Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Giáo trình Trắc địa mỏ (Ngành Kỹ thuật khai thác mỏ): Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 84 trang )

Chương 3
LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG
3.1. Khái niệm
Lưới khống chế mặt bằng là tập hợp các điểm được đánh dấu ngoài thực địa,
liên kết với nhau theo các dạng đồ hình thích hợp để phục vụ cho các cơng tác của trắc
địa.
Khi thành lập lưới khống chế mặt bằng, để tránh tích luỹ sai số ta áp dụng
nguyên tắc xây dựng lưới khống chế từ toàn diện đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến
độ chính xác thấp.
Theo hình thức bố trí và sử dụng quan hệ tốn học lưới khống chế mặt bằng
được chia làm 2 loại:
- Lưới tam giác: Các điểm của lưới được bố trí tạo thành các hình tam giác, áp
dụng cho những lưới có độ chính xác cao và phạm vi khống chế rộng.
- Lưới đa giác: Các điểm của lưới được bố trí tạo thành các đa giác, áp dụng
cho những lưới có độ chính xác khơng cao và phạm vi khống chế hẹp.
* Lưới tam giác (giải tích)
Lưới giải tích được bố trí dưới dạng chêm lưới, chêm điểm, dưới dạng chuỗi
hay lưới hoàn chỉnh hoặc các dạng giao hội khác nhau dựa vào các điểm tam giác hạng
cao.
Khi diện tích đo đạc không lớn, nằm cách xa các điểm tam giác cấp cao hơn, có
thể bố trí những mạng lưới giải tích độc lập. Toạ độ và độ cao khởi tính lấy từ bản đồ
tỷ lệ lớn đã có ở trong vùng, cịn phương vị có thể xác định theo sao, mặt trời hoặc địa
bàn.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể, lưới giải tích có thể bố trí theo các dạng đồ hình như:
B
II
I
IV
II
B


A

A

III

III
I
b. Chuỗi tam giác
B

IV
V
a. Lưới đa giác trung tâm
I
II

II
A
B

A
c. Tứ giác trắc địa

I

C
d. Lưới hình quạt
Hình 3-1. Các dạng lưới tam giác


* Lưới đa giác
64


Lưới đa giác là mạng lưới gồm các điểm liên kết với nhau tạo thành các đường
gãy khúc. Lưới đa giác có 2 cấp:
- Lưới đa giác cấp 1: Chiều dài cạnh khơng ngắn q 80m, chiều dài tồn
đường 3- 4km, sai số đo góc khơng q 6”. Sai số khép góc tồn đường đa giác khơng
vượt q 12” n (n là tởng số góc đo của lưới); Sai số đo cạnh không vượt quá 1/ 10
000.
- Lưới đa giác cấp 2: chiều dài cạnh ngắn nhất không quá 60m; Chiều dài tồn
đường 2- 3km; Sai số khép góc tồn đường đa giác không vượt quá 20” n ; Sai số đo
cạnh không vượt quá 1/ 5000.
Theo qui mô và độ chính xác có thể phân lưới khống chế trắc địa thành 3 loại:
- Lưới khống chế trắc địa Nhà nước.
- Lưới khống chế trắc địa Khu vực.
- Lưới khống chế đo vẽ.
`
Lưới khống chế mặt bằng Nhà nước được chia làm 4 hạng, từ hạng I đến hạng
IV. Hạng I có độ chính xác cao nhất và được dải đều trên tồn lãnh thở đất nước, nhằm
mục đích cung cấp toạ độ đầu cấp để phát triển các cấp còn lại. Lưới hạng II được
chêm dày từ lưới hạng I sau đó chêm dày thêm để có lưới hạng III và IV.
Lưới khống chế mặt bằng khu vực được phát triển từ các điểm của lươí khống
chế Nhà nước. Gồm lưới giải tích cấp 1, cấp 2 hoặc đường chuyền cấp 1, cấp 2. Lưới
khống chế khu vực chêm dày từ mạng lưới khống chế Nhà nước nên có mật độ dày
hơn và độ chính xác thấp hơn.
Lưới khống chế đo vẽ là lưới được chêm dày từ lưới khống chế khu vực và Nhà
nước. Lưới này là cấp lưới khống chế cuối cùng phục vụ trực tiếp cho việc đo vẽ bản
đồ địa hình. Lưới khống chế đo vẽ gồm đường chuyền kinh vĩ, lưới tam giác nhỏ,
đường chuyền toàn đạc, và các điểm chêm dày bằng phương pháp giao hội.

