Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phân tích nghiệp vụ kế toán công ty cổ phần acecook việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.84 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
----------

BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM
Mơn: NGUN LÝ KẾ TỐN

- Đà Nẵng, 12/2020 -


Công ty cổ phần Acecook
MỤC LỤC

PHẦN 1.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY...............................................3

I. Giới thiệu chung về cơng ty:................................................................................3
1.

Sơ lược về công ty........................................................................................3

2.
II.

Các lĩnh vực kinh doanh................................................................................3
Giới thiệu về sản phẩm.....................................................................................3

1.

Sản phẩm.......................................................................................................3



2.

Bảo quản mì tơm...........................................................................................4

3.

Cách chế biến................................................................................................4

PHẦN 2.

CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ TƠM –QUY TRÌNH SẢN XUẤT..........5

I. Cơng nghệ sản xuất mì tơm.................................................................................5
II.

Quy trình sản xuất............................................................................................5

PHẦN 3.

CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ....................................................................8

I. Các nghiệp vụ chủ sở hữu góp vốn:.....................................................................8
II.

Các nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định:...........................................................8

III.

Các nghiệp vụ chuẩn bị tư liệu đầu vào cho quá trình sản xuất sản phẩm:.......9


IV.

Các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất:............................................9

V.

Các nghiệp vụ bán hàng:..................................................................................9

VI.

Các nghiệp vụ phát sinh chi phí của bộ phận bán hàng:...................................9

VII.

Các nghiệp vụ phát sinh chi phí của bộ phận quản lý doanh nghiệp:..........10

PHẦN 4.

TÊN CÁC CHỨNG TỪ...........................................................................10

PHẦN 5.

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ DOANH THU CỦA CƠNG TY............11

I. Giá thành sản phẩm............................................................................................11
II.

Doanh thu của cơng ty....................................................................................12


PHẦN 6.

SỔ NHẬT KÍ CHUNG............................................................................13

PHẦN 7.

SỔ CÁI.................................................................................................... 15

I. Tiền mặt:............................................................................................................ 15
II.

Tiền gửi ngân hàng:........................................................................................16

III.

Phải thu khách hàng:......................................................................................16

IV.

Nguyên liệu, vật liệu:.....................................................................................17

V.

Công cụ dụng cụ:............................................................................................17

VI.

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang:...........................................................18

1



Công ty cổ phần Acecook
VII.

Thành phẩm:...............................................................................................18

VIII.

Hàng gửi đi bán:..........................................................................................19

IX.

Tài sản cố định:..............................................................................................19

X.

Tài sản cố định vơ hình:.................................................................................19

XI.

Hao mịn tài sản cố định:................................................................................20

XII.

Chi phí trả trước:.........................................................................................20

XIII.

Phải trả cho người bán:...............................................................................20


XIV.

Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước:.................................................21

XV.

Phải trả người lao dộng:..............................................................................21

XVI.

Phải trả, phải nộp khác:...............................................................................21

XVII.

Vốn đầu tư chủ sở hữu:............................................................................22

XVIII.

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:........................................................22

XIX.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:...................................................22

XX.

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:........................................................22

XXI.


Chi phí nhân cơng trực tiếp:........................................................................23

XXII.

Chi phí sản xuất chung:...........................................................................23

XXIII.

Giá vốn bán hàng:....................................................................................23

XXIV.

Chi phí bán hàng:.....................................................................................24

XXV.

Chi phí quản lý doanh nghiệp:.................................................................24

XXVI.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:.......................................................24

XXVII. Xác định kết quả kinh doanh:..................................................................25
PHẦN 8.

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN..............................................................25

PHẦN 9.


NHIỆM VỤ.............................................................................................27

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Cách chế biến mì gói và mì ly...........................................................................5
Hình 2. Quy trình cụ thể sản xuất mì ăn liền..................................................................8

2


Công ty cổ phần Acecook

PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY
I. Giới thiệu chung về cơng ty:
1.
Sơ lược về công ty
- Tên pháp định:Công ty cổ phần Acecook.
- Tên tiếng anh:Acecook Vietnam JSC.
- Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm
1995, sau nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã không
ngừng phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại
Việt Nam với vị trí vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn
liền có chất lượng và dinh dưỡng cao.
- Chi nhánh miền trung:Lô D3, đường số 10, khu cơng nghiệp Hịa Khánh, quận
Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
- Điện thoại:[0236] 373 4750
- Fax: :[0236] 373 4748
- Logo của cơng ty

2.

