Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.84 KB, 2 trang )
● Những người đại diện cho Công ty kinh doanh và phạm vi trách nhiệm của họ đối
●
●
●
●
●
với Công ty nếu người giao dịch trực tiếp là đại diện của Cơng ty.
Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.
Khả năng thanh toán.
Khả năng về vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật.
Tình hình sản xuất kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh của đối tác.
Quan điểm kinh doanh của đối tác
Để có thể chiến được lợi thế trong hoạt động xuất khẩu thì việc dựa vào căn cứ khoa
học, sáng suốt, khách quan để lựa chọn đối tác kinh doanh là điều kiện quan trọng. Ngồi
ra thì kinh nghiệm của người nghiên cứu thị trường và truyền thống kinh thống kinh
doanh cũng đóng góp một phần vào việc lựa chọn đối tác kinh doanh.
1.3.2. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu
PSG.TS Tạ Lợi (2018) đã viết trong giáo trình “Nghiệp vụ ngoại thương” cho rằng
phương án kinh doanh đảm bảo phải đề cập được đầy đủ các thông tin và nội dung của
một thương vụ kinh doanh.
Phần đặt vấn đề kinh doanh tập trung vào lý giải cơ hội kinh doanh của mặt hàng
kinh doanh, tình hình thị trường, nguồn cung và nhu cầu của sản phẩm đó trên thị trường
trong và ngồi nước, chất lượng sản phẩm và thị hiếu tiêu dùng sản phẩm đó trên thị
trường mục tiêu, giá cả.
Phần phân tích cơ hội kinh doanh và kế hoạch thực hiện phương án kinh doanh bao
gồm các nội dung đặt rõ mục tiêu kinh doanh, đề xuất các kế hoạch và biện pháp thực
hiện, tính tốn các chỉ tiêu kinh doanh và cách phịng tránh rủi ro kinh doanh nếu có.
Phương án kinh doanh đề cập đến một số các chỉ tiêu định lượng sự kiện bao gồm chỉ
tiêu về lợi nhuận ròng, lợi nhuận thuần, chỉ tiêu điểm hòa vốn, thời gian và vòng quay