Một số chỉ tiêu cơ bản của lưới khống chế mặt bằng:
*Lưới khống chế mặt bằng Nhà nước
- Lưới tam giác nhà nước hạng I, II, III, IV:
Lưới tam giác Nhà nước hạng I, II, III, IV có các chỉ tiêu theo bảng 3-1
Bảng 3-1 Chỉ tiêu kỹ thuật các hạng lưới tam giác
Hạng tam giác

Các chỉ tiêu kỹ thuật
1. Chiều dài cạnh (km)
2. Giá trị góc nhỏ nhất (độ)
3. Sai số trung phương đo cạnh đáy

I

II

III

IV

20-25

7-20

5-8

2-5

400


200

200

200

1/400000

1:300000

1: 200000

1:100000

65


4. Sai số trung phương xác định góc
phương vị (giây)

± 0.5

± 0.5

5. Sai số trung phương đo góc ( giây)

± 0.7

± 1.0


± 1.5

± 2.0

3

4

6

8

1:150000

1:200000

1:120000

1:70000

0.15

0.07

0.07

0.07

6. Sai số khép cho phép trong tam giác
7. Sai số trung phương cạnh yếu nhất

8. Sai số trung bình vị trí tương hỗ giữa
các điểm cạnh nhau(m)

- Lưới đường chuyền Nhà nước hạng I, II, III, IV
Lưới đường chuyền nhà nước hạng I, II, III, IV có các chỉ tiêu kỹ thuật như
trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu của lưới đường chuyền Nhà nước hạng I, II, III, IV
Hạng đường chuyền

Các chỉ tiêu kỹ thuật
I

II

III

IV

1. Chiều dài cạnh (km)

20-25

7-20

≥3

≥2

2. Sai số trung phương đo góc (giây)


± 0.4

± 1.0

± 1.5

± 2.0

1:300000

1:250000

1: 200000

1:150000

± 0.5

± 0.5

3. Sai số trung phương đo cạnh
4. Sai số trung phương xác định góc
phương vị ( giây)
* Lưới khống chế mặt bằng khu vực
- Lưới giải tích khu vực cấp 1, 2:

Lưới giải tích khu vực cấp 1, 2 có các chỉ tiêu kỹ thuật như trong bảng 3-3
Bảng 3-3. Chỉ tiêu kỹ thuật lưới giải tích
Lưới giải tích


Các chỉ tiêu kỹ thuật

Cấp 1

Cấp 2

15 km

13 km

- Trong chuỗi tam giác

300

300

- Chêm điểm và lưới dày đặc

200

200

1. Chiều dài cạnh tam giác
2. Giá trị góc nhỏ nhất

3. Số tam giác tối đa trong chuỗi tam giác giữa hai cạnh khởi
66


đầu


10

10

4. Sai số khép tam giác

20’’

40’’

5. Sai số trung phương đo góc

5’’

10’’

6. Sai số trung phương tương đối cạnh khởi đầu

1:50000

1:20000

7. Sai số trung phương tương đối cạnh yếu nhất

1:20000

1:10000

- Lưới đường chuyền khu vực cấp 1, 2 có chỉ tiêu kỹ thuật theo bảng 3-4

Bảng 3-4. Chỉ tiêu kỹ thuật lưới đường chuyền
Lưới đường chuyền

Các chỉ tiêu kỹ thuật

Cấp 1

Cấp 2

- Nối hai điểm cấp cao

5

3

- Nối hai điểm cấp cao đến điểm nút

3

2

- Nối hai điểm nút

2

1.5

- Vòng khép kín

15


9

- Lớn nhất

0.8

0.35

- Nhỏ nhất

0.12

0.08

15

15

5’’

