Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

ĐƯỜNG LÓI KHÁNG CHIẾN CHÓNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐÉ QUÓC MỸ XÂM LƯỢC (1945 — 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 64 trang )

CHƯƠNG III
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP

ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
(1945 – 1975)


I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN
VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM
LƯỢC (1945 – 1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng (1945 – 1946)
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
(1946 – 1954)
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954 – 1975)
1. Giai đoạn 1954 – 1964
2.

Giai đoạn 1965 - 1975


Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng (1945 – 1946)
Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng Tháng 8
 Thuận lợi:

 Khó Khăn


-Thế giới: Hệ thống xã hội
chủ nghĩa được hình
thành; Phong trào giải
phóng dân tộc, địi dân
sinh, dân quyền; Phong
trào hịa bình ở các nước
đang phát triển.
-Trong nước: Thành lập
chính quyền nhân dân;
Đơng Dương cộng sản
Đảng cầm quyền; Tồn
dân tin vào Việt Minh và
Chính Phủ Việt Nam.

-Kinh Tế: lâm vào tình trạng
kiệt quệ.
-Xã hội: 90% dân số không
biết chữ, nhiều tệ nạn xã hội,
hoạt động ngoại giao nhiều
trở ngại.
- Chính trị: chưa có kinh
nghiệm quản lý, thù trong
giặc ngoài; chống phá Đồng
Minh và viêt gian
Nghiêm trọng nhất là quân Anh,
Pháp đã đồng loã với nhau nổ
súng đánh chiếm Sài Gòn, hòng
tách Nam bộ ra khỏi Việt Nam



Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng (1945 – 1946)
Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng
Kẻ thù: “Kẻ thù chính của
chúng ta lúc này là thực dân
Pháp xâm lược, phải tập trung
ngọn lửa đấu tranh vào
chúng”

Chủ
trương

Chiến lược: giải phóng dân
tộc, giữ vững độc lập; “Dân
Tộc trên hết, Tổ Quốc trên
hết”

Phương hướng, nhiệm vụ: “Củng cố
chính quyền, chống thực dân Pháp xâm
lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời
sống nhân dân”. “Hoa - Việt thân thiện”
“độc lập về chính trị, nhân nhượng về
kinh tế”


Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng (1945 – 1946)
Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng

- Xác định đúng kẻ thù

là thực dân Pháp.
- Nêu rõ nhiệm vụ: Xây
dựng đi đôi với bảo vệ.
- Khắc phục đối nội, đối
ngoại, nạn đói, nạn dốt,
chống thù trong giặc
ngồi.


Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng (1945 – 1946)
Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

Kết quả

-Chính trị- xã hội: tạo nền móng cho
chế độ mới – chế độ dân chủ nhân dân;
thành lập hội đồng nhân dân các cấp,
Hiến Pháp thơng qua; các Đồn thể nhân
dân, Phái Đảng chính trị cũng được
thành lập.
- Kinh Tế - Văn Hóa: Tăng gia sản xuất,
bỏ thuế, giảm tô, xây dựng ngân quỹ.
- Bảo vệ chính quyền cách mạng:
Kháng chiến chống Pháp; chi viện cho
miền Nam


 Kết quả


Chính trị - xã hội: xây dựng được
nền móng cho một chế độ xã hội mới –
chế độ dân chủ nhân dân với đầy đủ
các yếu tố cần thiết:
 Quốc hội
 Hội đồng nhân dân các cấp
 Hiến pháp dân chủ nhân dân
 Bộ máy chính quyền từ TW đến


 Kết quả

Kinh tế văn hoá
Phát động phong trào tăng gia sản xuất,
cứu đói.
Tháng 11/1946, giấy bạc “Cụ Hồ” được
phát hành.
Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ được
thực hiện sơi nổi.
Cuối 1946 cả nước có thêm 2,5 triệu người
biết đọc, biết viết.


 Kết quả
Bảo vệ chính quyền cách mạng
Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam
bộ đứng lên kháng chiến
Phát động phong trào Nam tiến chi viện
Nam bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh
ra Trung bộ.

Ở miền Bắc, thực hiện sách lược nhân
nhượng với quân đội Tưởng và tay sai của


 Bảo vệ được nền độc lập của đất nước
 Giữ vững chính quyền cách mạng
 Xây dựng được những nền móng đầu
tiên và cơ bản cho một chế độ mới, chế
độ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
 Chuẩn bị được những điều kiện cần
thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến
tồn quốc sau đó.

Ý nghĩa


Nguyên nhân thắng lợi
Đảng đã đánh giá đúng tình hình nước ta sau
CM Tháng Tám
Kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến
quốc
Xây dựng và phát huy được sức mạnh của khối
đoàn kết dân tộc
Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ


Bài học kinh nghiệm

 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
 Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù

 Tận dụng khả năng hồ hỗn để xây dựng lực lượng,
củng cố chính quyền nhân dân


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
Hoàn cảnh lịch sử
Thuận lợi

Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là chiến đấu để bảo
vệ nền độc lập tự do của dân tộc và đánh địch trên đất nước mình
nên có chính nghĩa, có “thiên thời, địa lợi, nhân hồ”.
 Ta cũng có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt
Trong khi đó:
Thực dân Pháp có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế quân sự
ở trong nước và tại Đơng Dương khơng dễ gì có thể khắc phục
được ngay.


