Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
ĐÀO MĨNG
LƢU HÀNH NỘI BỘ
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
1
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
1.Tên mơn học: Đào móng
2.Mã số mơn học: MĐ14
3.Đơn vị học trình, số tiết: 60 tiết.
4.Trình độ: dành cho sinh viên lớp Cao đẳng năm thứ I
5.Phân bổ thời gian:
- Lí thuyết:
18 giờ.
- Thực hành:
39 giờ.
- Ơn thi và kiểm tra mơn: 03 giờ.
6. Mô tả nội dung vắn tắt học phần: nội dung học phần gồm các phần nhƣ sau:
- Vị trí mơn học: mơn dự tốn là một trong các mơn cơ sở, đƣợc bố trí học trƣớc các
mơn học/mơ đun chun mơn nghề.
- Tính chất mơn học: là mơn học lý thuyết và thực hành cơ sở bắt buộc. Mơn đào
móng và cơng tác đất là mơn học làm cơ sở giúp cho sinh viên phân loại đƣợc từng loại
đất, cách đào móng cơng trình trên thực đại nhƣ thế nào.
7. Mục tiêu mơn học:
7.1. Về kiến thức:
- Trình bày đƣợc trình tự, yêu cầu kỹ thuật, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá các
cơng việc giác móng, đào móng, gia cố nền móng và định vị cơng trình trên thực địa,...
7.2. Về kỹ năng:
- Làm đƣợc các công việc giác móng, đào móng, gia cố nền móng trên nền đất yếu
và kiểm tra chất lƣợng hố móng.
7.3. Thái độ:
- Có trách nhiệm trong cơng việc. Hợp tác tốt với ngƣời cùng làm, cẩn thận để đảm
bảo an toàn cho ngƣời và cơng trình.
8. Nội dung mơn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun
Tổng
Lý
Thực
Kiểm
TT
số
thuyết
hành
tra
Giới thiệu các loại dụng cụ
1 Xác định, kiểm tra đƣờng nằm ngang
4
4
8
2 Xác định, kiểm tra đƣờng thẳng đứng
2
6
8
3 Xác định, kiểm tra góc vng
2
5
1
8
Xác định vị trí móng trên thực địa
4
4
14
2
20
Đọc bản vẽ Xin Phép XD
Bài tập lớn thi công đào đất thủ công,
5 máy
8
12
4
Gia cố nền móng bằng cọc tre, cừ
6 tràm đệm cát. Kiểm tra chất lƣợng hố
2
2
4
móng
Cộng
60
18
39
03
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
2
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Giới thiệu các loại dụng cụ
Thời gian: 1 giờ
Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày đƣợc tính năng, tác dụng của từng loại dụng cụ.
* Kỹ năng:
- Sử dụng đƣợc các loại dụng cụ.
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chu đáo.
1. Thƣớc tầm:
- Hình dáng của thƣớc, chiều dài thƣớc, tiết diện thƣớc.
- Vật liệu làm thƣớc: Gỗ, nhôm hộp.
- Tác dụng của thƣớc (Kiểm tra độ phẳng kết hợp với ni vô để kiểm tra thẳng
đứng, ngang bằng)
- Cách sử dụng thƣớc tầm.
2. Thƣớc vng:
- Hình dáng của thƣớc: Chiều dài từng cạnh, tiết diện thƣớc.
- Vật liệu làm thƣớc: Gỗ, nhôm hộp.
- Tác dụng của thƣớc: Xác định, kiểm tra góc vng.
- Cách sử dụng thƣớc vuông.
3. Ni vô thƣớc:
- Cấu tạo của ni vơ.
- Tính năng tác dụng của ni vơ .
- Cách sử dụng ni vô.
4. Ni vô ống nhựa mềm:
- Cấu tạo của ni vơ ống.
- Tính năng tác dụng của ni vô ống.
- Cách sử dụng ni vô ống.
5. Dọi:
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
3
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
- Cấu tạo của dọi.
- Tính năng tác dụng của dọi.
- Cách sử dụng dọi.
Bài 1: Xác định, kiểm tra đƣờng nằm ngang (tt)
Thời gian: 7 giờ
Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày đƣợc khái niệm về đƣờng nằm ngang (Đƣờng ngang bằng)
- Trình bày đƣợc pháp xác định, kiểm tra đƣờng nằm ngang.
* Kỹ năng:
- Xác lập đƣợc đƣờng nằm ngang.
- Kiểm tra đƣợc đƣờng nằm ngang.
- Đo độ dài trên đƣờng nằm ngang.
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
1. Khái niệm đƣờng nằm ngang.
- Đƣờng nằm ngang vng góc với phƣơng dây dọi (Đƣờng thẳng đứng)
2. Xác định đƣờng nằm ngang:
Xác định đƣờng nằm ngang qua một điểm bằng ni vô kết hợp với thƣớc tầm.
3. Kiểm tra đƣờng nằm ngang:
- Kiểm tra bằng ni vô ống nhựa mềm.
- Kiểm tra bằng ni vô kết hợp thƣớc tầm.
4. Đo độ dài trên đƣờng nằm ngang:
- Căng dây, điều chỉnh để dây ngang bằng
- Đo chiều dài trên dây (Kết hợp với dọi)
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
4
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
Bài 2: Xác định, kiểm tra đƣờng thẳng đứng
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu đƣợc khái niệm về đƣờng thẳng đứng.