10’’

5. Sai số khép góc giới hạn

10’’ n

20’’ n

6. Sai số khép tương đối giới hạn fS/S


1:15000

1:10000

1. Chiều dài tối đa của đường chuyền (km)

2. Chiều dài cạnh (km)

3. Số cạnh tối đa trong một đường chuyền
4. Sai số trung phương đo góc

Trong phạm vi giáo trình này sẽ giới thiệu về khái niệm và qui trình thành lập một
số dạng lưới khống chế đo vẽ.
3.2. Lưới khống chế đo vẽ
Từ các điểm lưới cấp nhà nước và khu vực, phát triển mạng lưới tăng dày với
độ chính các thấp hơn, phục vụ trực tiếp cho công tác đo vẽ thành lập bản đồ gọi là
lưới khống chế đo vẽ.
Tuỳ vào điều kiện địa hình và hình dạng khu vực cần đo vẽ, lưới khống chế đo
vẽ có thể được thành lập theo các phương pháp sau đây:
- Lưới tam giác nhỏ
67


- Lưới đường chuyền kinh vĩ
- Lưới giao hội bằng máy toàn đạc điện tử
3.2.1. Lưới tam giác nhỏ
Lưới tam giác nhỏ gồm một hệ thống các điểm trên mặt đất được bố trí thành
các hình tam giác nối tiếp nhau.
Lưới tam giác nhỏ có các dạng hình cơ bản là: Đa giác trung tâm, chuỗi tam

giác, tứ giác trắc địa.

I

B

II
B

A

III

A

III

I
b. Chuỗi tam giác

V
IV
a. Lưới đa giác trung tâm
I

IV

II

B

II

II
A

A

I

B

c. Tứ giác trắc địa

C
d. Lưới hình quạt

Hình 3-2. Các dạng đồ hình lưới tam giác nhỏ
Quá trình thành lập lưới tam giác nhỏ qua các giai đoạn sau: Thiết kế, chọn
điểm, đo đạc và tính tốn.
Khi thiết kế chọn điểm phải lưu ý các yêu cầu sau:
+ Các điểm phân bố đều trong khu vực đo
+ Các cạnh tam giác gần bằng nhau, góc phải lớn hơn 300 và nhỏ hơn 1200
+ Các điểm phải được bố trí ở nơi đất đá ởn định, địa thế có lợi cho việc bao
qt địa hình xung quanh.
+ Tại mỗi điểm phải có đường ngắm thơng suốt đến các điểm lân cận.
Việc đo góc bằng hay đo cạnh phụ thuộc vào máy móc hiện có của đơn vị. Khi
đo góc bằng, số vịng đo phụ thuộc vào loại máy kinh vĩ và độ chính xác yêu cầu.
Khi thành lập lưới tam giác phải biết độ dài một cạnh đầu tiên, cạnh đó có thể
đã biết hoặc phải đo. Đây là cạnh khởi tính yêu cầu được xác định với độ chính xác
cao.

68


Trong lưới tam giác, biết góc phương vị và độ dài một cạnh, đo các góc trong
tam giác ta sẽ tính được góc phương vị và độ dài cạnh khác, hoặc biết góc phương vị,
đo các cạnh của lưới sẽ tính được các góc trong tam giác và phương vị các cạnh.
3.2.2. Lưới đường chuyền kinh vĩ
Đường chuyền kinh vĩ là một tập hợp điểm bố trí trên khu vực đo vẽ tạo với
nhau những đường gãy khúc liên tục.
Tuỳ thuộc vào khả năng đo nối với các điểm khống chế cơ sở, hình dáng khu
vực đo vẽ và độ chính xác u cầu ta có thể thành lập đường chuyền kinh vĩ theo các
dạng sau đây:
- Đường chuyền khép kín:

