Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tổng hợp 3 đề phân tích bài thơ Việt Bắc pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.69 KB, 12 trang )

Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
Đ
ề 1: Phân tích b
ài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
Nh
ững bài thơ lớn của Tố Hữu đều sáng tác vào những điểm mốc của lịch sử cách
m
ạng Việt Nam. B
ài thơ "
Vi
ệt Bắc
" - ki
ệt tác của Tố Hữu cũng đ
ược sáng tác trong một
th
ời điểm trọng đại của đất nước. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
th
ắng l
ợi, ho
à bình
được lập lại. Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung ương Đảng, cán bộ, bộ đội
r
ời
Vi
ệt Bắc
tr
ở về Thủ đô Hà Nội. Trong không khí chia tay đ
ầy nhớ th
ương lưu luyến
gi
ữa nhân dân


Vi
ệt Bắc
và nh
ững người cán bộ cách mạng, nhà thơ Tố Hữu đã sáng
tác bài thơ "Vi
ệt Bắc
". V
ới tầm nh
ìn của một nhà thơ cách mạng, một nhà tư tưởng, Tố
H
ữu đã phản ánh sâu sắc hiện thực kháng chiến mười lăm năm của Việt Bắc và dự
báo nh
ững diễn biế
n tư tư
ởng trong ho
à bình.
Đo
ạn trích bài thơ "
Vi
ệt Bắc
" miêu t
ả cuộc chia li đầy thương nhớ lưu luyến giữa
Vi
ệt
B
ắc
và nh
ững ng
ười cán bộ kháng chiến và gợi lại những kỉ niệm kháng chiến anh
hùng mà đ

ầy tình nghĩa.
Tác gi
ả đã chọn thể thơ lục bát và lối hát đối đáp như trong ca da
o dân ca và hình

ợng hoá Việt Bắc và những người cán bộ kháng chiến là Ta
- Mình. Cu
ộc chia li giữa
nhân dân Vi
ệt Bắc v
à những người chiến sĩ cách mạng như là cuộc chia tay của một
đôi b
ạn tình đầy bịn rịn, nhớ nhung, lưu luyến.
M
ở đầu là lời của Việt B
ắc. Để cho Vi
ệt Bắc
- ngư
ời ở lại
- m
ở lời trước là rất tế nhị, vì
trong chia tay thì ng
ười ở lại thường không yên lòng đối với người ra đi
"Mình v
ề mình có nhớ ta

ời lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình v
ề m
ình có nhớ không

Nhìn cây nh
ớ núi, nh
ìn sông nhớ nguồn?"
Bài thơ "Vi
ệt
B
ắc
" có hai giai đi
ệu chính. Câu thơ mở đầu "Mình về mình có nhớ ta" là
giai đi
ệu chính thứ nhất. Câu th
ơ mới đọc thoáng qua tưởng không có gì nhưng sâu
s
ắc lắm. Một trăm cặp tình nhân chia tay cũng đều nói lời này. Tố Hữu mượn màu sắc
c
ủa t
ình yêu mà phô
di
ễn t
ình cảm cách mạng.
Đ
ại tư Mình và Ta đứng ở hai đầu câu thơ, đã thấy xa cách. Từ "nhớ" được điệp lại ba
l
ần đ
ã tạo ra âm hưởng chủ đạo của bài thơ: lưu luyến, nhớ thường, ân tình ân nghĩa.
Ngư
ời về lặng đi tr
ước những câu hỏi nặng tình nặng nghĩa c
ủa Vi
ệt Bắc

:
"Áo chàm đưa bu
ổi phân li
C
ầm tay nhau biết nói gì hôm nay "
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
Vi
ệt Bắc
l
ại hỏi:
"Mình
đi, có nh
ớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình v
ề, có nhớ chiến khu
Mi
ếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?"
Đ
ể cho
Vi
ệt Bắc
h
ỏi là một cách nhà thơ khơi gợi lại những ngày kháng chiến gian khổ.
Ch
ỉ vài hình ảnh "mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù" là khung cảnh rừng núi hiện
lên
ảm đạm trong những
ngày đ
ầu kháng chiến.

