điểm
nào nổi bật
HS đọc đoạn 1
? Đoạn văn giúp em hiểu rõ hình
ảnh nào? Có những chi tiết nào nổi
bật
? Những đặc điểm đó đợc thể
hiện qua những từ ngữ ,chi tiết nào
? Để nêu đợc các chi tiết đó tác
giả phải có thao tác gì
? Cái hay tạo nên đoạn văn này
là gì
? Hình ảnh Dế Choắt trở lên
sinh động nhờ biện pháp nghệ
thuật gì
? Trong khi tả Choắt, Mèn cảm
nhận nh thế nào
HS trả lời
HS đọc đoạn 2
? Đoạn văn 2 tả cảnh gì?Nêu đặc
điểm nổi bật của cảnh
? Đặc điểm của cảnh thể hiện
qua từ ngữ,chi tiết nào
? Tìm những câu văn có sự liên
tởng và so sánh ? Sự liên tởng và
so sánh ấy có gì độc đáo
HS đọc bài 3*
? Hãy so sánh và cho biết đoạn

văn bỏ đi chữ gì ? Những chữ bỏ
Nội dung kiến thức
I.Quan sát, tởng tợng,so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả.
1. Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
Đoạ
n
Đặc điểm
nổi bật
Từ ngữ,
hình ảnh
Kĩ năng
1 Tả Dế Choắt
gầy gò,ốm
yếu,xấu xí
-Gầy gò,dài
lêu nghêu
->Gầy yếu
quoặt quẹo
- Cánh ngắn
ngủn
->Kệch cỡm
-Mặtngơ
->Mất hồn
-Trông đến
xấu
->Quan
sát
->So

sánh,liên
tởng
->Nhận
xét
2. Cảnh đẹp
sông nớc Cà
Mau thơ
mộng
hùng vĩ
-Sông ngòi chi
chít
-Trời xanh
nớc xanh
-Dòngnh
thác
- Rừng đớc
vô tận
->Quan
sát
->So
sánh
Gợi sự
sinh
động,trí
tởng t-
ợng ở
ngời đọc
3 Hình ảnh
đầy sức sống
của cây gạo

vào mùa
xuân
-Cây gạo nh 1
tháp đèn
- Chào mào
chúng gọi
nhau trò
chuyện
-> So
sánh
->Nhân
hoá
Nổi bật
đặc điểm
tiêu biểu
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
16
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
đi có gì đặc biệt? Có ảnh hởng đến
đoạn văn không (có)
? Vậy so sánh, liên tởng có tác
dụng gì
HS đọc đoạn 3
? Đoạn 3 tả cảnh gì? Thể hiện
qua từ ngữ nào
? Biện pháp tu từ nào đợc sử
dụng
? Hãy so sánh 3 đoạn văn có đặc
điểm gì giống và khác nhau
HS so sánh ,trả lời

? Nhờ đâu mà tác giả có cách
viết hay và sinh động nh vậy
? Qua các VD vừa phân tích,em
thấy muốn làm tốt bài văn miêu tả
ngời viết cần có năng lực gì
HS đọc ghi nhớ SGK.
=>Đều là văn miêu tả.
Miêu tả chính xác ,tinh tế,sinh động ,gợi hình
ảnh,màu sắc ,âm thanh.
Sử dụng nhiều tính từ gợi tả
=>Quan sát kĩ lỡng,tinh tế; khả năng liên tởng,tởng
tợng,so sánh và nhận xét làm nổi bật đặc điểm tiêu
biểu của sự vật
3. Kết luận: * Ghi nhớ (SGK)
C.Luyện tập : (10)
? Theo em sự khác nhau cơ bản giữa văn tự sự và miêu tả là gì
HS so sánh
? Khi làm văn miêu tả cần chú ý điều gì
D. Củng cố (3)
Làm thế nào để quan sát so sánh trong khi miêu tả ?
E. Hớng dẫn về nhà (2)
- Tiếp tục tìm hiểu bài
- Xem trớc phần luyện tập.
***** *****
Ngày soạn : 9.1.2010
Ngày giảng :14.1.2010
Tiết 80
Quan sát ,tởng tợng,so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
I. Mục tiêu cần đạt