- Phƣơng pháp xác định, kiểm tra đƣờng thẳng đứng.
* Kỹ năng:
- Xác lập đƣợc đƣờng thẳng đứng.
- Kiểm tra đƣợc đƣờng thẳng đứng.
- Đo đƣợc độ cao, dẫn đƣợc cốt cao độ.
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận.
1. Khái niệm đƣờng thẳng đứng.
Đƣờng thẳng đứng song song với phƣơng dây dọi.
2. Xác định đƣờng thẳng đứng:
- Xác định đƣờng thẳng đứng qua 1 điểm bằng dọi.
- Xác định đƣờng thẳng đứng qua một điểm bằng ni vô.
3. Kiểm tra đƣờng thẳng đứng:
- Dùng dây dọi để kiểm tra đƣờng thẳng đứng.
- Dùng ni vô kết hợp thƣớc tầm để kiểm tra đƣờng thẳng đứng.
4. Đo độ cao trên đƣờng thẳng đứng:
- Dẫn cốt cao độ.
- Đo độ cao từ cốt chuẩn.
Bài 3: Xác định, kiểm tra góc vuông
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
5
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
- Trình bày đƣợc phƣơng pháp xác định góc vng, phƣơng pháp kiểm tra góc
vng.
* Kỹ năng:
- Xác định góc vng.
- Kiểm tra đƣợc góc vng.
- Xác định đƣợc hình chữ nhật, hình vng trên thực địa.
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
1. Xác định góc vng
- Xác định góc vng qua 1 điểm của đỉnh góc vng và một cạnh cho trƣớc.
- Xác định góc vng theo định lý Pi ta go.
- Xác định góc vng trên thực địa (Xác định trên mặt phẳng nằm ngang)
2. Kiểm tra hình chữ nhật:
- Dựa vào các định lý của hình chữ nhật để kiểm tra.
- Kiểm tra 2 đƣờng chéo bằng nhau và một góc vng.
- Kiểm tra 2 đƣờng chéo bằng nhau và các cặp cạnh đối diện bằng nhau.
- Kiểm tra hình chữ nhật trên thực địa (Đo, kiểm tra trên mặt phẳng nằm. ngang)
Bài 4: Xác định vị trí móng trên thực địa
Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu đƣợc trình tự và phƣơng pháp xác định vị trí móng cơng trình trên thực
địa.
* Kỹ năng:
- Xác định vị trí móng trên thực địa.
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học.
1. Yêu cầu khi giác móng:
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
6
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
- Đúng vị trí.
- Đúng hình dáng, kích thƣớc.
- Sai số cho phép.
2. Dụng cụ giác móng:
- Cọc, đinh, búa.
- Thƣớc vng, thƣớc mét.
- La bàn, thƣớc đo độ.
- Quả dọi, ni vơ.
- Sơn, vơi,...
3. Trình tự giác móng:
- Điều kiện cho trƣớc.
+ Toạ độ một điểm của cơng trình.
+ Bản vẽ mặt bằng móng, bản vẽ chi tiết móng.
- Xác định điểm góc thứ nhất.
- Xác định các điểm góc cịn lại.
- Xác định các trục ngang, trục dọc cơng trình.
- Xác định bề rộng hố móng.
- Dẫn cốt cao độ về khu vực đào móng.
- Kiểm tra lại kích thƣớc, vị trí.
Bài 5: Bài tập lớn thi cơng Đào móng bằng thủ công
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày đƣợc phƣơng pháp đào móng bằng thủ cơng và các u cầu kỹ thuật
khi đào móng.
* Kỹ năng:
- Sử dụng đƣợc các loại dụng cụ đào đất, dụng cụ đo kiểm tra.
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
7
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
- Đào đƣợc móng bằng thủ cơng theo đúng u cầu kỹ thuật.
- Trình bày phƣơng pháp thi cơng đào móng bằng thủ công trên bản vẽ
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình, chú ý an tồn lao động.
1. Xác đinh kích thƣớc đào móng:
- Xác định chiều rộng hố móng.
- Xác định chiều sâu hố móng.
- Xác định vị trí đổ đất.
2. Đào móng:
- Đào sơ bộ hẹp và nơng hơn so với u cầu thiết kế.
- Đào hồn chỉnh (Sửa hố móng đủ bề rộng và chiều sâu thiết kế)
3. Thu nƣớc ở hố móng:
- Đào hố ga thu nƣớc, hệ thống dẫn nƣớc.
4. Chống sạt lở vách đất:
5. Tính khối lƣợng đất đào
Bài 6: Gia cố nền móng bằng cọc tre
Thời gian: 1 giờ
Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu đƣợc tính năng tác dụng của cọc tre.
- Nêu đƣợc trình tự, phƣơng pháp đóng cọc tre.
- Nêu đƣợc yêu cầu chất lƣợng cọc tre.
* Kỹ năng:
- Gia cơng đƣợc cọc tre, đóng ép đƣợc cọc tre đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an
toàn lao động.
* Thái độ:
- Nghiêm túc , khoa học, cẩn thận để đảm bảo an tồn lao động.
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
8
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
1. Gia cơng cọc tre:
- Chọn cọc (Đủ kích thƣớc, tƣơi, già,...)
- Cắt bằng gốc, vát nhọn ngọn.
2. Ép, đóng cọc:
- Đảm bảo mật độ.
- Đúng kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động.