B
I
II

A

III
IV

Hình 3-3. Đường chuyền kinh vĩ khép kín
Đường chuyền kinh vĩ khép kín được phát triển từ điểm khống chế cấp cao A
đã biết toạ độ và góc phương vị cạnh AB, phát triển lưới trong khu vực đo vẽ thành
một đường kín rồi lại trở về chính mốc đó.
- Đường chuyền phù hợp:
A


D

n

I

B

II

C

Hình 3-4. Đường chuyền kinh vĩ phù hợp
Đường chuyền kinh vĩ phù hợp được phát triển từ điểm cấp cao B, và một cạnh
gốc AB, phát triển lưới đường chuyền vào trong khu vực đo vẽ, cuối cùng khép về một
điểm cấp cao khác là C và một cạnh gốc khác CD.
- Đường chuyền treo:

A
I

B

n

II

n+1

Hình 3-5. Đường chuyền kinh vĩ treo

Đường chuyền treo được phát triển từ những điểm khống chế cấp cao, bố trí các
điểm đường chuyền trong khu vực đo, và cuối cùng không nối với điểm cấp cao nào.
Cũng tương tự như lưới tam giác nhỏ, tồn bộ q trình xây dựng lưới đối với
đường chuyền kinh vĩ chia làm 3 giai đoạn: thiết kế, chọn điểm, đo đạc và tính tốn.
69


* Thiết kế đường chuyền
Căn cứ vào những điểm cần đo vẽ và những điểm khống chế cấp cao hơn có
trong khu vực để bố trí các điểm của đường chuyền sao cho chúng phân bố được đều
trong khu đo, khống chế được hết địa hình cần đo, đơn giản cho việc tính tốn, thuận
lợi cho việc đo đạc.
* Chọn điểm chôn mốc
Sau khi thiết kế xong tiến hành chọn điểm chơn mốc đường chuyền ngồi thực
địa, các điểm được chọn có thể bị xê dịch vị trí so với thiết kế chút ít để đảm bảo sao
cho nơi chơn mốc có điều kiện địa chất ởn định, thuận tiện cho việc đi lại và đo ngắm,
giữ được lâu, một điểm phải nhìn thấy hai điểm liền kề với nó.
Các điểm được đánh dấu bằng mốc, tuỳ theo thời gian sử dụng mà mốc có thể
dùng là mốc cố định, mốc làm bằng bê tơng có lõi sắt làm tâm mốc hay mốc tạm thời
làm bằng gỗ, trên đầu cọc có đóng đinh làm tâm mốc.
* Đo đường chuyền kinh vĩ
Sau khi đã hồn thành việc bố trí các mốc của đường chuyền kinh vĩ, ta tiến
hành đo góc bằng, góc đứng và chiều dài các cạnh của đường chuyền.
- Đo góc :
Đo góc bằng là đo tất cả các góc bằng của một phía của đường chuyền (trái
hoặc phải). Ngồi ra phải đo góc bằng nối đường chuyền với các điểm cấp cao.
Tuỳ theo yêu cầu về độ chính xác của đường chuyền mà chọn máy và dụng cụ
đo, số lần đo, phương pháp đo góc cho phù hợp.
Sai số khép góc trong đường chuyền phù hợp hoặc trong đường chuyền khép
kín khơng q: fcf = ± 1,5.t n ; n là số góc của đường chuyền; t là độ chính xác của