GV tiếp tục hớng dẫn HS củng cố kiến thức đã học ở tiết 79 thông qua việc
làm các bài tập.
Rèn kĩ năng quan sát,tìm ý cho bài văn miêu tả.
II. Trọng tâm: Luyện tập
III. Chuẩn bị
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Đọc trớc bài
IV. Tiến trình dạy- học
A .Kiểm tra bài cũ (5)
? Muốn làm đợc bài văn miêu tả ngời viết cần có năng lực gì
B.Bài mới (35)
1. GV giới thiệu bài: Để thực hành rèn kĩ năng so sánh, tởng tợng,nhận xét trong
văn miêu tả, hôm nay các em sẽ luyện tập.
2. Nội dung cụ thể
TG
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
17
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
7
10
10
10
Hoạt động 2
? Đoạn văn tả cảnh Hồ Gơm.,tác giả
đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh
đặc sắc và tiêu biểu nào
HS phát hiện trả lời

? Hãy điền từ,cụm từ thích hợp vào chỗ

trống
HS điền
? Những từ ngữ đó đợc thêm vào tạo
thành biện pháp tu từ gì ? Làm nên giá
trị gì cho đoạn văn
? Tác giả quan sát và tả cảnh từ vị trí
nào
-Từ trên xuống dới,từ xa đến gần,từ bao
quát đến cụ thể.
? Những hình ảnh tiêu biểu ,đặc sắc
nào đã làm nổi bật hình ảnh chú Dế
Mèn đẹp,cờng tráng nhng ơng b-
ớng,kiêu căng.
HS xác định
? Em hãy quan sát và ghi lại đặc
điểm của ngôi nhà em ở ? Trong những
đặc điểm đó đặc điểm nào nổi bật nhất.
Hs ghi vào phiếu học tập -> trình bày
? Nếu tả quang cảnh một buổi sáng
trên quê hơng ,em sẽ so sánh,liên tởng
các hình ảnh,sự vật với những gì
GV làm mẫu
HS viết câu văn so sánh
II. Luyện tập
Bài tập 1
Miêu tả cảnh Hồ Gơm, tác giả đã
quan sát và lựa chọn những hình ảnh rất
tiêu biểu,đặc sắc.Những hình ảnh đó
là:Mặt hồsáng long lanh,cầu Thê Húc
màu son; Đền Ngọc Sơn,gốc đa già rễ

lá xum xuê;Tháp Rùa xây trên gò đất
giữa hồ.
->Đặc điểm nổi bật mà các hồ khác
không có.
- Gơng bầu dục,cong cong,lấp ló ,cổ
kính
xanh um.
-> Biện pháp so sánh làm cho đoạn văn
hay,sinh động .
Bài tập 2
- Ngời nâu bóng mỡ
- Đầu to,nổi từng tảng
- Răng đen nhánh nhai ngoàm
ngoạp
- Râu dài,uốn cong
- Trịnh trọng,khoan thai vuốt râu
Bài tập 3
- Hớng nhà
- Kiểu nhà
- Không gian xung quanh
- Màu sơn,ve
- Cánh cửa
Bài tập 4
- Mặt trời nh lòng đỏ một quả trứng
thiên nhiên đầy đặn.
- Mặt trời nh một chiếc mâm lửa.
- Bầu trời sáng trong nh một tấm kính
lau hết mây bụi.
- Những hàng cây nh những bức tờng
thành cao vút.

- Núi đồi nh bát úp.
- Những ngôi nhà san sát nh những bao
diêm.