Mình và Ta đ
ã t
ừng chịu chung gian
kh
ổ "miếng cơm chấm muối", đã cùng chung lưng đấu cật để chống kẻ thù chung "mối
thù nặng vai".
V
ẫn còn là lời hỏi của
Vi
ệt Bắc
, nhưng t
ứ thơ chuyển:
"Mình v
ề, rừng núi nhớ ai
Trám bùi đ
ể rụng, măng mai để già.
Mình
đi, có nh
ớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son"
Bi
ện pháp tu từ nhân hoá "rừng núi nhớ ai" nói lên tình cảm thắm
thi
ết của
Vi
ệt Bắc
v
ới
nh
ững ng

ười kháng chiến. Mình về thì núi rừng
Vi
ệt Bắc
tr
ống vắng "Trám b
ùi để rụng,
măng mai đ
ể già". Quả trám (trám xanh và trám đen) và măng mai là hai món ăn
thường nhật của bộ đội và cán bộ kháng chiến. Mượn cái thừa để nói cái thiếu, thật
hay! Hình th
ức
đ
ối lập giữa cái bên ngoài (hắt hiu lau xám) và bên trong (đậm đà lòng
son) bi
ểu hiện chân thật cuộc sống lam lũ, nghèo đói của người dân Việt Bắc, nhưng
trong lòng thì thu
ỷ chung son sắt với cách mạng.
Cuối lời Việt Bắc hỏi người về:
"Mình
đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, H
ồng Thái, mái đ
ình cây đa?"
Giai điệu chính thứ hai của bài thơ xuất hiện: "Mình đi, mình có nhớ mình". Nếu giai
đi
ệu một
là đ
ạo lí của dân tộc với tư tưởng ân nghĩa thì giai điệu hai là cách mạng. Việt
B
ắc nhắn nhủ với người về là chẳng những "nhớ ta" mà còn phải "nhớ mình', nói theo

ngôn t
ừ của t
ình yêu thì chẳng những phải "nhớ em" mà còn phải "nhớ anh" nữa. Cái
"anh" mà h
ồi ở với em. Mình đã sống với Ta mười lăm năm, tình nghĩa biết mấy, anh
hùng biết mấy! Mình với Ta viết lên những trang sử oai hùng của dân tộc "Tân Trào,
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
Hồng Thái, mái đình cây đa". Bây giờ xa cách, Mình về thành thị, nhớ đừng thay lòng
đ
ổi dại với Ta,
mà c
ũng đừng thay lòng đổi dạ với chính mình:
"Mình v
ề th
ành thị xa xôi
Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng?
Ph
ố đông, còn nhớ bản làng
Sáng đèn c
òn nhớ mảnh trăng giữa rừng?"
Đ
ể cho
Vi
ệt Bắc
ư
ớm hỏi dè chừng như vậy là một cách khéo léo nhà thơ Tố Hữu dự
báo nh
ững diễn biến tư tưởng trong hoà bình.
"Mình
đi, mình có nhớ mình"

Đó là câu thơ hay nh
ất của bài thơ "
Vi
ệt Bắc
" mà c
ũng là một sáng tạo tuyệt vời của Tố
H
ữu!
Đón h
ết những lời ân tình ân nghĩa của
Vi
ệt Bắc
, bây gi
ờ người về mới mở lời. Lời
người về cũng chí tình chí nghĩa:
"Ta v
ới mình, mình với ta
Lòng ta sau tr
ước mặn mà đinh ninh,
Mình
đi, mình lại nhớ mình
Ngu
ồn bao nhi
êu nước, nghĩa tình bấy nhiêu "
Hai đại từ Ta - Mình cứ xoắn xuýt, quấn quýt "Ta với mình, mình với ta" thật là nồng
nàn. Ý ngh
ĩa lại không rạch ròi để rồi nhập lại làm một:
"Mình
đi, m
ình lại nhớ mình"

(Trả lời cho câu hỏi: "Mình về mình có nhớ ta")
Di
ễn ra ngôn ngữ của tình yêu là
"Anh đi anh l
ại nhớ em". Nỗi nhớ của người đi thật là
dào d
ạt, nghĩa t
ình của người đi đối với
Vi
ệt Bắc
th
ật l
à bất tận "Nguồn bao nhiêu