3. Phủ đầu cọc:
- Phủ bằng cát (Kín, phẳng, đúng cao độ)
- Phủ bằng bê tông gạch vỡ hoặc bê tơng mác thấp.
Bài 6: Gia cố nền móng bằng đệm cát (tt)
Thời gian: 1 giờ
Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Xác định đƣợc tác dụng của việc gia cố nền móng bằng đệm cát.
- Xác định đƣợc trình tự công việc đệm cát.
* Kỹ năng:
- Tổ chức, thực hiện đƣợc cơng việc gia cố nền móng bằng đệm cát.
* Thái độ:
- Tuân thủ trình tự và yêu cầu kỹ thuật trong cơng việc đệm cát nền móng.
1. Rải, đổ cát
- Hƣớng rải, đổ cát.
- Chiều dầy từng lớp.
2. Tƣới nƣớc đầm kỹ:
- Tƣới nƣớc để đảm bảo độ ẩm yêu cầu.
- Đầm bàn lần lƣợt (Móng nhỏ)
- Dùng máy ủi để đầm, gạt (Móng lớn)
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
9
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
Bài 6: Kiểm tra chất lƣợng hố móng
Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Phát hiện đƣợc các sai sót khi kiểm tra.
* Kỹ năng:
- Tổ chức, thực hiện đƣợc các bƣớc kiểm tra chất lƣợng hố móng.
- Trình bày đƣợc các chỉ tiêu cần kiểm tra.
- Lập và đánh giá đƣợc các chỉ tiêu chất lƣợng hố móng khi kiểm tra.
* Thái độ:
- Tuân thủ các yêu cầu chỉ tiêu chất lƣợng.
1. Kiểm tra kích thƣớc trên mặt bằng:
- Đo khoảng cách tim các trục.
- Đo chiều rộng hố móng.
2. Kiểm tra cao độ:
- Đo độ sâu hố móng (So với cốt chuẩn)
3. Kiểm tra chất lƣợng nền móng:
- Kiểm tra cọc (Mật độ cọc)
- Chất lƣợng đầm cát.
- Hệ thống thoát nƣớc và chống sạt lở.
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
- Vật liệu:
+ Tài liệu học tập, vở ghi chép.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Thƣớc mét, dây căng, cọc, búa, đinh 3cm, thƣớc vuông, ni vô thƣớc, ni vô ống
nhựa mềm, quả dọi, sơn, vôi bột,...
+ Bản vẽ mặt bằng móng, bản vẽ chi tiết móng.
- Nguồn lực khác:
+ Phịng học lý thuyết.
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
10
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
+ Thực địa thực hành.
V. Phƣơng pháp và nội dung đánh giá:
- Phƣơng pháp đánh giá:
Đánh giá thông qua kết quả bài kiểm tra viết và thực hành trong quá trình và kết
thúc mô đun
- Nội dung đánh giá:
* Về kiến thức: Đƣợc đánh giá bằng một bài kiểm tra lý thuyết và đạt các u cầu
sau:
+ Trình bày đƣợc tính năng tác dụng của từng loại dụng cụ.
+ Trình bày đƣợc trình tự giác móng, đào móng bằng thủ cơng và bằng máy.
+ Trình bày đƣợc phƣơng pháp gia cố nền móng bằng cọc tre và đệm cát.
+ Trình bày đƣợc các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hố móng.
* Về kỹ năng: Đƣợc đánh giá thông qua bài thực hành đƣợc tổ chức theo nhóm:
+ Giác đƣợc móng một cơng trình tƣơng đối phức tạp trên thực địa.
+ Làm đƣợc cơng việc kiểm tra chất lƣợng hố móng.
* Về thái độ: Đƣợc đánh giá trong quá trình học tập lấy kết quả để nhận xét, đánh giá
về sự phấn đấu, rèn luyện của ngƣời học.
VI. Hƣớng d n thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng của mô đun: chƣơng trình mơ đun này đƣợc sử dụng để giảng
dạy cho trình độ Cao đẳng nghề Kỹ thuật xây dựng.
2. Hƣớng d n một số điểm chính về phƣơng pháp giảng dạy môn đun:
- Phần học lý thuyết đƣợc học tại phịng học lý thyết cần có bản vẽ phóng để minh
hoạ.
- Phần học thực hành đƣợc tổ chức tại thực địa theo nhóm.
- Phƣơng pháp dạy:
+ Phần lý thuyết dùng phƣơng pháp thuyết trình, trực quan.
+ Phần thực hành thao tác mẫu kết hợp với giảng giải, hƣớng dẫn thực hành
trong q trình luyện tập.
3. Trọng tâm của mơ đun:
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
11
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
- Giác móng trên thực địa.
- Gia cố nền móng bằng cọc tre, đệm cát.
- Kiểm tra chất lƣợng, chống sạt lở hố móng.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Kỹ thuật Nề theo phƣơng pháp mô đun Tập thể giáo viên Trƣờng Trung
học Xây dựng – Bộ Xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng năm 2000.
- Giáo trình Kỹ thuật thi công - Nhà xuất bản Xây dựng năm 2000.
Bài 1: Giới thiệu về các loại dụng cụ
Thời gian: 01 giờ
1. Thƣớc tầm: thƣớc nhơm
- Hình dáng của thƣớc, chiều dài L= (1,6 ~ 1.8)m, tiết diện thƣớc (20 x 50)mm.