-

Các lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất mì tơm ăn liền
Sản xuất phở - bún- hủ tiếu
Sản xuất miến ăn liền
Sản xuất muối chấm hảo hảo

II. Giới thiệu về sản phẩm
1.
Sản phẩm
- Mì tơm là loại thực phẩm ăn liền tiện lợi và quen thuộc, thành phần chủ yếu là
tinh bột mì, được thêm vào các gói gia vị để tăng hương vị và sức hấp dẫn. Đây
là nguồn cung cấp năng lượng nhanh gọn cho cơ thể, đồng thời có thể được bổ
sung một số dưỡng chất có lợi như các vi chất sắt, kẽm…
- Rất dễ bắt gặp các loại mì gói, mì ăn liền với đa dạng mẫu mã từ đóng gói đến
ly, tơ, hộp… Với các hương vị như mì tơm, mì lẩu Thái, mì gà, mì kim chi, mì
cay, mì Hàn Quốc, mì tơm chua cay, mì hải sản… đa dạng chọn lựa. Người

3


Cơng ty cổ phần Acecook
dùng có thể chọn mì khơng chiên, mì khoai tây, mì xào khơ, mì chay, mì
spaghetti để phục vụ đúng nhu cầu và sở thích của mình.
2.
Bảo quản mì tơm
Mỗi sản phẩm mì ăn liền của đều được đóng gói rất kỹ lưỡng với mong muốn đảm bảo
chất lượng của sản phẩm. Thế nhưng, để mỗi sản phẩm được vẹn nguyên 100% độ
ngon và an toàn, hãy luôn tuân thủ những lưu ý về bảo quản dưới đây:

a. Ánh nắng mặt trời
Phải luôn giữ sản phẩm tránh khỏi ánh nắng trực tiếp hoặc gián tiếp từ mặt trời với các
loại bức xạ nguy hiểm. Đặc biệt là khi vận chuyển, sản phẩm cần được che đậy kỹ
càng với các vật liệu khơng xun thấu và ít hấp thụ bức xạ.
b. Nhiệt độ
Bên cạnh bức xạ mặt trời, điều kiện về nhiệt độ cũng là yếu tố vơ cùng quan trọng, có
ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Phải bảo quản sản phẩm ở nơi có nhiệt
độ khơng q chênh lệch (q nóng hoặc q lạnh) so với nhiệt độ phịng bình thường.
c. Độ ẩm
Độ ẩm cao chính là mơi trường lí tưởng nhất cho các loại vi sinh vật xâm hại sản
phẩm. Để đảm bảo độ an tồn, phải chắc rằng sản phẩm ln được bảo quản ở nơi khô
ráo và không bị ẩm thấp!
d. Các sản phẩm có mùi xung quanh
Mặc dù được bảo vệ bởi một lớp bao bì với tiêu chuẩn cao và thùng các tơng, mì ăn
liền vẫn sẽ bị giảm chất lượng vì bị nhiễm mùi từ các sản phẩm xung quanh nếu
có.Phải tránh xảy ra trường hợp trên bằng cách đặt sản phẩm cách xa các sản phẩm
hóa màu và mùi, đặc biệt là “Thuốc diệt côn trùng”, “Bột giặt”, “Chất khử mùi”, “Mỹ
phẩm”…
3.
Cách chế biến
Trên bao bì mỗi sản phẩm mì ăn liền, nhà sản xuất đều có mục hướng dẫn cách chế
biến, để đảm bảo đảm tính an tồn, giá trị dinh dưỡng cơng bố cũng như hương vị
thơm ngon đặc trưng nhất cho sản phẩm. Tùy thuộc sản phẩm mì gói hay mì ly/ tơ/
khay, mà cách chế biến, thời gian chế biến và dung tích nước sơi sẽ khác nhau.