ớc
, ngh
ĩa tình bấy nhiêu". Người đi trả lời như vậy hẳn làm yên lòng người ở lại
-
Việt Bắc.
Như v
ậy là biến tấu của giai điệu một đã hình thàn
h và m
ở rộng đến vô cùng. Tất nhiên
đ
ấy chỉ l
à một thủ pháp để nhà thơ miêu tả mối quan hệ khăng khít giữa
Vi
ệt Bắc

cách m

ạng, miêu tả lại
b
ản anh hùng ca kháng chiến của quân dân
Vi
ệt Bắc
.
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
Để xua tan những hoài nghi của người ở lại, người về phải nói những lời thật nồng
th
ắm, phải so sánh với những tình cảm
cao quý nh
ất của con người:
"Nh
ớ g
ì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương"
T
ừ "nhớ" được điệp lại trùng trùng và mỗi từ lại gợi lên không biết bao nhiêu kỉ niệm
thân thương gi
ữa Ta với M
ình. Những chi tiết nhỏ nhặt đã được hồi tưởn
g (mà cái nh

trong tình yêu chính là cái l
ớn).
"Thương nhau, chia c
ủ sắn lùi
Bát cơm s
ẻ nửa, chăn sui đắp c
ùng"

Con người Việt Bắc trong lòng người về mới đáng yêu đáng quý làm sao:
"Nh
ớ người mẹ nắng cháy lưng
Đ
ịu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô."
M
ột tiếng mõ trâu giữa rừng chiều, một tiếng chày đêm ngoài suối âm vang mãi trong
lòng ng
ười ra về:
"Nh
ớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm n
ện
c
ối đều đều suối xa "
Nói g
ọn lại l
à người về nhớ thiên nhiên
Vi
ệt Bắc
tươi đ
ẹp, th
ơ mộng hữu tình(1); nhớ
con ngư
ời
Vi
ệt Bắc
gi
ản dị, tình nghĩa, thủy chung.
T

ừ giọng điệu anh hung ca. Cuộc kháng chiến anh hùng của
Ta và Mình đư
ợc tái hiện
trong hòai ni
ệm của người về:
"Nh
ớ khi
gi
ặc đến giặc lung
R
ừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành l
ũy sắt d
ày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù."
Thiên nhiên Vi
ệt Bắc
như có linh h
ồn là nhờ tác giả sử dụng phép nhân hóa. Núi rừng
Vi
ệt Bắc t
ươi đẹp đã trở thành lũy sắt bảo vệ và che chở cho bộ đội. "vây", "đánh" quân
thù. M
ỗi một tên núi, tên sông, tên phố, tên bản là một chiến công lừng lẫy của quân
dân Việt Bắc. Rồi những đêm hành quân, những đoàn dân công, những đòan xe vận tải
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
tấp nập sôi động:
"Nh
ững đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm r

ầm rập như là đất run
g
Quân đi đi
ệp điệp trùng trùng
Ánh sao đ
ầu súng bạn c
ùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn

ớc chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn
đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha b
ật sáng như ngày mai lên."
Tác gi
ả lại chuyển sang giọng điệu th
ơ trang trọng, thi
êng liêng đ
ể diễn tả nỗi nhớ của
ngư
ời về đối với Trung ương Chính phủ
- C
ụ Hồ. Và hình ảnh của Việt Bắc trong trí
nhớ của người về là quê hương cách mạ ng, là căn cứ địa kháng chiến, từ niềm tin là hi
v
ọng của cả dân tộc.
Ngư
ời về cũng không qu
ên trả lời
câu h

ỏi gay cấn của
Vi
ệt Bắc
:
"Mình về mình lại nhớ ta
Mái đ
ình Hồng Thái, cây đa Tân Trào" (2)
(Tr
ả lời cho câu hỏi "Mình đi mình có nhớ m
ình")
Ngh
ĩa là người về muốn nhắn nhủ với
Vi
ệt Bắc
là dù xa cách dù v
ề thành thị xa xôi thì
ngư
ời các bộ kháng chiến năm xưa vẫn giữ gìn và p
hát huy ph
ẩm chất tốt đẹp của
ngư
ời cán bộ cách mạng.
Như vậy là với biến tấu của giai điệu hai, tác giả đã khép lại phần một của bài thơ"Việt
B
ắc". Và chủ đề chung thủy
- chung th
ủy với cách mạng của bài thơ "
Vi
ệt Bắc
" đ

