Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Các loại hình cạnh tranh 0010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.14 KB, 1 trang )

trường cạnh tranh và tiến triển bằng cách thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất cũng
đủ để trang trải cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
NLCT của doanh nghiệp còn được định nghĩa là khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các đối thủ cạnh tranh trong việc cung cấp sản phẩm,
dịch vụ một cách lâu dài nhất.
Những định nghĩa trên cho thấy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết
phải được tạo ra từ khả năng, thực lực của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp được coi là
có NLCT khi doanh nghiệp đó dám chấp nhận việc giành những điều kiện thuận tiện có
lợi cho chính doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải có tiềm lực đủ mạnh để đảm bảo
đứng vững trong cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên nhiều yếu tố như: giá trị sử dụng và
chất lượng sản phẩm cao, điều kiện sản xuất ổn định do sản xuất dựa chủ yếu trên cơ sở
kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến, quy mô sản xuất lớn và nhờ đó giá thành và giá cả
sản phẩm hạ. Các yếu tố xã hội như giữ được tín nhiệm (chữ tín) trên thị trường, việc
tuyên truyền, hướng dẫn tiêu dùng, quảng cáo cũng có ảnh hưởng quan trọng hiện nay
các nhà sản xuất còn sử dụng một số hình thức như bán hàng trả tiền dần (trả góp) để
kích thích tiêu dùng, trên cơ sở đó tăng năng lực cạnh tranh.
Tuy nhiên, để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì khơng chỉ đơn
thuần đánh giá các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp mà điều quan trọng là phải đánh
giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị
trường. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, địi hỏi doanh
nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh
nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo
được khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường
kinh doanh và sự biến động khơn lường của nó, cùng một sự thay đổi của mơi trường
kinh doanh có thể là cơ hội phát triển cho doanh nghiệp này cũng có thể là nguy cơ phá
sản các doanh nghiệp khác.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động kinh doanh trong một phạm vi rộng lớn hơn các doanh nghiệp
chỉ kinh doanh trong nước, chịu ảnh hưởng của rất nhiều quy định của các thị trường khác nhau. Nhờ có
được khả năng vượt trội so với các doanh nghiệp khác trong việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của doanh


nghiệp mình phục vụ nhu cầu tiêu thụ tại thị trường nước ngoài hoặc cho khách hàng nước ngoài



×