4


Cơng ty cổ phần Acecook


Hình 1. Cách chế biến mì gói và mì ly
PHẦN 2. CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ TƠM –QUY TRÌNH SẢN XUẤT
I. Cơng nghệ sản xuất mì tơm
Là “nhà sản xuất mì ăn liền hàng đầu”, Acecook Việt Nam luôn đi đầu trong cải tiến và
phát triển sản phẩm mới đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe cũng như nhu cầu ẩm
thực khó tính và đa dạng của khách hàng. Để thực hiện được những nhiệm vụ này, hệ
thống 6 nhà máy trên toàn quốc đều được đầu tư trang bị hệ thống máy móc, thiết bị,
dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất. Ngồi ra, Acecook Việt Nam cịn
được Tập đồn Acecook chuyển giao hồn tồn cơng nghệ sản xuất mì ăn liền để làm
ra những sản phẩm “công nghệ Nhật Bản, hương vị Việt Nam” đúng tiêu chuẩn nhất.
Bên cạnh đó, các sản phẩm của công ty 100% đảm bảo các tiêu chí về chất lượng, giá
trị dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực phẩm. Mỗi sản phẩm mì ăn liền được đưa đến
tay người tiêu dùng đều phải trải qua quy trình sản xuất hiện đại với 12 bước nghiêm
ngặt. Tất cả các nguyên liệu đầu vào và thành phẩm đều phải đáp ứng được các yêu
cầu khắt khe theo quy định an toàn vệ sinh thực phẩm.
II. Quy trình sản xuất

5


Cơng ty cổ phần Acecook
1. Ngun liệu
- Vắt mì được sản xuất từ ngun liệu chính là bột lúa mì và màu vàng tạo ra do
chiết xuất từ củ nghệ.
- Nguyên liệu các gói gia vị bao gồm: rau củ sấy các loại, gia vị, dầu tinh
luyện.Các sản phẩm ly cịn có ngun liệu sấy như: trứng, tơm, thịt gà, thịt heo
vv,..
- Bao bì gói và ly, tơ, khay được làm từ chất liệu an toàn cho sức khỏe theo quy
định của Việt Nam và quốc tế.
2. Trộn bột

Bằng hệ thống ống dẫn khép kín, bột mì, chiết xuất từ củ nghệ tươi và dung dịch phối
trộn từ bồn chứa được bơm vào cối trộn và trộn đều bằng thiết bị tự động.
3. Cán tấm
Bột mì sau khi trộn được chuyển đến thiết bị cán tấm bằng hệ thống băng tải. Tại đây,
các cặp lô cán thô và cán tinh sẽ cán mỏng dần lá bột cho đến khi đạt yêu cầu về độ
dai, độ dày- mỏng theo quy cách của từng loại sản phẩm.
4. Tạo sợi
Lá bột được cắt sợi thành những sợi mì to, nhỏ, trịn, dẹt khác nhau và hình thành
những gợn sóng đặc trưng bởi hệ thống trục lược.
5. Hấp chín
Sợi mì được hồ hóa và làm chín bên trong tủ hấp hồn tồn kín bằng hơi nước. Nguồn
nhiệt được tạo thành từ hệ thống cấp hơi nóng hiện đại kết hợp với áp suất tiêu chuẩn
cài đặt và điều chỉnh tự động.
6. Cắt định lượng và bỏ khuôn
Qua hệ thống lưới trung chuyển đi vào dao, thớt, sợi mì được cắt ngắn và tự động rơi
xuống phễu, bỏ vào khn chiên tạo hình dáng cho vắt mì. Tùy vào từng loại sản phẩm
mà vắt mì sẽ có hình dáng vng, trịn hoặc định dạng cho các loại mì ly, tơ, khay…
7. Làm khơ
Vắt mì sau khi được hấp chín sẽ qua hệ thống làm khơ hiện đại để làm giảm độ ẩm của
vắt mì xuống mức thấp nhất giúp sản phẩm có thể bảo quản trong thời gian 5 – 6
tháng.
Có 02 phương pháp làm khơ:
a. Sấy bằng nhiệt gió: sản xuất mì khơng chiên
b. Chiên bằng dầu: Sản xuất mì chiên
• Dầu được làm nóng gián tiếp bằng hơi nước (tương tự chưng cách thủy) trước khi
đưa vào hệ thống chảo kín.