ã đạt
đ
ến độ sâu sắc ngay trong phần một này.
"Vi
ệt Bắc
" là m
ột kiệt tác của Tố Hữu mà cũn
g là ki
ệt tác của thơ ca cách mạng, thơ ca
kháng chiến. Bài thơ thể hiện tài hoa nhiều mặt của nhà thơ Tố Hữu. Thể thơ lục bát
đư
ợc tác giả phô diễn những tình cảm, tư tưởng mới mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.
L
ối hát đối đáp tạo ra giai điệu phong phú cho
bài thơ. Nhi
ều biện pháp tu từ được tác
gi
ả vận dụng khéo léo. Ngôn ngữ trong sáng, nhuần nhị, v
à có nhiều nét cách tân(đặc
bi
ệt là hia đại từ Ta
- Mình). Ti
ếng nói yêu thương
- nét n
ổi bật trong phong cách thơ Tố
Hữu - không có bài nào thấm thía hơn "Việt Bắc". Bài thơ còn thể hiện tư tưởng mới
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
mẻ với những dự báo sáng sưốt được biểu hiện bằng hình ảnh phong phú và tấu lên
băng âm nh
ạc làm say mê lòng người.

***
*****
Đ
ề 2:
Phân tích đo
ạn th
ơ trích trong Việt Bắc của Tố Hữu:
“Mình v
ề mình có nhớ ta
(…) Tân trào, H
ồng Thái, mái đình cây đa”
B
ốn câu đầu là
l
ời
Vi
ệt Bắc
t
ỏ bày với người cán bộ chiến sĩ khi chia tay:
“Mình v
ề mình có nhớ ta

ời lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình v
ề mình có nhớ không
Nhìn cây nh
ớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
Đi
ệp từ “nhớ” luyến láy trong cấu trúc câu hỏi tu từ đồng dạng, tràn đầy thương nhớ.
Cách xưng hô “m

ình
- ta” m
ộc mạc, thân gần gợi liên tưởng ca dao: “Mình về ta chẳng
cho v

- Ta n
ắm dải áo, ta đề bài thơ”. “15
năm” là chi ti
ết thực chỉ độ dài thời gian từ
năm 1940 th
ời kháng Nhật v
à tiếp theo là phong trào Việt Minh, đồng thời cũng là chi
ti
ết gợi cảm
- nói lên chi
ều dài gắn bó thương nhớ vô vàn. Câu thơ mang dáng dấp một
câu Ki
ều
- Mư
ời lăm năm bằng thời gian
Kim - Ki
ều xa cách th
ương nhớ mong đợi

ớng về nhau (Những là rày ước mai ao
- Mư
ời lăm năm ấy biết bao nhiêu tình). Cảm
xúc đ
ậm đà chất dân gian, đậm đà chất Kiều. Âm điệu ngọt ngào, giọng thơ nồng ấm,
tình c

ảm do vậy dạt d
ào thiết tha.
Vi
ệt Bắc
h
ỏi về:
“Mình v
ề m
ình có nhớ không
Nhìn cây nh
ớ núi, nhìn sông
nh
ớ nguồn?”.
Câu h
ỏi chất chứa t
ình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dò kín đáo: đừng quên cội
ngu
ồn
Vi
ệt Bắc
- c
ội nguồn cách mạng.
B
ốn câ
u ti
ếp theo là nỗi lòng của người về:
“Ti
ếng ai tha thiết b
ên cồn
Bâng khuâng trong d

ạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa bu
ổi phân li
C
ầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
“Bâng khuâng, b
ồn chồn” l
à hai từ láy gợi cảm, diễn tả trạng thái tâm lí tình cảm buồ
n
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
vui, luyến tiếc, nhớ thương, chờ mong… lẫn lộn cùng một lúc. Mười lăm năm Việt Bắc
cưu mang ngư
ời cán bộ chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có
nhau, mư
ời lăm năm đầy
nh
ững kỉ niệm chiến đấu, giờ phải chia tay rời xa để làm nhiệm vụ mới về tiếp quản tại
th
ủ đô H
à Nội (10
-1954), bi
ết mang theo điều g
ì, biết lưu lại hình ảnh nào, tâm trạng
c
ủa người về do vậy không tránh khỏi là nỗi niềm bâng khuâng
khó t
ả.
“Áo chàm đưa bu
ổi phân li” là một ẩn dụ, màu áo chàm, màu áo xanh đen đặc trưng
c

ủa người miền núi
Vi
ệt Bắc
- tác gi
ả hướng nỗi nhớ
Vi
ệt Bắc
qua hình
ảnh cụ thể “áo
chàm”, chi
ếc áo, m
àu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc của vùng quê nghèo thượng du đồi
núi nhưng sâu n
ặng nghĩa tình, đã góp phần không nhỏ và
o s
ự nghiệp kháng chiến cứu
nước.
Câu thơ “C
ầm tay nhau biết nói gì hôm nay…” đầy tính chất biểu cảm
- bi
ết nói gì
không ph
ải không có điều để giải b
ày mà chính vì có quá nhiều điều muốn nói không
bi
ết phải nói điều gì. Ba dấu chấm lửng đặt cuối câu là m
ột dấu lặng tr
ên khuôn nhạc
để tình cảm ngân dài, sâu lắng…
12 câu ti

ếp theo kết thúc đoạn trích, là lời tâm tình của
Vi
ệt Bắc
:
“Mình
đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình v
ề, có nhớ chiến khu
Mi
ếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình v
ề, rừng núi nhớ ai
Trám bùi đ
ể rụng măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
H
ắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình v
ề, có nhớ núi non
Nh
ớ khi kháng Nhật, thuở c
òn Việt Minh
Mình
đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa”
Đi
ệp từ “nhớ” lập đi lập lại nhiều sắc thái ý nghĩa: nhớ là nỗi nhớ, ghi nhớ, nhắc nhở.
Hàng lo
ạt những câu hỏi tu từ bày tỏ t

ình c
ảm tha thiết đậm đà của
Vi
ệt Bắc
. Tình c
ảm
lưu luyến của người đưa tiễn, gửi đi nỗi nhớ mong, gài lại niềm thương theo cách:
“Thuy
ền về
có nh
ớ bến chăng
B
ến th
ì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
Việt Bắc nhắc người cán bộ chiến sĩ đừng quên những năm tháng gian lao vất vả, hoạ t
đ
ộng chiến đấu trong điều kiện trang bị tiếp tế còn thô sơ, thiếu thốn.
“Mình v
ề có nhớ chiến khu
Mi
ếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?”
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
“Miếng cơm chấm muối” là chi tiết thực, phản ánh cuộc sống kháng chiến gian khổ. Và
cách nói “m
ối thù nặng vai”
nh
ằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân cướp nước, đè
n
ặng vai dân tộc ta.
C

ảm xúc thương nhớ xa vắng thả vào không gian rừng núi, gợi nỗi niềm dào dạt:
“Mình v
ề, rừng núi nhớ ai
Trám bùi đ
ể rụng, măng mai để già”
Hình
ảnh “Trám bùi để rụng, măng m
ai đ
ể già” gợi nỗi buồn thiếu vắng
- “Trám r
ụng
-
măng già” không ai thu hái. Nỗi ngùi nhớ bức bối như thúc vào lòng kẻ ở lại.
Ti
ễn người về sau chiến thắng và chính trên cái nền của sự chiến thắng đó, đã làm cho
n
ỗi buồn nhớ trở n
ên trong sáng.
Vi
ệt Bắc
v
ẫn “một dạ khăng khăng đợi thuyền”, đồng
th
ời nhắc nhở khéo léo tấm “lòng son” của người cán bộ chiến sĩ. Xin đừng quên thời
kỳ “kháng Nhật thuở còn Việt Minh”, đừng quên cội nguồn cách mạng, đừng quên để
chăm lo gi
ữ gìn sự nghiệp cách mạng.
“Mình
đi, m
ình có nhớ mình