- Vật liệu làm thƣớc: Gỗ, nhôm hộp.
- Tác dụng của thƣớc nhôm kiểm tra độ bằng phẳng bề mặt cấu kiện kết hợp với ni
vô để kiểm tra đƣờng thẳng đứng, ngang bằng.
Hình ảnh minh họa:
2. Thƣớc vng: thƣớc ke
- Vật liệu làm thƣớc: gỗ, nhôm hộp.
- Tác dụng của thƣớc: Xác định, kiểm tra góc vng.
- Cách sử dụng thƣớc vuông: đặt thƣớc vào một đoạn thẳng đã biết trƣớc AB, cân
chỉnh cạnh cịn lại ta có đƣợc góc vng cần xác định.
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
12
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
3. Thƣớc Ni vô: thƣớc thủy
- Cấu tạo của thƣớc ni vô: kích thƣớc thƣớc L=0,5m, tiết diện (20 x 50)mm. Hoạt
động dựa trên sự cân bằng của bọt nƣớc. gốm có 3 bọt nƣớc: bọt nƣớc 1 xác định
đƣớng thẳng đứng, bọt nƣớc 2 xác định đƣờng nằm ngang, bọt nƣớc 3 xác định đƣờng
chéo của hình vng.
- Tính năng tác dụng của thƣớc ni vô dung để cân chỉnh và xác định đƣờng thẳng
đứng và đƣờng nằm ngang và đƣờng chéo hình vng.
- Cách sử dụng ni vơ: đƣa thƣớc vào vị trí cần xác định, kiểm tra đƣờng thẳng đứng
hoặc đƣờng nằm ngang sau đó cân bọt nƣớc của thƣớc về vị trí trọng tâm.
Hình ảnh minh họa:
4. Ni vô ống nhựa mềm: gọi là cân bọt nƣớc hoặc dẫn cao độ.
- Cấu tạo của ni vô ống: là ống nhựa mềm và trong suốt đƣớng kính Ø 6~8mm
chứa đầy nƣớc. Nƣớc đƣợc bơm vào ống nhựa là nƣớc trong suốt không lẩn tạp chất,
đảm bảo trong ống nhựa khơng có bọt khí vì bọt khí sẽ làm cho việc cân chỉnh và sử
dụng ni vô ống nhựa không chính xác.
- Ni vơ ống nhựa mếm hoạt động dựa trên sự cân bằng của bọt nƣớc ở 2 đầu của
ống nhựa.
- Tính năng tác dụng của ni vơ ống dùng để xác định đƣờng thẳng nằm ngang trong
trƣờng hợp khoảng cách giửa 2 điểm cần xác định quá xa nhau hoặc cần dẫn cao độ từ
điểm này đến điểm khác.
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
13
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
- Cách sử dụng ni vô ống: cân cho mực nƣớc ở 2 đầu ống nhựa bằng nhau. Trong
ống nhựa phải không có bọt khí vì bọt khí làm cho việc xác định và cân bằng khơng
chính xác.
Hình ảnh minh họa:
5. Quả dọi: gọi là cơng tác lập lồn cột, cửa, và những loại cấu kiện cần xác định
thẳng đứng khác.
- Cấu tạo của dọi: gồm 1 cụt sắt có 2 đầu. 1 đầu nhọn, đầu còn lại cột vào sợi chỉ.
- Cách sử dụng quả dọi: để cho quả dọi rơi tự do một tay cầm sợi chỉ sau đó ổn định
quả dọi đứng yên.
- Tác dụng của quả dọi: là xác định và kiểm tra cấu kiện đƣởng đứng trong trƣờng
hợp không thể sử dụng thƣớc ni vô, cấu kiện có chiều dài L lớn.
Hình ảnh minh họa:
Bài 1: Các phng phỏp xỏc nh kiểm tra đ-ờng nằm ngang (tt)
Xác ®inh, kiĨm tra ®-êng n»m ngang:
- Dïng èng nhùa mỊm, trong đặt 1 đầu ống vào điểm A cho tr- ớc đặt đầu còn lại
vào vị trí B. Khi mực n- ớc trong ống nhựa cân bằng thì ta xác định đ- ợc điểm B. Đánh
dấu mực n- ớc ở chỗ B, nối điểm A và B là đ- ờng ngang bằng.
10~12mm n- ớc không lẫn bọt khí. ống bị gÊp khóc
- Dïng èng nhùa mỊm, trong
n- íc kh«ng thông có bọt khí dẫn đến xác định điểm B không chính xác.
Vớ d minh hc: hóy tin hnh kim tra đƣờng nằm ngang của cấu kiện tƣờng xây
hoặc của đà dầm, cột
Bài 2: Các phƣơng pháp xác định kiÓm tra đ-ờng thẳng đứng
1. Ph-ơng pháp xác định đ-ờng thẳng đứng:
- Dùng ni vô để kiểm tra, xác định đ- ờng thẳng đứng.
__________________________________________________________________
Bi ging : o múng
-
GV: Lờ Minh Giang
14
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
- Dïng ph- ơng pháp dây dọi.
- áp dụng cho các loại cấu kiện nh- chỉnh độ thẳng đứng cho cột, chỉnh độ thẳng
đứng cửa đi và những loại cấu kiện khác,...
* Các b-ớc thực hiện công việc:
- áp th- ớc tầm (th- ớc nhôm L=1.6m) vào mặt cần kiểm tra. Th- ớc tầm đủ độ dài,
thẳng áp sát vào mặt cần kiểm tra.
