BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG
BÀI GIẢNG
VẼ KỸ THUẬT
Trần Thị Thỏa
Thoát
BÀI MỞ ĐẦU
I.
II.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC
MỤC ĐÍCH U CẦU MƠN HỌC
BÀI MỞ ĐẦU
• SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MƠN HỌC
• Từ cổ xưa, tổ tiên lồi người đã vẽ cảnh mô tả thiên nhiên, sinh
hoạt của con người trên đá, thành quách, đồ đồng…Sau này do nhu
cầu phát triển của sản xuất, con người cần ghi lại cách tính tốn các
dự án, cách thiết kế các cơng trình, do đó bản vẽ đã ra đời trở thành
“tiếng nói” của người làm cơng tác kỹ thuật.
• Vào thế kỷ XVII nhà bác học người Pháp Gaspard Monge đã trình
bày có hệ thống những lý luận về phép chiếu vng góc. Ơng là
người đặt nền tảng cho mơn học Hình học hoạ hình và Vẽ kỹ thuật.
• Ngày nay ngành Vẽ kỹ thuật đã phát triển, con người đã chế tạo
được những máy móc hiện đại với các phần mềm tin học đáp ứng
được yêu cầu thiết kế bản vẽ. ở Việt Nam - Vẽ kỹ thuật đã đáp ứng
được yêu cầu to lớn của sự phát triển kinh tế, kỹ thuật đất nước.
II. MỤC ĐÍCH, U CẦU MƠN HỌC
1. Mục đích
Vẽ kỹ thuật cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản về bản vẽ; bồi
dưỡng kỹ năng đọc và lập các bản vẽ kỹ thuật; bồi dưỡng và phát triển trí tưởng
tượng khơng gian và tư duy kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc của
người lao động (khoa học, chính xác, có tổ chức, kỷ luật, cẩn thận, kiên
nhẫn.....) và là cơ sở học tốt các học phần kỹ thuật cơ sở và chuyên ngành liên
quan khác.
2. Yêu cầu
- Nắm vững lý luận cơ bản về phương pháp các phép chiếu, các TCVN liên
quan để lập và đọc các bản vẽ kỹ thuật có mức độ phức tạp trung bình.
- Biết sử dụng các dụng cụ vẽ thơng thường một cách thành thạo, biết trình bày
một bản vẽ đẹp đúng tiêu chuẩn.
- Trau dồi khả năng hình dung khơng gian và tính tỉ mỉ, kiên nhẫn, sáng tạo.
III. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ
1. Vật liệu vẽ
Giấy vẽ: là giấy trắng, dày (crôky), cần chú ý chọn mặt phải để vẽ.
Bút chì: là bút chì đen, có ba loại: cứng (H, 2H, 3H…), mềm (B, 2B, 3B…) và bút chì
vừa có ký hiệu HB. Hệ số đứng trước chữ H hoặc B chỉ độ cứng và độ mềm. Hệ số
càng lớn thì độ cứng hoặc độ mềm càng lớn.
Hình 1.1. Bút chì 2B
Hình 1.2. Bút chì kim
2. Dụng cụ vẽ
- Ván vẽ, bàn vẽ:
- Thước chữ T: dùng để vẽ đường thẳng song song với nhau
Hình 1.3. Ván vẽ
Hình 1.4. Thước chữ T
Ê ke: có 2 loại ê ke là 300 và 450 (Hình 1.5). Phối hợp 2 ê ke thì vẽ được đường
xiên 150, 750, 1050, 1650 so với đường nằm ngang.
Hình 1.5. Êke 450 và 300
Hỡnh 1.6. Cỏch vch cỏc đường thẳng Hình 1.7. Thước cong
đứng và đường xiên
- Thước cong: Để tơ đậm đường cong thân khai, ê líp, đường sin...(Hình 1.7)
- Hộp compa: Căn cứ vào số phụ tùng trong hộp người ta đặt tên cho hộp (Hình
1.8)
H×nh 1.8. Hộp compa và cách sử dụng com pa
IV. TRÌNH TỰ LẬP BẢN VẼ
1. Bước 1: Chuẩn bị
- Chuẩn bị dụng cụ, tài liệu để vẽ
- Dùng tờ giấy vẽ lớn hơn kích thước yêu cầu, vuốt phẳng, đặt lên
bản vẽ, dán tờ giấy vẽ bằng băng dính hay đinh mũ.