Tân Trào, H
ồng Thái, mái đình cây đa”
Tóm l
ại, đoạn thơ trên là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của
Vi
ệt Bắc
. Đo
ạn thơ
trên tiêu bi
ểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang
đ
ậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến con ng
ười và c
u
ộc sống kháng chiến. Thông
qua hình t
ượng
Vi
ệt Bắc
, tác gi
ả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp của quân dân
ta, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung son sắt của người cán bộ, chiến sĩ đối với Việt
B
ắc.
***
*****
Đ
ề 3: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc được biểu
hi
ện cụ t

h
ể ở những ph
ương diện nào? Trình bày vắn
t
ắt v
à nêu dẫn chứng minh họa.
A-Mở bài
Bài thơ Vi
ệt Bắc là đỉnh cao của thơ
T
ố Hữu
và c
ũng l
à m
ột thành tựu quan trọng của
thơ ca kháng chi
ến chống Pháp.
Bài thơ đư
ợc Tố Hữu sáng tác v
ào tháng 20 năm
1954 nhân m
ột sự kiện lịch sử.
Trung ương Đ
ảng và chính phủ rời chiến khu về thủ đô
Hà Nội. Từ điểm xuất phát ấy bài thơ thể hiện tình gắn bó thắm thiế t giữa người ra đi
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
và người ở lại, giữa miền xuôi và miền ngược,giữa người cán bộ với Việt Bắc quê
hương c
ủa cách mạng,
v

ới đất nước và nhân dân,
v
ới Đảng và Bác Hồ,
v
ới cuộc kháng
chi
ến đã thành kỉ niệm sâu nặng trong tâm hồn.
Như th
ế nghĩa là trong niềm vui
th
ắng lợi và đón nhận cuộc sống thanh bình nhà thơ
vẫn không quên tình nghĩa gắn bó trong những năm gian khổ đã qua và coi đây là cội
ngu
ồn sức mạnh tinh thần to lớn cho những ngày hiện tại và tương lại. Có thể nói,
bài
thơ Vi
ệt Bắc
là khúc tình ca và c
ũng là khúc hùng ca mà cội nguồn sâu xa của nó là
tình c
ảm qu
ê hương đất nước,
là truy
ền thống ân nghĩa,
đ
ạo lý thuỷ chung của dân tộc.
B-Thân bài
1.Vi
ệt Bắc với vẻ đẹp của cảnh và người
a) Nét đ

ộc đáo của cảnh Việt Bắc.
b)S
ự hoà quyện giữa cảnh và người.
Trư
ớc hết với kiểu kết cấu đối đáp rất đậm đ
à tình nghĩa của bài thơ Việt Bắc là tình
yêu v
ới thiên nhiên đất nước được biểu hiện cụ thể qua
s
ự gắn bó với núi rừng Việt
Bắc trong nỗi nhớ của người cán bộ sắp về xuôi. Cảnh Việt Bắc hiện ra những vẻ đẹp
hi
ện thực và thơ mộng,
thi v
ị gợi rõ nét độc đáo của Việt Bắc so với nhiều miền quê
khác c
ủa đất nước.
Vi
ệt Bắc đó là hình ảnh “Trăng lên đầu núi,n
ắng chiều l
ưng nương”,
hình
ảnh bản l
àng mờ trong sương sớm,những bếp lửa hồng trong đêm khuya,

nh
ững “rừng nứa bờ tre,
ngòi th
ưa
, sông Đáy” là ti

ếng mõ trâu về trong rừng chiều,
tiếng “Chày đêm nện cối đều đều suối xa”.
Nhưng có l
ẽ nổi bật nhất là nỗi nhớ
c
ủa
T
ố Hữu
v
ề Việt Bắc là sự hoà quyện với người,

ấn t
ượng không thể phai mờ về những người dân Việt Bắc cần cù trong lao động,
thu
ỷ chung
trong ngh
ĩa tình:
“Ta v
ề mình có nhớ ta