- áp ni vô vào th- ớc tầm, điều chỉnh ni vô, bọt n- ớc nằm chính giữa.
ví dụ: hÃy kiểm tra độ thẳng đứng của cột hiện hữu.
Vớ dụ minh học: hãy tiến hành kiểm tra đƣờng thẳng đứng của cấu kiện tƣờng xây
hoặc của đà dầm, cột.
Bài 3: Các phƣơng pháp xác định kiĨm tra gãc vu«ng
1. Xác đinh và kiểm tra góc vuông:
a.Khái niệm góc vuông: góc vuông là góc 900 th- ờng áp dụng rất rộng rải trong
việc xác định toạ độ của các điểm trong công trình. Các loại hình học và hình khối sau
đây chứa góc vuông nh- hình vuông, hình tam giác vuông, tam giác vuông cân, hình
chữ nhựt...
b. Các b-ớc thực hiện công việc xác định góc vuông:
- Đặt góc th- ớc vuông vào điểm đà cho tr- ớc trên thực địa. Dùng cọc tre cấm
xuống đất để xác định điể đầu tiên của công trình.
- Th- ớc vuông chuẩn, góc th- ớc trùng vào điểm đà cho. Một cạnh th- ớc trùng vào
một cạnh đà cho. Bám theo cạnh th- ớc vạch kẻ đ- ờng còn lại của góc vuông dựa vào
cạnh còn lại của th- ớc vuông.
- Kiểm tra góc vuông: bằng cách áp dụng công thức pitago để xác định góc vuông.
Kích th- ớc xác định góc vuông nh- sau ke goc lín (3m x 4m) =5m, (300 x 400) =
500), ke gãc nhá: (2m x 3.5m)= 4m, (1.8m x 2.4m)= 3m.
2.Xác đinh vị trí công trình trên thực địa:
Tr- ớc khi thự hiện công tác định vị công trình chúng ta cần tiến hành giải phóng
mặt bằng, đền bù di dân (chủ đầu t- thực hiện), đánh các bụi rậm, chặt cây to, nhổ góc
rể, ra khỏi khu vùc thi c«ng...
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
15
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
* C¸c b-ớc thực hiện công việc:
a. Cắm trục định vị công trình:
- Từ cọc móc chuẩn, cao trình chuẩn (đ- ợc bên mới thầu bàn giao), dựa trên bản
vẽ thiết kế mặt bằng định vị, triển khai các trục của công trình theo hai ph- ơng bằng
máy trắc đạt, th- ớc thép, ni vô, quả dọi, ống cân thủy.
- Mỗi một trục đ- ợc xác định bởi 2 cọc (hay nhiều cọc tùy theo mặt bằng công
trình). Các cọc định vị này đ- ợc bố trí sao cho dễ nhìn thấy, không ảnh h- ởng đến công
tác thi công và đ- ợc bảo vệ cẩn thận trong suốt quá trình thi công phần ngầm.
- áp dụng biện pháp đ- ờng nằm ngang, dọc xác định điểm thứ nhất.
- áp dụng biện pháp góc vuông để xác định các điểm còn lại trên thực địa.
- Các cọc định vị có thể làm bằng cọc gỗ, cọc sắt. Các cọc định vị này tạo thành
hệ thống giá ngựa (hay còn gọi là công tác bóp ke công trình).
Bên cạnh đó cần kết hợp bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công để biết đ- ợc kích
th- ớc cụ thể của công trình.
b. Xác định bề rộng hố móng:
- Dựa vào thiết kế đo từ trục ra để xác định bề rộng hố móng.
- Đủ kích th- ớc để thi công móng.
Bi 4: xỏc định vị móng trên thực địa và đọc bản vẽ XPXD
Xem bản vẽ thiết kế xin phép xây dựng của một công trình. HÃy xác vị trí của công
trình trên thực địa.
Cho mt bng mt cụng trỡnh nh sau:
__________________________________________________________________
Bi ging : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
16
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
Bài giải
Trình tự cơng tác định vị cơng trình trên thực địa:
1. Xác định điểm A bằng góc vng (600x800)=1000. Định vị điểm A cố định
trên thực địa.
2.Từ điểm A tịnh tuyến 1 đoạn L=5m xác định điểm B. kiểm tra điểm B bằng
góc vng (600x800)=1000. Định vị điểm A cố định trên thực địa.
3. Từ điểm B tịnh tuyến 1 đoạn L=6m để xác định điểm C, kiểm tra C bằng góc
vng (600x800)=1000. sau đó nối CD lai với nhau ta đƣợc đoạn CD. Tuy nhiên cũng
cần kiểm tra điểm D bằng góc vng (600x800)=1000.
4. Từ B tịnh tuyến 1 đoạn L=10m để xác định tạm thời điểm E. kiểm tra lại điểm
B về hƣớng E bằng góc vng (600x800)=1000. vì khoảng cách từ B đến E là quá dài
nên độ chính xác khơng cao cần kiểm tra lại.
Sau khi xác định đƣợc điểm E. kiểm tra điểm E bằng góc vuông
(600x800)=1000. rồi cố định điểm E trên thực địa.
5. Từ E tịnh tuyến 1 đoạn L=6m xác định tạm thời điểm F. sau đó kiểm tra F
bằng góc vng (600x800)=1000. cố định F trên thực địa.