- Vạch các đường xác định kích thước đúng với khổ giấy, khung bản
vẽ, khung tên bằng nét chì mờ.
2. Bước 2: Vẽ mờ
Thứ tự thơng thường là: bố trí hình vẽ cho cân đối với tờ giấy, vẽ từ
hình biểu diễn chính đến các hình khác, từ việc vạch đường trục đối xứng đến
đường bao, đến các vẽ các nét chi tiết bên trong; kiểm tra bản vẽ mờ, tẩy bỏ
các nét thừa, vết bẩn, thông qua người hướng dẫn. Khơng vẽ đường kích
thước, đường ký hiệu vật liệu trên bản vẽ mờ.
3. Bước 3: Tô đậm bản vẽ
Tô theo thứ tự sau:
- Các đường tròn, cung tròn từ lớn đến nhỏ bằng com pa.
- Tô các đường ngang từ trên xuống dưới bằng thước
- Tô các đường thẳng đứng từ trái sang phải.
- Tơ các đường xiên từ góc trái phía trên xuống góc phải bằng ê ke
phối hợp với thước chữ T.
- Tô đậm nét đứt, chấm gạch mảnh, chấm gạch đậm, vạch lại các
đường lượn sóng, vẽ nét liền mảnh
4. Bước 4: Viết chữ, chữ số
Dùng bút chì 2B viết các ghi chú, ký hiệu, các con số kích thước viết
khổ 3,5; viết các tiêu đề khổ 5. Nên vạch dòng kẻ bằng vết hằn đầu kim nhọn
để khỏi phải tẩy nó đi.
5. Bước 5: Hồn thành
Tơ đậm khung bản vẽ, khung tên, kiểm tra lần cuối, xén giấy đúng
kích thước khổ giấy.
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Chương 1: Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật
Chương 2: Vẽ hình học
Chương 3: Hình chiếu vng góc
Chương 4: Hình cắt, mặt cắt
Chương 5: Hình chiếu trục đo
Chương 6: Đọc bản vẽ chuyên ngành
Chương 1: Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật
1. Khái niệm và ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật
2. Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
1. Khái niệm và ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật
1. Khái niệm
Bvkt là công cụ chủ yếu để diễn đạt ý đồ thiết kế, là văn kiện kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ
đạo sản xuất, là phương tiện thông tin kỹ thuật hợp lý
2. Ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật
- Bvkt là tài liệu kỹ thuật cơ bản liên quan đến sản xuất, là phương tiện
thông tin dùng trong mọi lĩnh vực kỹ thuật như cơ khí, xây dựng, kiến trúc, thủy lợi, thủy
điện, giao thông, điện lực… Vì vậy Bvkt phải được thành lập thống nhất của TCVN hoặc ISO
- TC về Bvkt gồm các TC về trình bày bản vẽ, về các hình biểu diễn,
các ký hiệu và quy ước… cần thiết cho việc lập các Bvkt
2. Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật
2.1. Khổ giấy (TCVN 2-74)
2.2. Khung vẽ, khung tên
2.3. Tỷ lệ (TCVN 3-74)
2.4. Các loại đường nét vẽ (TCVN 0008-1993)
2.5. Các quy định ghi kích thước trên bản vẽ
2.1. Khổ giấy (tcvn 2-74)
- Khổ giấy được xác định bởi kích thước mép ngồi
của bản vẽ
Khung bản vẽ
Mép ngồi
- TCVN 2-74 quy định khổ giấy cho các bản vẽ và tài liệu kỹ
thuật khác của tất cả các ngành công nghiệp và xây dựng gồm:
Khổ AO
Khổ A1
Khổ A2
Khổ A3
Khổ A4
kích thước 1189 x 841 mm
kích thước 594 x 841 mm
kích thước 594 x 420 mm
kích thước
297 x 420 mm
kích thước
297 x 210 mm
cịn gọi là khổ
cịn gọi là khổ
còn gọi là khổ
còn gọi là khổ
còn gọi là khổ
44
24
22
12
11
Cách chia khổ giấy
841
A2
A4
Cách chia
khổ AO
AO
A3
1189
A1
5
2.2. Khung bản vẽ, khung tên
a) Khung bản vẽ
25
Khung tªn
5
Khung bản
Khung
bảnvẽvẽ
5
Mép
Mépngồi
ngồi
* Nếu bản vẽ khơng đóng thành tập thì cạnh
trái khung bản vẽ cách mép trái của khổ giấy
là 5mm
b) Khung tên (TCVN3281- 83)
Mẫu khung tên dùng trong nhà trường như sau:
140
Người vẽ
Trần Văn An
Kiểm tra
Trần Văn Hà
15
16.9.09
VẼ HÌNH HỌC
32
8
30
8
20
Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
Lớp CĐ KTXD-K4
TL 1:2
BS 01
25
2.3. TỶ LỆ (TCVN 3-74)
Tỷ lệ bản vẽ là tỷ số giữa kích thước đo được trên hình biểu
diễn của bản vẽ và kích thước tương ứng đo được trên vật
thể.