6



Cơng ty cổ phần Acecook
• Trong q trình chiên, dầu hao hụt bao nhiêu luôn được bổ sung bằng lượng dầu mới
bấy nhiêu một cách đều đặn, liên tục thông qua hệ thống định lượng tự động.
• Thời gian chiên mì là khoảng 2,5 phút
• Chỉ số oxy hóa của dầu ln được kiểm sốt theo TCVN và Codex để đảm bảo dầu
luôn tươi mới.
8. Làm nguội
Với hệ thống làm nguội tự động bằng gió tươi lấy từ mơi trường tự nhiên và được lọc
sạch bằng thiết bị hiện đại, nhiệt độ của vắt mì sau khi sấy khơ sẽ nhanh chóng được
đưa về mức bình thường trước khi đóng gói.
9. Cấp gói gia vị
Vắt mì sau khi làm nguội sẽ được bổ sung các gói gia vị theo từng hương vị sản phẩm
bằng hệ thống tự động.
10. Đóng gói
Sau khi cấp gói gia vị đầy đủ theo từng sản phẩm, vắt mì được gói bằng bao film để
tạo thành gói mì hồn chỉnh. Hạn sử dụng sản phẩm được in trên bao bì trong q trình
đóng gói.
11. Kiểm tra chất lượng sản phẩm(cân trọng lượng, dò dị vật và kim loại)
Để đảm bảo chất lượng tốt nhất, từng sản phẩm một đều được kiểm tra qua các thiết bị
máy dò kim loại, máy cân trọng lượng và máy rà sốt dị vật X-ray. Những gói mì
khơng đạt chuẩn sẽ bị loại khỏi quy trình.
12. Đóng thùng
Thành phẩm được đóng thùng theo quy cách của từng sản phẩm, in ngày sản xuất, lưu
kho và được kiểm tra chất lượng bởi phòng QA (Quality Assurance) trước khi phân
phối ra thị trường.
100% nguyên vật liệu đều được kiểm tra nghiêm ngặt và đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất
lượng trước khi đưa vào nhà máy sản xuất.

7



Cơng ty cổ phần Acecook

Hình 2. Quy trình cụ thể sản xuất mì ăn liền
PHẦN 3. CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
(Đơn vị 1000 đồng)
I.
-

Các nghiệp vụ chủ sở hữu góp vốn:
Ngày 01/10/2020: Chủ sở hữu góp vốn bằng tiền mặt 3000000

-

Ngày 03/10/2020: Chủ sở hữu góp vốn 2000000 bằng tiền gửi ngân hàng.

-

Ngày 05/10/2020: Chủ sở hữu góp vốn bằng chiếc xe tải trị giá 500000

II. Các nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định:
- Ngày 10/10/2020: Mua nhà xưởng trị giá 2000000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
-

Ngày 14/10/2020: Mua máy móc phục vụ cho sản xuất, đã thanh tốn bằng tiền
mặt 800000.

-

Ngày 20/10/2020: Cơng ty mua thêm máy móc phục vụ cho sản xuất trị giá

500000 và chưa trả tiền cho công ty C.

8


Cơng ty cổ phần Acecook
-

Ngày 22/10/2020: Mua văn phịng trị giá 300000, chưa thanh toán cho người
bán F.

III. Các nghiệp vụ chuẩn bị tư liệu đầu vào cho quá trình sản xuất sản phẩm:
- Ngày 03/10/2020: Mua 50 ký bột mì nhập kho trị giá 80000, chưa thanh tốn
cho cơng ty A.
-

Ngày 04/10/2020: Mua 20 ký mì chính trị giá 40000 đã nhập kho và thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng.

-

Ngày 29/06/2017: Chuyển khoản trả hết nợ cho công ty A.

IV. Các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất:
- Ngày 08/11/2020: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 40000.
-

Ngày 10/11/2020: Mua 60 lít dầu đã nhập kho và thanh toán bằng tiền gửi ngân
hàng: 60000.