6. Từ E tịnh tuyến 1 đoạn L=1,5m xác định tạm thời điểm G. sau đó kiểm tra G
bằng góc vng bên phải . rồi cố định G trên thự địa.
Bài tập về nhà:
Xem b¶n vẽ thiết kế xin phép xây dựng của một công trình.
HÃy xác vị trí của công trình trên thực địa.
__________________________________________________________________
Bi giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
17
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
Bài 4: Bản vẽ xin phép xây dựng (tt)
Những điều lƣu ý khi xin phép xây dựng
- Việc xin phép xây dựng nhà ở hoặc sửa chữa, cải tạo nhà ở là việc mà ai cũng
phải làm ít nhất một lần trong đời. Tuy nhiên, vì khơng thƣờng xun làm thủ tục này
nên mọi ngƣời thƣờng khơng có đầy đủ thơng tin dẫn đến làm sai, thiếu sót hồ sơ và
phải điều chỉnh nhiều lần làm mất nhiều thời gian và công sức. Công ty TNHH xây
dựng và thƣơng mại Thiên Niên Kỷ đƣa ra một số hƣớng dẫn rất cơ bản để mọi ngƣời
nắm bắt đƣợc qui trình và thủ tục xin phép xây dựng nhà ở gia đình nhƣ sau:
1. Giấy phép xây dựng là gì?
- Giấy phép xây dựng: Là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
cấp cho chủ đầu tƣ/ chủ nhà để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời công trình /nhà
ở.
- Giấy phép xây dựng tạm: Là giấy phép đƣợc cấp để xây dựng cơng trình, nhà
ở riêng lẻ đƣợc sử dụng trong thời hạn nhất định theo thời hạn thực hiện quy hoạch xây
dựng.
2. Khi nào cần phải xin phép xây dựng?
• Xây dựng mới nhà ở riêng lẻ tại đô thị hoặc nhà ở riêng lẻ tại nơng thơn.
• Sửa chữa, cải tạo nhà ở đang tồn tại có thay đổi về kiến trúc các mặt đứng, thay đổi
kết cấu chịu lực, thay đổi quy mô công trình và cơng năng sử dụng.
3. Khi nào đƣợc miễn xin phép xây dựng?
• Nhà ở riêng lẻ tại vùng sâu, vùng xa thuộc khu vực chƣa có quy hoạch điểm dân cƣ
nông thôn (quy hoạch xây dựng xã nông thơn mới).
• Sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong nhà ở không làm thay đổi kiến trúc các
mặt ngồi, kết cấu chịu lực, cơng năng sử dụng và an tồn cơng trình.
4. Vì sao chỉ đƣợc xây dựng nhà ở tạm?
Chỉ đƣợc xây dựng nhà ở tạm khi:
1. Nằm trong khu vực đã có quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch điểm dân cƣ nông
thôn (quy hoạch xây dựng xã nơng thơn mới) đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và
cơng bố nhƣng chƣa có quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
18
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
5. Chủ nhà: phải có cam kết tự phá dỡ cơng trình khi thời hạn tồn tại của
cơng trình ghi trong giấy phép xây dựng tạm hết hạn và không yêu cầu bồi thƣờng đối
với phần cơng trình phát sinh sau khi quy hoạch đƣợc công bố.
Đối với nhà ở riêng lẻ dƣới 3 tầng hoặc có tổng diện sàn xây dựng nhỏ hơn 250
m2, hộ gia đình có thể tự tổ chức thiết kế và phải chịu trách nhiệm về an tồn của cơng
trình và các cơng trình lân cận.
- Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tƣ của cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ
quan quản lý nhà nƣớc về cơng trình xây dựng chun ngành theo quy định.
- Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tƣ đảm bảo an tồn cho
cơng trình và cơng trình lân cận, đối với cơng trình xây chen có tầng hầm.
- Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm,
chủ trì thiết kế theo Phụ lục số 9 Thông tƣ này, kèm theo bản sao có chứng thực chứng
chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.
6 . Thời gian cấp phép xây dựng là bao lâu?
• 15 ngày làm việc đối với nhà ở riêng lẻ tại đơ thị;
• 10 ngày làm việc đối với nhà ở nông thôn, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ;
• Sau thời hạn ghi trong giấy biên nhận mà cơ quan cấp phép khơng cấp phép
hoặc khơng có văn bản trả lời thì chủ nhà đƣợc khởi cơng xây dựng theo hồ sơ thiết kế
đã nộp cho cơ quan cấp phép.
7. Ai có thẩm quyền cấp phép xây dựng?
• Nhà ở riêng lẻ ở đô thị: Ủy ban nhân dân cấp quận/ huyện/ thị xã cấp giấy
phép xây dựng.
• Nhà ở riêng lẻ tại những điểm dân cƣ nông thôn: Ủy ban nhân dân xã cấp giấy
phép xây dựng.
8. Qui trình xin phép xây dựng nhƣ thế nào?
Qui trình xin phép xây dựng gồm:
B1.Lập hồ sơ xin phép xây dựng
B2. Nộp hồ sơ tại cơ quan cấp phép xây dựng
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
19
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
B3. Cơ quan cấp phép xây dựng kiểm tra hồ sơ
TH1. Hồ sơ hợp lệ: Cơ quan cấp phép xây dựng ghi biên nhận và hẹn ngày khảo sát
TH2. Hồ sơ chƣa hợp lệ: Cơ quan cấp phép xây dựng hƣớng dẫn bổ sung hồ sơ, thực
hiện lại B1.