C.Củng cố (2)
HS đọc phần đọc thêm
D. Hớng dẫn về nhà (3)
- Học kĩ bài.
- Hãy viết một đoạn văn tả lại quang cảnh một dòng sông hay khu rừng mà
em có dịp quan sát.
- Soạn bài : Bức tranh của em gái tôi.
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
18
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
********** ********
Ngày soạn : 10.1.2010
Ngày giảng :.18 1.2010
Tiết 81
Bức tranh của em gái tôi
- Tạ Duy Anh-
I. Mục tiêu cần đạt
Qua bài dạy GV giúp HS:
- Thấy đợc phần hạn chế của chính mình và vợt qua lòng tự ái.Từ đó hình thành
thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết đợc sự ghen tị trớc tài năng hay thành công của
ngời khác.
- Nắm dợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.
- Rèn kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất ,kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân
vật.
II. Trọng tâm: Đọc, tóm tắt.
III. Chuẩn bị

- GV: ảnh chân dung tác giả, máy chiếu
- HS : Đọc trớc bài
IV. Tiến trình dạy học
A.Kiểm tra bài cũ (5)
? Hãy nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản Sông nớc Cà Mau
B.Bài mới (35)
1. GV giới thiệu bài: Trong gia đình,mối quan hệ anhchị em là mối quan hệ đặc
biệt.Ngời anh trong câu chuyện sau đây có đôI điều tâm sự cùng các em.
2. Nội dung cụ thể:
T
G
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1
? Em hãy nêu một vài nét về tác
giả
HS nêu
GV giới thiệu ảnh chân dung tác giả ,
Mở rộng thêm về tác giả.
? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm
Hoạt động 2
GV nêu yêu cầu đọc: phân biệt rõ lời
kể và lời đối thoại,diễn biến tâm lí ngời
anh.
HS đọc phân vai ; GV nhận xét
HS giải nghĩa của từ
? Em hãy kể tóm tắt văn bản Bức
tranh của em gái tôi
? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy
HS nêu ; GV chuẩn xác : Ngôi 1
ngời anh kể lại ở thời quá khứ.

? Nhân vật chính trong truyện là ai
? Nhân vật ngời anh đợc miêu tả ở
khía cạnh nào
Nội dung kiến thức
I. Đọc- tìm hiểu chung
1. Tác giả - Tạ Duy Anh
- Tên khai sinh : Tạ Viết Đãng
- Sinh : 9.9.1959
- Quê : Chơng Mĩ Hà Tây
2.Tác phẩm
- Đạt giải nhì trong cuộc thi Tơng lai
vẫy gọi
II . Đọc-tìm hiểu chi tiết :
1.Đọc,từ khó:
*. Tóm tắt
2. Đại ý: Tâm trạng của ngời anh trớc
em gái
3. Bố cục
4.Phân tích
a. Diễn biến tâm lí nhân vật ngời anh
- Đặt biệt danh Mèo cho em
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
19
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
HS theo dõi phần đầu văn bản
? Đoạn đầu văn bản đã giới thiệu gì
về cử chỉ,thái độ của ngời anh với Kiều
Phơng
HS nêu
? Diễn biến tâm trạng của ngời anh

thể hiện ở những thời điểm nào
? Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ
ngời anh nghĩ gì
? Ngời anh có thái độ gì
HS trả lời
HS đọc đoạn tiếp theo
? Trong khi mọi ngời ngạc nhiên,vui
sớng trớc tài năng của Kiều Phơng thì
ngời anh có ý nghĩ ,cử chỉ ,hành động

HS tìm chi tiết
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả của tác giả
? Vì sao khi tài năng của em đợc phát
hiện ngời anh lại không thể thân với em
? Tâm trạng của ngời anh có sự biến
đổi nh thế nào
? Tại sao ngời anh lén xem trộm tranh
của em
HS trả lời
- Quát nạt khi em nghịch ngợm.
* Khi phát hiện em gái chế thuốc
vẽ.
- Trời ạ,thì ra nó chế thuốc vẽ.
-> Ngạc nhiên, coi thờng,vui vẻ
* Khi tài năng hội hoạ của em gái
đợc phát hiện
- Cảm thấy mình bất tài
- Bị đẩy ra ngoài
- Muốn gục xuống khóc