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
Hồn cảnh lịch sử
Đồng loạt nổ súng

Hải phịng
Lạng Sơn Hịa hỗn
Đà Nẵng

11/1946


20/12/1946

19/12/1946

Khó khăn:

“Lời kêu gọi tồn quốc
kháng chiến”

Tương quan lực lượng quân sự của ta yếu hơn địch.
Việt Nam
Bị bao vây bốn phía
Chưa được nước nào cơng nhận, giúp đỡ
Pháp
Có vũ khí tối tân
Chiếm đóng Campuchia, Lào và một số nơi ở Nam bộ VN
Có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc.


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến:
Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước
trong quá trình chỉ đạo Nam bộ kháng chiến, qua thực tiễn đối
phó với âm mưu, thủ đoạn của địch cũng như từ thực tiễn chuẩn
bị lực lượng về mọi mặt của ta.
Ngay sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công, trong chỉ thị
kháng chiến kiến quốc, Đảng ta nhận định kẻ thù chính, nguy
hiểm nhất của dân tộc là thực dân Pháp
Ngày 19/10/1946, Ban thường vụ TW Đảng mở HN quân sự

toàn quốc lần thứ nhất, đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể
cả về tư tưởng và tổ chức để quân dân cả nước sẳn sàng bước vào
cuộc chiến đấu mới


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến:

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban
Thường vụ TW Đảng ngày 22/12/1946
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
của Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946
“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của
Trường Chinh xuất bản đầu năm 1947.


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946- 1954)

Nội dung đường lối


 Nội dung đường lối kháng chiến

Kế tục và phát triển sự nghiệp CMT8

Mục đích kháng chiến

“Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược;

giành thống nhất và độc lập”

Tính chất kháng chiến

Nhiệm vụ kháng chiến

Trường kì kháng chiến, tồn diện chiến thắng.

Hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và
phát triển dân chủ mới.


 Nội dung đường lối kháng chiến

Toàn dân

Toàn diện

Phương châm tiến hành
kháng chiến

Lâu dài

Dựa vào sức mình là chính

Triển vọng kháng chiến


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế đợ dân chủ nhân dân (1946- 1954)


Tồn dân đánh giặc, lấy lực lượng
vũ trang, có ba thứ qn làm nịng
cốt… "Bất kỳ đàn ơng, đàn bà khơng
chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc,
bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là
người Việt Nam đứng lên đánh thực
dân Pháp",


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế đợ dân chủ nhân dân (1946- 1954)
Chính trị:
•Thực hiện đồn kết tồn dân
•Tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các
đồn thể ND
•Đồn kết với Miên, Lào và các dân tộc u
chuộng tự do, hồ bình.
Qn sự:
“triệt để dùng du kích, vận động chiến. Bảo tồn
thực lực, kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ
trang thêm; vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ”
Kinh tế:
Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp,
tập trung phát triển nền nơng nghiệp, thủ cơng
nghiệp, thương nghiệp và cơng nghiệp quốc
phịng.
Văn hoá:
Ngoại giao:


Xoá bỏ văn hoá thực dân phong kiến, xây dựng

Thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực.

nền văn hoá dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc,

“Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực

khoa học, đại chúng.

dân Pháp”, sẳn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận
Việt Nam độc lập


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946- 1954)

Kháng
chiến
lâu dài

Để chống âm mưu đánh nhanh,
thắng nhanh của Pháp, để có thời
gian phát huy yếu tố “thiên thời,
địa lợi, nhân hồ” của ta, chuyển
hố tương quan lực lượng từ chỗ ta
yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn
địch, đánh thắng địch
Tránh đánh nhanh thắng nhanh
 xây dựng và củng cố lực

lượng


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946- 1954)

“phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”
Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ
sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó
cũng khơng được ỷ lại
Trước hết phải độc lập về đường
lối chính trị, chủ động xây dựng và
phát triển thực lực của cuộc kháng
chiến, đồng thời coi trọng viện trợ
quốc tế.


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946- 1954)

Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó
khăn, song nhất định thắng lợi.


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946- 1954)

- Đường lối
đúng
đắn,

sáng tạo, có
tính kế thừa.
- Đúng với
ngun

Mac-Lênin.

Kháng chiến từng
bước thắng lợi vẽ
vang

-1947-1950: (Việt Bắc)
-Cuối 1950: Chiến dịch Biên Giới.
- Đầu 1951: được các nước chủ nghĩa
công nhận và đặt ngoại giao.
-Tháng 2/1951: tách Đảng Cộng Sản
Đông Dương thành ba Đảng cách mạng
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên được
trình bày.


×