B4. Cơ quan cấp phép xây dựng đóng dấu bản vẽ và cấp giấy phép xây dựng.
B5. Trƣớc khi khởi công xây dựng 7 ngày, Chủ nhà gửi thông báo ngày khởi công đến
cơ quan cấp phép và UBND cấp phƣờng/xã
9. Hồ sơ xin cấp phép xây dựng gồm những gì?
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng gồm:
1. Đơn theo mẫu: 01 bản chính
2. Giấy CNQSHNỞ và QSDĐỞ hoặc giấy CNQSDĐ (Kèm theo bản vẽ hiện trạng): 01
bản sao có thị thực.
3. Bản vẽ thiết kế: 02 bản chính.
Mỗi bộ bản vẽ gồm:
a) Bản vẽ mặt bằng vị trí cơng trình trên lô đất, mặt bằng ranh giới lô đất;
b) Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng, mặt cắt chủ yếu của cơng trình;
c) Bản vẽ mặt bằng móng, mặt cắt móng, các bản vẽ kết cấu chịu lực chính (móng,
khung, tƣờng, mái chịu lực);
Lƣu ý: Đối với nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích sàn nhỏ hơn 250 m2, dƣới 3 tầng và
không nằm trong khu vực bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa thì chủ nhà đƣợc tự tổ chức
thiết kế xây dựng và tự chịu trách nhiệm về an tồn của cơng trình và các cơng trình
lân cận.
10. Bản vẽ xin phép xây dựng bao gồm những gì?
- Hiện nay nhu cầu xây dựng nhà ở của ngƣời dân tăng cao. Tuy nhiên họ
gặp rất nhiều khó khăn trong q trình hoạch định kế hoạch xây nhà cũng nhƣ hoàn
tất các thủ tục pháp lý nhƣ các vấn đề về hồ sơ xin phép xây dựng, bản vẽ xin phép
xây dựng nhà ở, bản vẽ xin phép xây dựng nhà phố và bản vẽ xin phép xây dựng nhà
cấp 4.
- Nghị định 64/2012 về cấp phép xây dựng có quy định “Cơng trình xây dựng
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
20
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
ở trong khu vực tuyến phố tại đơ thị nhƣng chƣa có quy hoạch chi tiết thì phải phù
hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đơ thị đƣợc cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành”. Do đó, chủ đầu tƣ cần phải trích bản vẽ trong hồ
sơ xin phép xây dựng.
- Hiện nay nhu cầu xây dựng nhà ở của ngƣời dân tăng cao. Tuy nhiên họ gặp rất
nhiều khó khăn trong quá trình hoạch định kế hoạch xây nhà cũng nhƣ hồn tất các
thủ tục pháp lý nhƣ các vấn đề về hồ sơ xin phép xây dựng, bản vẽ xin phép xây dựng
nhà ở, bản vẽ xin phép xây dựng nhà phố và bản vẽ xin phép xây dựng nhà cấp 4.
1.Bản vẽ xin phép xây dựng nhà phố bao gồm những gì?
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
21
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
Bản vẽ kiến trúc: bao gồm các nội dung
-
Mặt bằng tầng trệt: sân trƣớc, garage, wc chung, cầu thang, phòng khách,
phòng ngủ .
-
Mặt bằng các tầng 1: khoảng thông tầng ,ban công, phòng ngủ, wc chung,
giếng trời, cầu thang, wc chung, sân phơi, kho.
-
Mặt bằng các tầng cịn lại: ban cơng, phịng thờ, sàn lễ thiện, giếng trời,
cầu thang, mái BTCT.
-
Mặt bằng mái: BTCT, giếng trời.
-
Mặt đứng chính.
-
Mặt cắt dọc.
Bản vẽ kết cấu: gồm các nội dung.
-
Mặt bằng móng – cột.
-
Chi tiết móng.
-
Chi tiết cột.
-
Mặt bằng thép các tầng
-
Mặt bằng thép tầng mái.
-
Mặt bằng dầm tầng các tầng
-
Mặt bằng dầm tầng mái.
-
Chi tiết dầm các loại – lanh tô.
-
Chi tiết kết cấu cầu thang.
-
Chi tiết bể tự hoại.
-
Thống kê thép.
11. Cơng trình nào phải xin cấp phép xây dựng?
Đối với dự án chỉ có một cơng trình chính và một số cơng trình phụ trợ của cơng trình
chính, nếu trong dự án có cơng trình đã khởi cơng trƣớc ngày Nghị định 64/2012/NĐCP của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng có hiệu lực (ngày 20/10/2012), đã có quy
hoạch chi tiết 1/500 đƣợc duyệt theo quy định thì khơng phải xin phép xây
dựng.Trƣờng hợp dự án có nhiều cơng trình xây dựng độc lập, nếu trong dự án có cơng
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
22
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
trình vẫn chƣa khởi cơng trƣớc ngày Nghị định 64/2012/NĐ-CP có hiệu lực, đã có quy
hoạch chi tiết 1/500, đƣợc duyệt theo quy định thì vẫn phải xin phép
12. Cơng trình đƣợc miễn giấy phép xây dựng
Theo quy định, cơng trình xây dựng thuộc dự án khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu cơng nghệ cao, khu nhà ở có quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đã đƣợc
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt thì không phải xin giấy phép xây dựng.