-

Ngày 12/11/2020: Mua 20 ký củ nghệ về nhập kho, đã thanh tốn bằng tiền gửi
ngân hàng: 25000.

-

Ngày 15/11/2020: Mua cơng cụ, dụng cụ đã thanh toán bằng tiền gửi ngân
hàng: 30000.

-

Ngày 17/11/2020: Xuất kho công cụ dụng cụ cho phân xưởng trị giá 15000

-

Ngày 20/11/2020: Trả tiền cho người bán F 100000 bằng tiền mặt

-

Ngày 22/11/2020: Xuất nguyên phụ liệu để sử dụng trong sản xuất gồm: 20 ký
mì chính 17500, 25 củ nghệ 10000, 30 bột mì 70000, 20 lít dầu 25000

-

Ngày 23/11/2020: Mua thêm thiết bị phục vụ văn phịng trị giá 300000 thanh
tốn bằng chuyển khoản

-


Ngày 24/11/2020: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất mì tơm:
80.000, nhân viên quản lý và phục vụ phân xưởng: 20000.

-

Ngày 24/11/2020: Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cơng đồn phí và bảo
hiểm thất nghiệp theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên phân
xưởng tính vào theo chi phí theo tỷ lệ quy định.

-

Ngày 01/12/2020: Nhập kho 200 thùng mì có tổng giá trị 261000.

V.
-

Các nghiệp vụ bán hàng:
Ngày 12/12/2020: Doanh nghiệp B mua 100 thùng mì, giá vốn 130500, giá bán
326250, chưa thanh tốn tiền.
Ngày 13/12/2020: Xuất kho 60 thùng mì vận chuyển đến doanh nghiệp E, giá
gốc 78300, giá bán 195750.

9


Công ty cổ phần Acecook
-

Ngày 15/12/2020: Doanh nghiệp E đã nhận hàng và thanh toán bằng chuyển
khoản


-

Ngày 20/12/2020: Doanh nghiệp B trả hết nợ bằng chuyển khoản.

-

Ngày 23/12/2020:Công ty D ứng trước tiền mua hàng bằng chuyển khoản
35887.5.

-

Ngày 24/12/2020:Xuất hàng bán cho cơng ty D 200 thùng mì giá gốc là 14355,
giá bán: 35887.5.

VI. Các nghiệp vụ phát sinh chi phí của bộ phận bán hàng:
- Ngày 25/12/2020: Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng: 50000.
-

Ngày 26/12/2020: Trích BHXH, BHYT, cơng đồn phí và bảo hiểm thất
nghiệp theo lương của nhân viên bán hàng tính vào chi phí theo quy định.

-

Ngày 27/12/2020: Chi tiền mặt thanh toán chi phí bao bì phục vụ cho việc bán
hàng: 10000.

-

Ngày 28/12/2020: Chi tiền mặt thanh tốn các khoản chi phí điện, nước, viễn

thông phục vụ hoạt động kinh doanh ở cửa hàng: 3000.

-

Ngày 30/12/2020: Khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng: 6000

VII. Các nghiệp vụ phát sinh chi phí của bộ phận quản lý doanh nghiệp:
- Ngày 20/12/2020: Tiền lương phải trả cho nhân viên bộ phận quản lí: 60000.
-

Ngày 23/12/2020: Trích BHXH, BHYT, cơng đồn phí và bảo hiểm tự nguyện
theo lương nhân viên quản lí tính vào chi phí theo quy định.

-

Ngày 25/12/2020: Trích khấu hao tài sản cố định dùng ở bộ phận quản lí:
10000.

-

Ngày 25/12/2020: Xuất kho công cụ dụng cụ trị giá 80000 sử dụng cho 1 năm.

-

Ngày 26/12/2020: Chi tiền mặt để thanh tốn chi phí tiếp khách của ban lãnh
đạo cơng ty: 5000.

-

Ngày 31/12/2020: Trích khấu hao tài sản cố định dùng ở bộ phận quản lí:

10000

-

Ngày 31/12/2020: Giá trị cơng cụ dụng cụ đã xuất dùng, được phân bổ vào chi
phí ở bộ phận quản lí

PHẦN 4. TÊN CÁC CHỨNG TỪ
1.
2.
3.
4.