- Không thể thân với Mèo nh trớc
- Gắt um lên
- Xem trộm tranh của em , trút một
tiếng thở dài
+ Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
= > Buồn ,mặc cảm ,tự ti,ghen tị
Vẫn thầm cảm phục tài năng của em.
C.Luyện tập: (5)
Tóm tắt văn bản Bức tranh của em gái tôi.
D.Củng cố: (3)
Ngôi kể của tác phẩm này là ngôI thứ mấy?
E. Hớng dẫn về nhà: (2)
- Tóm tắt truyện , soạn tiếp bài.
Ngày soạn : 13-1-2010
Ngày giảng : 19-1-2010
Tiết 82
Văn bản : Bức tranh của em gáI tôI (tiếp)
- Tạ Duy Anh -
I. Mục tiêu cần đạt
Qua bài dạy GV giúp HS :
Thấy đợc tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của ngời em gái có tài năng đã
giúp cho ngời anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vợt lên lòng tự ái.Từ đó hình
thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn,biết thắng đợc sự ghen tị trớc tài năng hay
thành công của ngời khác.
Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật.
Có tấm lòng rộng mở yêu thơng mọi ngời đặc biệt là những ngời thân.
II. Trọng tâm: Phân tích
III. Chuẩn bị
+GV: Tranh minh hoạ, máy chiếu
+HS: Tóm tắt văn bản

Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
20
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
IV. Tiến trình dạy học
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 )
1. Tóm tắt văn bản Bức tranh của em gái tôi ?
2. Em hãy phân tích tâm trạng của ngời anh khi tài năng hội hoạ của em gái đợc
phát hiện ?
B.Bài mới ( 35)
1. GV giới thiệu bài: Diễn biến tâm trạng của ngời anh vô cùng phức
tạp. Tâm trạng ấy thay đổi theo từng sự việc. Tiết học ngày hôm nay
các em sẽ tìm hiểu tiếp.
2. Nội dung cụ thể:
TG Hoạt động của GV- HS
HS đọc đoạn Một tuần saunhận giải thởng
? Đoạn văn trên nói đến điều gì
? Khi em gái đạt giải thởng vẽ tranh ,muốn chia
sẻ ,bộc lộ tình cảm với ngời anh thì ngời anh có cử
chỉ gì
HS tìm chi tiết
? Em thử doán xem đằng sau cử chỉ ấy là tâm
trạng gì của ngời anh
? Nếu có một lời khuyên em sẽ nói điều gì với ng-
ời anh lúc này
- Ghen tị là một thói xấu,làm ngời ta nhỏ bé đi; chia
sẻ tình cảm tốt đẹp với mọi ngời sẽ giúp chúng ta
lớn hơn lên.
HS đọc đoạn Trong gian phòng lớn
? Nêu nội dung đoạn văn trên
? Ngời anh đã nhìn thấy gì trong bức tranh