Trong một bản vẽ kỹ thuật, các hình biểu diễn phải vẽ theo
các tỷ lệ do TCVN 3-74 quy định
Tỷ lệ của bản vẽ được ghi vào một ô trong khung tên
Nếu như có một hình biểu diễn khơng vẽ theo tỷ lệ chung (ghi
trong khung tên) thì phải ghi chú riêng tỷ lệ ở góc phải, phía
trên hình đó.
Ví dụ: TL 5:1
Các loại tỷ lệ
Tỷ lệ thu nhỏ
1:2
1:2,5 1:4
1:50
1:75 1:100 1:200 1:400 1:500
( 1:2000 1:5000
1:5
1:10000
1:10
1:15
1:20
1:800
1:20000 1:25000
1:40
1:1000
1:50000 )
Tỷ lệ phóng to
2:1 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1
50:1 100:1
Tỷ lệ nguyên hình: 1:1
2.4. CÁC NÉT VẼ (TCVN 0008-1993)
Có 9 loại nét vẽ sau:
S = 0.5 - 0.7
1. Nét liền đậm
2. Nét liền mảnh
S/3
3. Nét lượn sóng
4. Nét dích dắc
5. Nét gạch chấm mảnh 5
> 20
3
6. Nét đứt
7. Nét Cắt
.
1
.
8. Nét gạch chấm đậm
9. Nét gạch hai chấm mảnh
. Khi có 2 hoặc nhiều nét khác loại trùng nhau
thì vẽ theo thứ tự ưu tiên sau đây:
Nét thấy Nét khuất Nét cắt Đường tâm
Đường trọng tâm Đường gióng kích thước
2.4. CÁC NÉT VẼ (TCVN 0008-1993)
Để biểu diễn một vật thể lên mặt phẳng người ta
dùng các loại nét có hình dáng và độ rộng nét khác
nhau.
Mỗi loại nét có một số chức năng và cơng dụng riêng
TCVN 8-85 quy định các loại nét vẽ, chiều rộng nét
cũng như quy tắc vẽ chúng trên các bản vẽ kỹ thuật
Tiêu chuẩn này phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO
128:1982
2.4. CÁC NÉT VẼ (TCVN 0008-1993)
Tỷ số chiều rộng của nét đậm và nét mảnh không
được nhỏ hơn 2:1 (nên dùng 3:1)
Tuỳ theo độ phức tạp và độ lớn của bản vẽ mà chọn
độ rộng S của nét vẽ theo dãy kích thước sau:
( 0,18 ) 0,25 0,35 0,5 0,7 1 1,4 2
Trong một bản vẽ chỉ sử dụng 2 loại chiều rộng:
nét đậm (S) và nét mảnh (S/3)
Ví dụ các nét vẽ
1
A
7
6
5
2
3
A
1200
4
ứng dụng của các nét vẽ
1. Nét liền đậm
Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy
Vẽ đường ren thấy
Vẽ đường đỉnh răng thấy