Bảng tính lương, chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương
Phiếu xác nhận sản phẩm, cơng việc hồn thành
Hợp đồng giao khốn
Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán

10


Cơng ty cổ phần Acecook
5. Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
6. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, cơng đồn phí và bảo hiểm thất
nghiệp
7. Phiếu nhập kho
8. Phiếu xuất kho
9. Bảng kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
10. Phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ
11. Bảng kê mua hàng

12. Bảng phân bố ngun liệu, vật liệu, cơng cụ
13. Bảng thanh tốn hàng đại lý
14. Phiếu thu
15. Phiếu chi
16. Giấy đề nghị tạm ứng
17. Giấy thanh toán tiền tạm ứng
18. Biên lai thu tiền
19. Bảng kê chi tiền
20. Biên bản chứng nhận góp vốn
21. Biên bản định giá tài sản
22. Biên bản điều chuyển tài sản
23. Biên bản giao nhận tài sản cố định
24. Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
25. Biên bản kiểm kê tài sản cố định
26. Bảng tính khấu hao tài sản cố định

11


Công ty cổ phần Acecook

PHẦN 5. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ DOANH THU CỦA CÔNG TY
I. Giá thành sản phẩm

Nợ

TK 621

122500


122500

122500

122500



Nợ

TK 154



SDĐK: 0
261000
261000

261000
261000

SDCK: 0

Nợ

80000

TK



622

98800

18800
98800

Nợ
15000

98800

TK 627



39700

20000

12


Cơng ty cổ phần Acecook
4700
39700

39700

Kết chuyển chi phí:

Nợ TK 154: 261000
Có TK 621: 122500
Có TK 622: 98800
Có TK 627: 39700
Giá thành sản phẩm hoàn thành = CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK
= 0 + 261000 – 0
= 261000
Vậy giá của một đơn vị sản phẩm = 261000/200 = 1305.
Nhập kho thành phẩm:
Nợ TK 155: 261000
Có TK 154: 261000
II. Doanh thu của cơng ty

Nợ

130500

TK
Có Nợ
223155

632
TK 911


223155

557887.5

13


Nợ TK 511
557887.5


326250


Cơng ty cổ phần Acecook
78300

70750

195750

14355

109100

35887.5

223155

223155

30976.5

557887.5 557887.5

123906

557887.5

Nợ

557887.5

TK


50000

641

70750

11750
3000
6000
70750

Nợ

60000

70750

TK


642


109100

14100
10000

14


Cơng ty cổ phần Acecook
5000
20000
109100

109100

- Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 911: 403005
Có TK 632: 223155
Có TK 641: 70750
Có TK 642: 109100
- Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511: 557887.5
Có TK 911: 557887.5
- Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp:
- Lợi nhuận trước thuế = 557887.5 – 403005 = 154882.5
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp = 20% x 154882.5 = 30976.5
Nợ TK 821: 30976.5
Có TK 333: 30976.5
- Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:

Nợ TK 911: 30976.5
Có TK 821: 30976.5
- Lợi nhuận sau thuế = 154882.5-30976.5 = 123906
- Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911: 123906
Có TK 421: 123906
PHẦN 6. SỔ NHẬT KÍ CHUNG

15


Công ty cổ phần Acecook

16


Công ty cổ phần Acecook

17


Công ty cổ phần Acecook

PHẦN 7. SỔ CÁI
Căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế
toán đã phát sinh được ghi trên sổ Nhật ký chung
I.

Tiền mặt:


18


Công ty cổ phần Acecook

19


Công ty cổ phần Acecook
II. Tiền gửi ngân hàng:

III. Phải thu khách hàng:

20


Công ty cổ phần Acecook

IV. Nguyên liệu, vật liệu:

21


Cơng ty cổ phần Acecook

V.

Cơng cụ dụng cụ:

VI. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang:


22


Công ty cổ phần Acecook

VII. Thành phẩm:

VIII. Hàng gửi đi bán:

23


Công ty cổ phần Acecook
IX. Tài sản cố định:

X. Tài sản cố định vơ hình:

24


×