? Khi nhìn bức tranh ngời anh đã có những biểu
hiện gì ? Em hãy tìm chi tiết
HS trả lời
? Tại sao ngời anh lại có cử chỉ,tâm trạng nh
vậy ? Hãy giải thích
GV: Ngỡ ngàng vì không ngờ có bức tranh nh trên.
Hãnh diện vì thấy trong tranh mình hoàn hảo
quá ,đẹp quá
Xấu hổ trớc nét vẽ và lòng nhân hậu của ngời
em gái,thấy mình tầm thờng
? Tại sao tác giả lại viết một câu bỏ lửng Vậy
mà dới mắt tôi thì giúp ngời đọc hình dung tâm
trạng gì của ngời anh
? Câu chuyện đợc khép lại bằng ý nghĩ gì của ng-
ời anh
? Qua sự suy nghĩ ấy ,giúp em hiểu gì về thái độ,
tâm trạng của ngời anh lúc này
HS nêu cách hiểu của mình
? Bên cạnh nhân vật ngời anh là nhân vật nào
? Kiều Phơng hiện lên qua lời kể của ai
? Ngời anh miêu tả về Kiều Phơng qua chi tiết
Nội dung kiến thức
* Khi Kiều Phơng nhận giải
thởng
- Đẩy nhẹ nó ra - > không thân
thiện
= > Bực tức - > ghen tị - > ghét
ra mặt -> đố kị biểu hiện công
khai
* Khi đứng trớc bức tranh đạt

giải nhất của em gái
- Trong tranh ,một chú bé
toả ra một thứ ánh sáng lạ
- Giật sững ngời,bám chặt tay
mẹ, ngỡ ngàng ,hãnh diện,xấu
hổ.
- Nhìn nh thôi miên vào chữ
Anh trai tôi muốn khóc.
-> Dằn vặt,thức tỉnh
- Không phải con đâu.Đấy là
tâm hồn và lòng nhân hậu của
em con đấy
= > Nhận ra thói xấu ,điểm
yếu của mình. Nhận ra tình
cảm trong sáng, hồn
nhiên,nhân hậu của em gái. Tự
thức tỉnh - > hoàn thiện nhân
cách của mình
b. Nhân vật Kiều Phơng
- Mặt luôn bị bôi bẩn
- Hay lục lọi đồ vật
- Vừa làm , vừa hát vui vẻ
-> Hồn nhiên,hiếu động, có
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
21
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
nào
? Em thấy Kiều Phơng có nét gì đáng mến
? Trong khi ngời anh bực tức ,khó chịu Kiều Ph-
ơng có cử chỉ gì

HS tìm chi tiết
? Em có nhận xét gì về tấm lòng của Kiều Phơng
GV nêu vấn đề: Theo em,tài năng hay tấm lòng của
em gái đã cảm hoá đợc ngời anh ?
HS thảo luận trả lời
GV : Cả hai nhng nhiều hơn là tấm lòng dành cho
ngời thân và nghệ thuật.
Hoạt động 3
? Văn bản đã giúp em hiểu gì về nghệ thuật kể
chuyện và miêu tả
? Qua phân tích văn bản đã giúp em hiểu đợc
điều gì
Hoạt động 4
HS xem tranh minh hoạ
? Bức tranh minh hoạ cho chi tiết nào trong
truyện
năng khiếu vẽ
- Ôm cổ anh trai.
- Em muốn cả anh cùng đi nhận
giải.
-> Trong sáng , độ lợng,nhân
hậu
III. Tổng kết:
a. Nghệ thuật
- Kể chuyện theo ngôi thứ
nhất
- Miêu tả tinh tế diễn biến
tâm lí nhân vật.
b. Nội dung
- Tình cảm trong sáng ,hồn

nhiên
nhân hậu của ngời em gái,ng-
ời anh nhận ra phần hạn chế
của mình


C. Luyện tập: (5)
1. Em hãy tởng tợng và miêu tả hình ảnh Kiều Phơng dựa vào tranh
minh hoạ ?
2. Giả sử một thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt một thành tích xuất sắc nào
đó. Em thử hình dung và tả lại thái độ của những ngời xung quanh trớc thành tích đó ?
3. Văn bản khuyên bạn đọc điều gì ?
GV chốt : Trớc thành công hay tài năng của ngời khác,mỗi ngời cần vợt qua lòng
mặc cảm ,tự ti để có đợc sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu
và sự độ lợng có thể giúp con ngời tự vợt qua bản thân.
D. Củngcố: (2)
Tâm trạng của ngơid anh trong văn bản đợc miêu tả nh thế nào?
E. Hớng dẫn về nhà (1)
- Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của ngời anh trong truyện khi đứng trớc
bức tranh đạt giải nhất của em gái.
- Soạn bài : Vợt thác
Tiết 83
Luyện nói về quan sát,tởng tợng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
I. Mục tiêu cần đạt
Qua bài dạy GV giúp HS:
- Biết cách trình bày và diễn đạt một số vấn đề bằng miệng trớc tập thể thực chất là rèn
kĩ năng nói trớc tập thể. Qua đó nắm vững hơn kĩ năng quan sát ,liên tởng,tởng tợng
,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ngời.
- Luyện kĩ năng nhận xét cách nói của bạn.
II. Trọng tâm: Luyện tập

Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
22
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
III. Chuẩn bị
- GV : Phiếu học tập, máy chiếu
- HS : Chuẩn bị dàn ý,Tập nói trớc ở nhà
IV. Tiến trình dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (3)
? Muốn làm đợc bài văn miêu tả ngời,ngời viết cần có năng lực gì
B. Bài mới ( 37)
1. GV giới thiệu bài:Trong văn miêu tả , chúng ta không chỉ biết quan sát, so sánh,
liên tởng tởng tợng khi viết mà còn biết dùng chúng trong khi nói để việc diễn đạt đợc
tốt hơn.
2. Nội dung cụ thể
TG Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1
GV chọn một trong số những vấn
đề SGK đã nêu
HS đọc các đề, chú ý đề 2
Hoạt động 2
? Đề bài thuộc thể loại gì
? Yêu cầu của đề bài
? Em dự định sẽ chọn ai để kể
HS chọn ngời sẽ tả
? Việc giới thiệu của em nhằm
mục đích gì
GV định hớng HS tả em bé.
? Em sẽ trình bày,sắp xếp ý nh
thế nào.
Hoạt động 3

HS nêu dàn ý đã chuẩn bị
HS khác nhận xét
GV chuẩn xác bằng bảng phụ
GV chia nhóm thảo luận
GV phát phiếu học tập, nêu yêu
cầu nói: Phong cách tự nhiên; nội
dung: đủ,đúng nội dung; ngôn
ngữ chính xác
Một số em đại diện cho nhóm
lên nói ; GV nhận xét
Hoạt động 4
Kiến thức cần đạt
I.Đề bài
Hãy trình bày cho các bạn nghe về anh
(chị) hoặc em của mình?
II. Tìm hiểu đề bài
- Thể loại :văn tả ngời
- Yêu cầu : tả anh ( chị )hoặc em của mình.
-> Giúp ngời đọc,ngời nghe hình dung đợc
đặc điểm ,tính nết của nhân vật.
III . Dàn ý khái quát
a.Mở bài : Giới thiệu về em bé.
b.Thân bài
- Tròn hai tuổi
- Khuôn mặt bầu bĩnh ,tròn trịa
- Nớc da trắng hồng,đôi mắt đen láy ,dễ th-
ơng
- Tóc dày,cứng ,rậm
- Giọng nói còn ngọng
- Mỗi khi thích thú bé cời toe toét để lộ

những chiếc răng trắng ,nhỏ
c. Kết bài: Mong em bé chóng lớn,khoẻ
mạnh sau này học giỏi.
IV.Luyện nói
C . Củng cố (2)
GV yêu cầu một HS có khả năng nói tốt nhất nói trớc lớp.
D. Hớng dẫn về nhà ( 3)
Về nhà tiếp tục nói
Chuẩn bị tốt cho giờ luyện nói tiếp theo.
Ngày soạn : 18.1.2010
Ngày giảng : 22.1.2010.
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
23
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
Tiết 84
Luyện nói về quan sát, tởng tợng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ( Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt
Tiếp tục giúp HS có kĩ năng trình bày và diễn đạt một số vấn đề bằng
miệng trớc tập thể ,thực chất là rèn kĩ năng nói trớc tập thể .Qua đó nắm
vững hơn kĩ năng quan sát tởng tợng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả.
II. Trọng tâm: Luyện tập
III. Chuẩn bị
GV : Chuẩn bị đề bài
HS : Chuẩn bị dàn ý, nói trớc ở nhà
IV. Tiến trình dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (4)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới ( 36)
1. GV giới thiệu bài:

Hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện nói vè việc vận dụng quan sát, tởng tợng
trong văn miêu tả.
2. nội dung cụ thể:
TG Hoạt động của GV HS
Hoạt động 1
GV nêu đề bài
Hoạt động 2
? Đề bài thuộc thể loại gì
? Em dự định sẽ tả gì về đêm trăng
? Em sẽ so sánh ,liên tởng với hình
ảnh gì
Hoạt động 3
HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà
HS trình bày từng phần
GV ghi dàn ý vào bảng phụ
GV chia nhóm thảo luận
GV phát phiếu học tập
HS chấm. điểm nói của bạn
GV nêu rõ biểu điểm các phần
Hoạt động 4
Đại diện các nhóm lên nói
HS nhận xét cho điểm
GV: nhận xét- thống nhất điểm
? Khi nói trớc tập thể cần phải đảm
bảo yêu cầu gì
GV : nhắc nhở HS những điểm cần
lu ý
Kiến thức cần đạt
I . Đề bài
Hãy tả lại đêm trăng nơi em ở ?

II. Tìm hiểu đề bài
- Thể loại : văn tả cảnh
III. Dàn ý khái quát
a.Mở bài
- Giới thiệu về đêm trăng quê hơng
b. Thân bài
* Trời vừa tối
- Bóng tối bao trùm cảnh vật
- Trăng từ từ lên cao
* Trời tối hẳn
- Trăng lên đến đỉnh trời
- Toả ánh sáng xuống trần gian
* Trong đêm
- Càng lên cao trăng càng sáng
c. Kết bài
Tình cảm,cảm xúc về đêm trăng.
IV. Luyện nói
C.Củng cố (2)
Bài 1: Yêu cầu nào không phù hợp với một bài văn nói ?
A. Văn bản ngắn gọn,súc tích;
B. ý tứ rõ ràng ,mạch lạc;
Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
24
Giỏo ỏn mụn Ng vn 6 Nm hc 2013-2014
C. Ngôn ngữ trong sáng,dễ hiểu;
D. Lời lẽ bóng bẩy.
Bài 2: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc ?
A. Mặt trời tròn hồng nh lòng đỏ quả trứng gà;
B. Phía Đông,chân trời đã ửng hồng;
C. Bầu trời quang đãng,loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;

D. ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
D. Hớng dẫn về nhà (3)
-Học kĩ bài
-Xem lại dàn ý sau đó viết thành bài văn.
Tiết 85
Vợt thác
( Võ Quảng )
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ
đẹp của ngời lao động đợc mieu tả trong bài;
- Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con
ngời.
II.Trọng tâm: Hình ảnh dợng Hơng Th vợt thác.
III. Chuẩn bị.
- Giáo viên: + Soạn giáo án , máy chiếu.
+ Chuẩn bị tranh minh hoạ, bản đồ.
+ Chuẩn bị ảnh chân dung tác giả.
- Học sinh: + Soạn bài.
+ Tìm đọc ''Quê nội ''
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ngời anh trong tác phẩm Bức
tranh của em gái tôi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm trớc, chúng ta đã tìm hiểu văn bản ''Sông nớc Cà Mau''
và đã cảm nhận sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc vùng cực nam của
Tổ Quốc. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đến với một vùng sông nớc ở miền
Trung để khám phá vẻ đẹp cũng không kém phần kì thú của thiên nhiên nơi đây.
2. Nội dung cụ thể;

Giỏo viờn: Nguyn Th Min Trng THCS Trung Kờnh
25

×