Điều 19 của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình quy định, trƣớc khi khởi cơng xây dựng cơng trình,
chủ đầu tƣ phải có giấy phép xây dựng, trừ một số trƣờng hợp không phải xin giấy
phép xây dựng, bao gồm công trình xây dựng thuộc dự án khu đơ thị, khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu nhà ở có quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500
đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.
Tuy nhiên, để tiếp tục triển khai dự án, chủ đầu tƣ phải thực hiện đúng quy định về
điều kiện khởi cơng cơng trình quy định tại Điều 72 của Luật Xây dựng và quản lý đối
với cơng trình đƣợc miễn giấy phép quy định tại Điều 9 của Thông tƣ số 03/2009/TTBXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị
định số 12/2009/NĐ-CP.
13. Xin phép xây dựng mất bao lâu và ở đâu?
Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng
1. Cơ quan cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức,
cá nhân đề nghị cấp giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với
trƣờng hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hƣớng dẫn đểchủ đầu tƣ hoàn thiện hồ sơ
đối với trƣờng hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.
2. Cơ quan cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm theo dõi, trả kết quả hoặc
thông báo cho chủ đầu tƣ về hồ sơ chƣa đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng.
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
23
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
3. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ, đơn vị đƣợc giao
thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi
xem xét hồ sơ, cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải xác định các tài liệu cịn thiếu,
các tài liệu khơng đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một
lần bằng văn bản cho chủ đầu tƣ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
Trƣờng hợp hồ sơ bổ sung chƣa đáp ứng đƣợc u cầu theo văn bản thơng báo thì cơ
quan cấp phép có trách nhiệm thơng báo bằng văn bản hƣớng dẫn cho chủ đầu tƣ tiếp
tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm bổ sung, hồn thiện hồ sơ theo văn
bản thơng báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng đƣợc các điều kiện theo
quy định thì cơ quan cấp phép có quyền khơng xem xét việc cấp giấy phép và thông
báo cho chủ đầu tƣ biết.
4. Căn cứ quy mô, tính chất, loại cơng trình và địa điểm xây dựng cơng trình có
trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, cơ quan cấp phép xây dựng có trách
nhiệm đối chiếu với các điều kiện quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7 Nghị định này
để gửi văn bản lấy ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về những lĩnh vực liên
quan đến cơng trình xây dựng.
5. Trong thời gian 10 ngày làm việc đối với cơng trình và nhà ở tại đơ thị, 7 ngày
làm việc đối với nhà ở riêng lẻ tại nông thôn, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ, các cơ quan
đƣợc hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội dung thuộc chức
năng quản lý của mình. Sau thời hạn trên, nếu khơng có ý kiến coi nhƣ các cơ quan này
đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý của
mình; cơ quan cấp giấy phép xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện
quy định tại Nghị định này để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng.
6. Thời gian cấp giấy phép xây dựng:
Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép xây dựng phải xem xét hồ sơ để
cấp giấy phép trong thời gian quy định dƣới đây:
a) Đối với trƣờng hợp cấp giấy phép xây dựng mới, bao gồm cả giấy phép xây dựng
tạm, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời, thời gian khơng q 20 ngày
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
24
Trường CĐN Đồng Tháp
–
Khoa Cơ khí - Xây dựng
làm việc đối với cơng trình; 15 ngày làm việc đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị; 10 ngày
làm việc đối với nhà ở nông thôn, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ;
b) Đối với trƣờng hợp cấp lại hoặc gia hạn giấy phép xây dựng: Không quá 10 ngày
làm việc.
Trƣờng hợp đến hạn theo quy định tại Điểm a, b Khoản này, nhƣng cần phải xem xét
thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thơng báo bằng văn bản cho chủ đầu tƣ
biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo
thực hiện, nhƣng không đƣợc quá 10 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn theo quy định
tại Điểm a, b Khoản này.
7. Nhận kết quả, nộp lệ phí:
a) Chủ đầu tƣ nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của cơ
quan cấp giấy phép xây dựng hoặc văn bản trả lời (đối với trƣờng hợp không đủ điều
kiện để cấp giấy phép xây dựng) tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy
biên nhận;
b) Chủ đầu tƣ có trách nhiệm nộp lệ phí theo quy định khi nộp hồ sơ.
8. Trƣờng hợp hồ sơ không đủ điều kiện để cấp phép trong thời hạn nêu tại Khoản 6
Điều này, cơ quan cấp phép phải thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do cho chủ đầu tƣ
biết. Nếu quá thời hạn ghi trong giấy biên nhận mà cơ quan cấp phép không trả lời thì
chủ đầu tƣ đƣợc phép xây dựng cơng trình theo hồ sơ thiết kế đã đƣợc thẩm định, phê
duyệt theo quy định có trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng.
(Trích nghị định 64)
14. Mật độ xây dựng đƣợc quy định nhƣ sau:
Diện tích lơ
≤50
75
100
đất (m2)
Đối với quận nội thành 100
90
85
Mật độ XD
Đối với huyện ngoại
tối đa (%)
100
90
80
thành
200
300
500
1000
80
75
70
65
70
60
50
50
__________________________________________________________________
Bài giảng : Đào móng
-
GV: Lê Minh Giang
25