Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Giáo trình xây dựng công trình bề mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.89 MB, 158 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP QUẢNG NINH

GIÁO TRÌNH

XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH BỀ MẶT
DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

QUẢNG NINH - 2020


CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐẤT
1.1. Các loại cơng trình và cơng tác đất
* Khái niệm chung:

* Các loại cơng trình: để phân loại các cơng trình xây dựng cần căn cứ vào các yếu tố sau:

* Công tác đất
- Phân loại đất theo phƣơng pháp thi công thủ công (thể hiện ở bảng 1-1)
Bảng 1-1. Bảng phân loại đất



- Phân loại theo thi công cơ giới

1. 2 Các tính chất kỹ thuật và ảnh của nó đến thi công
* Độ tơi xốp

* Độ ẩm của đất


* Khả năng chống xói nở của đất


* Độ dốc của mái đất


Bảng 1-2 Bảng độ dốc tiêu chuẩn của đất khi đào hố

1.3 Phân cấp đất
Theo Định mức 1776-2007 dự toán Xây dựng cơng trình – Phần xây dựng.
Cơng bố kèm theo công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của bộ Xây dựng (bao gồm
phần bổ sung theo quyết định 1091/QĐ-BXD ngày 26/12/2011).
1/ Phân cấp đât trong công tác cọc:
Bảng 1-3. Phân cấp đất trong công tác cọc
Cấp đất

Tên các loại đất

I

Cát phan lẫn 3 - 10% sét ở trạng thái dẻo, sét và á sét mềm, than, bùn, đất lẫn
thực vật, đất đắp từ nơi khác chuyển đến.

II

Cát đã đƣợc đầm chặt, sỏi, đất sét cứng, cát khơ, cát bão hịa nƣớc. Đất cấp I có
chứa 10 - 30% sỏi, đá.

2. Phân cấp đất dùng cho công tác đào, vận chuyển và đắp đất bằng thủ công (tƣơng tự
bảng 1-1): Cấp 1 bao gồm nhóm: 1,2,3; cấp 2 bao gồm nhóm 4,5; cấp 3 nhóm 5,6; cấp 4

nhóm 7,8.


3. Phân cấp đất dùng cho công tác đào, vận chuyển và đắp đất bằng máy
Bảng 1- 4 Phân cấp đất dụng trong công tác đào vận chuyển bằng máy
Cấp
đất
I

II

III

IV
`

Tên các loại đất
Đất cát, đất phù sa cát bồi, đất mầu, đất đen, đất mùn, đất cát pha
sét, đất sét, đất hồng thổ, đất bùn. Các loại đất trên có lẫn sỏi
sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai từ 20% trở lại,
khơng có rễ cây to, có độ ẩm tự nhiên dạng nguyên thổ hoặc tơi
xốp, hoặc từ nơi khác đem đến đổ đã bị nén chặt tự nhiên. Cát
mịn, cát vàng có độ ẩm tự nhiên, sỏi, đá dăm, đá vụn đổ thành
đống.
Gồm các loại đất cấp I có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá
dăm, mảnh chai từ 20% trở lên. Khônglẫn rễ cây to, có độ ẩm tự
nhiên hay khơ. Đất á sét, cao lanh, đất sét trắng, sét vàng, có lẫn
sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ không quá 20% ở dạng
nguyên thổ hoặc noi khác đổ đến đã bị nén tự nhiên có độ ẩm tự
nhiên hoặc khơ rắn.

Đất á sét, cao lanh, sét trắng, sét vàng, sét đỏ, đất đồi núi lẫn sỏi
sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ từ 20% trở lên có lẫn rễ cây.
Các loại đất trên có trạng thái nguyên thổ có độ ẩm tự nhiên hoặc
khơ cứng hoặc đem đổ ở nơi khác đến có đầm nén.
Các loại đất trong đất cấp III có lẫn đá hịn, đá tảng. Đá ong, đá
phong hóa, đá vơi phong hóa có cuội sỏi dính kết bởi đá vơi, xít
non, đá quặng các loại đã nổ mìn vỡ nhỏ.

Cơng cụ tiêu chuẩn
xác định

Dùng xẻng, mai
hoặc cuốc bàn sắn
đƣợc miếng mỏng

Dùng cuốc chim
mới cuốc đƣợc


CHƯƠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC ĐẤT
2.1 Xác định kích thước cơng trình bằng đất và phương pháp tính khối lượng cơng tác đất

2.2 Tính khối lượng cơng tác đất theo hình khối
* Tính khối lượng hố móng

* Tính khối lượng các cơng trình đất chạy dài


* Một số cơng thức tính tiết diện ngang của cơng trình đất chạy dài
- Trường hợp 1: Mặt đất ngang bằng (hình 2-3);



- Trường hợp 2: Mặt đất có độ dốc (hình 2.4)

- Trường hợp 3: Mặt đất vừa dốc vừa không phẳng (hình 2.5)



2.3 Tính khối lượng cơng tác đất trong san bằng
Có hai trường hợp thiết kế san mặt bằng đó là:
- San bằng theo cao trình cho trước
- San bằng theo điều kiện cân bằng khối lượng đào đắp
2.3.1 Xác định khối lượng san băng mặt đất theo cao trình cho trước
Cách tiến hành như sau:



2.3.2 Xác định khối lượng san bằng mặt đất với điều kiện cân đối khối lượng đào đắp







CHƯƠNG 3
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH
3.1 Chuẩn bị mặt bằng thi cơng
Bao gồm:
- Giải phóng, thu dọn mặt bằng

- Tiêu nước bề mặt
- Chuẩn bị vị trí đổ đất khi đào móng
3.1.1 Giải phóng thu dọn mặt bằng

3.1.2 Tiêu nước bề mặt

3.1. 3 Chuẩn bị vị trí đổ đất


3.2 Hạ mực nước ngầm

3.2.1 Hạ mực nước ngầm bằng phương pháp hút nước lộ thiên

3.2.2 Phương pháp giếng thấm

3.2.3. Hạ mực nước ngầm bằng giếng lọc và máy bơm hút sâu


3.2.3 Hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc hút nông




3.2.5 Phương pháp ống kim lọc hút sâu


×