Nh
ớ ai tiếng hát ân t
ình thuỷ chung
”.
Qua đó có thể thấy thiên nhiên Việt Bắc hiện ra với những vẻ đẹp phong phú, đa
d
ạng,thay đổi theo thời tiết,
từng m
ùa.
G

ắn với cảnh tượng ấy là con người giản
d
ị,người đi làm nương rẫy,
ngư
ời đan nói,
ngư
ời hái măng…
B
ằng những việc làm

ởng chừng nhỏ bé của m
ình họ đã góp phần tạo ra sức mạnh vĩ đại
c
ủa cuộc kháng
chi
ến.
Chính tình ngh
ĩa gắn bó và san sẻ cũng nhau chịu đựng gian khổ thiếu then,
cùng nhau gánh vác nhiệm vụ nặng nề, khó khăn giữa nhân dân với bộ đội và cán bộ
t
ất cả càng làm cho hình ảnh Việt Bắc sáng ngời trong hồi tưởng của nhà thơ.
Vi
ệt
B
ắc
-
đó là h
ình ảnh những mái nhà “Hắt hiu lau xám,
đ
ậm đà lòng son”,

hình
ảnh người mè
“Đ
ịu con l
ên rẫy bẻ từng bắp ngô”,
là nh
ững ng
ày tháng đồng cam cộng khổ:
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
“Thương nhau chia c
ủ sắn lùi
Bát cơm s
ẻ nửa,chăn sui đắp cùng

Có th
ể nói âm hưởng trữ tình vang
v
ọng suốt b
ài thơ t
ạo nên khúc ca ngọt ngào,
đ
ằm
thắm của tình yêu đồng chí với đồng bào, của tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu
đ
ời.
2.Vi
ệt Bắc h
ào hùng trong chiến đấu
a)Khung cảnh sử thi
b)Vai trò Vi

ệt Bắc trong cách mạng và kháng chiến.
Theo dòng h
ồi tưởng của
T
ố Hữu
bài thơ d
ẫn ta vào khung cảnh Việt Bắc chiến đấu với
những hình ảnh hào hùng, những hoạt động sôi nổi,những âm thanh náo nức, phấn
ch
ấn.
Ở đây bài thơ tràn đ
ầy âm hưởng anh hùng ca mang dáng vẻ sử thi hiện đại bởi
vì ch
ỉ cần miêu tả khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc,Tố Hữu đã nêu bật khí thế chiến
đ
ấu vô c
ùng mạnh mẽ của dân tộc.
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm r
ầm rậ
p như là đ
ất rung
Quân đi đi
ệp điệp trùng trùng
ánh sao đ
ầu súng bạn c
ùng mũ nan
Dân công đ
ỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay”.

Dân t
ộc ấy đã vượt qua bao gian khổ hi sinh để lập nên những kì tích,những chiến
côngh
ủ Thông, đ
èo Giàng, sông L
ô, ph
ố R
àng, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên
… Nhưng T
ố Hữu
không th
ể miêu tả diễn biến của cuộc kháng chiến mà chỉ còn đi sâu
vào lý giải những cội nguồn sức mạnh đã dẫn tới chiến thắng. Đó là sức mạnh của lòng
căm thù: “Mi
ếng cơm chấm muối,
m
ối thù nặng vai”,
s
ức mạnh tình nghĩa thủy chung:
“Mình
đây ta đó,đắng cay ngọt bùi” nhất là sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân,của
s
ự ho
à quyện gắn bó giữ
a con ngư
ời với thi
ên nhiên
-t
ất cả tạo th
ành hình ảnh “đất


ớc đứng lên”
“Nh
ớ khi giặc đến giặc lùng
R
ừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lu
ỹ sắt d
ày
R
ừng che bộ đội,rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đ
ất trời ta cả chiến khu một lòn
g”.
Đ
ặc biệt bằng những lời th
ơ trang trọng mà tha thiết
T
ố Hữu
đ
ã
đi sâu nhấn mạnh,hình
ảnh v
à vai trò của Việt Bắc như là quê hương của cá
ch m
ạng,
căn c
ứ vững chắc của
cuộc kháng chiến. Trong những năm đen tối trước cách mạng, hình ảnh Việt Bắc hiện

Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
dần từ mờ xa “mưa nguồn suối lũ , những mây cùng mù” cho đến xác định như chiến
khu kiên cư
ờng nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi sản sinh nh
i
ều địa danh
đ
ã đi vào lịch sử dân tộc.
“Mình v
ề có nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thủa còn Việt Minh
Mình
đi mình có nhớ mìn
h
Tân Trào, H
ồng Thái, mái đình
, cây đa”.
Trong nh
ững năm tháng kháng chiến gian lao Việt Bắc là nơi có “cụ Hồ soi sáng”,

“Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công để kiên định niềm tin yêu của cả nước đối
v
ới Việt Bắc,
T
ố Hữu
l
ại dùng những câu thơ mang sắc thái ca da
o d
ạt dào những âm


ởng nghĩa tình của hồn thơ dân tộc.
“Ở đâu đau đớn giống n
òi
Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền

ời lăm năm ấy ai quên
Quê hương cách m
ạng dựng nên cộng hoà
”.
3.Vi
ệt Bắc trong cảm hứng về ngày mai
a)V
ẽ ra viễn cảnh tươi đẹp
b)D
ự đoán
v
ề sự tha hoá.
Từ tình cảm yêu mến, gắn bó với cảnh và người Việt Bắc từ niềm tin tưởng vững chắc
vào s
ức mạnh của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ,
T
ố Hữu
v
ẽ ra viễn
c
ảnh tươi đẹp của Việt Bắc ngày mai trong khung cảnh xây dựng cuộc sống mới hoà
bình, ph
ồn vinh.
“Ngày mai rộn rã sơn khê
Ngư

ợc xuôi tàu chạy
, b
ốn bề lưới giăng
Than Ph
ấn Mễ,
thi
ết Cao Bằng
Ph
ố ph
ường như nấm như măng g
i
ữa trời

Những hình ảnh ấy là mơ ước, khát vọng và cũng là tình nghĩa mà những người cán
b
ộ kháng chiến muốn đền đáp nơi từng là cội nguồn của cách mạng,
nơi đ
ã cưu mang,
che ch
ở họ trong những ngày đầy gian nan hi sinh.
Đ
ặc biệt ở những dòng cuối cùng của
bài thơ ngư
ời đọc càng hiểu sâu thêm sự sắc
sảo, nhạy bén của bài thơ Tố Hữu khi hướng về ngày mai, nhà thơ không quên,một nét
đ
ẹp trong đạo
lý truy
ền thống của dân tộc đó là tình nghĩa thuỷ chung,
có m

ới mà
không n
ới cũ
, luôn ngh
ĩ đến nhau và vì nhau giữa miền xuôi và miền ngược,
gi
ữa cán
b
ộ v
à nhân dân của mình.
“Mình về thành thị xa xôi
Đóng gói bởi Diễn Đàn Kiến Thức
Nhà cao còn thấy núi đồi nữa chăng?
Ph
ố đông còn nhớ bản l
àng
Sáng đèn c
òn nhớ mảnh trăng giữa rừng
?”
Có th
ể coi đây là lời cảnh báo về sự tha hoá khi có sự thay đổi môi trường,
khi ngư
ời ta
có thể quên đi tất cả tình nghĩa năm xưa để chỉ nghĩ đến mình và vì mình. Cho đến
hôm nay nh
ững lời thơ ấy của
T
ố Hữu
v
ẫn giữ nguyên ý nghĩa thời sự chứ không hề cũ

xưa.
C- K
ết luận
Vi
ệt Bắc là một bài thơ trữ tình, chính trị bởi vì thơ ở đây là thơ với căn cứ các
h m
ạng,
v
ới truyền thống cách mạng, với đất nước và nhân dân. Nhưng quan trọng hơn cả
chuy
ện công tác cái đ
ã làm cho người ta cảm động là bài thơ đã thể hiện hết được
truy
ền thống ân nghĩa của dân tộc Việt Nam, thể hiện một khát vọng về một chiến sĩ
chan hoà tình yêu thương, hạnh phúc, thanh bình, bền vững mãi mãi trên đất nước,
quê hương.
(Sưu t
ầm) .

×