máy. Sai số khép của đường chuyền treo được tính cho từng góc với điều kiện: f cf = 2t
Sau khi đo xong góc bằng người ta đo góc đứng của cạnh đường chuyền. Tuỳ
thuộc vào yêu cầu về độ chính xác mà chọn số lần đo góc đứng cho phù hợp.
- Đo chiều dài:
Tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể đo cạnh đường chuyền bằng thước chính xác
hay bằng máy tồn đạc điện tử. Chiều dài cạnh khi đo bằng thước thép phải đo đi và
đo về, sự chênh lệch giữa hai lần đo của một cạnh phụ thuộc vào yêu cầu độ chính xác
của bản đồ cần lập.
Nếu cạnh có độ dốc lớn phải đo góc nghiêng để tính chuyển thành chiều dài
nằm ngang. Tất cả các số liệu đo đạc phải được ghi chép đầy đủ vào sổ theo mẫu đã
quy định, các hạn sai quy định phải bảo đảm, khơng tẩy xóa và phải kiểm tra chặt chẽ.
* Tính tốn bình sai đường chuyền
Trước khi tính tốn bình sai, các số liệu ghi chép ngoài thực địa phải được kiểm
tra cẩn thận. Tính giá trị trung bình của các góc và các cạnh, vẽ sơ đồ lưới đường
chuyền, trên sơ đồ ghi tên điểm, góc đo và cạnh đo. Khi xét thấy khơng cịn sai sót và
đảm bảo u cầu của quy phạm mới được tính tốn bình sai.
70


Mục đích cuối cùng của việc tính tốn đường chuyền là tìm ra toạ độ chính xác
của các điểm cần xác định trong đường chuyền. Do kết quả đo còn tồn tại sai số, nên
trước khi tính toạ độ chính thức cần tìm cách phát hiện sai số sau đó tính tốn hiệu
chỉnh kết quả đo để các đại lượng thoả mãn điều kiện tốn học. Cơng việc đó gọi là
bình sai đường chuyền. Đối với mạng lưới có độ chính xác cao cần sử dụng các
phương pháp bình sai chặt chẽ. Đối với lưới yêu cầu độ chính xác khơng cao chỉ dùng
phương pháp bình sai gần đúng. Sau đây giới thiệu phương pháp bình sai gần đúng
đường chuyền kinh vĩ.
- Tính sai số khép góc và góc đo sau hiệu chỉnh.
Vì các góc đo có sai số, nên các giá trị góc đo được cịn có sai số, chưa đúng
với trị thực của nó.

+ Tính sai số khép góc đo: f
n

n

i 1

i 1

f β   β do   β lt
Trong đó:

(3-1)

n

 β do  β1  β 2  ....  β n

(3-2)

i 1

n

 β lt : được tính theo dạng của đường chuyền.
i 1

- Đường chuyền khép kín:
n


0
 β lt  180 (n  2)

(3-3)

i 1

n: số góc đo trong đường chuyền;
Lấy (n+2) khi đo các góc ngồi của đường chuyền khép kín;
Lấy (n-2) khi đo các góc trong của đường chuyền khép kín.
- Đường chuyền phù hợp:
+ Nếu ta đo góc trái của đường chuyền:
n

0
 β lt  α C  α d  n.180
i 1

+ Nếu ta đo góc phải của đường chuyền:
n

0
 β lt  α d  α C  n.180
i 1

Trong đó:
n - là số góc đo;
đ - góc định hướng cạnh đầu của đường chuyền;
c - góc định hướng cạnh cuối của đường chuyền.
+ Tính sai số khép giới hạn

f β  1,5.t. n

(3-4)

Cf

71


Trong đó: n: là số góc đo, t: độ chính xác của máy.
So sánh sai số khép góc và sai số khép góc cho phép, nếu f  < f β cf thì tiến hành
phân phối sai số khép góc.
Lưu ý: riêng đối với đường chuyền treo ta tính sai số khép góc của đường
chuyền thơng qua việc đo cả góc phải, góc trái của đường chuyền tại mỗi điểm theo
công thức:
fi = i Trái + i Phải - 3600

(3-5)

fi : Sai số đo góc tại điểm i của đường chuyền.
i Trái : Góc bên trái tại điểm i của đường chuyền.
i Phải : Góc bên phải tại điểm i của đường chuyền.
Sai số khép góc cho phép của đường chuyền treo được tính cho từng góc đo với
điều kiện: f β  2.t
Cf

+ Tính số hiệu chỉnh góc đo
Số hiệu chỉnh các góc đo được phân phối theo nguyên tắc: Số hiệu chỉnh phải
trái dấu với sai số; Số hiệu chỉnh tỷ lệ nghịch với giá trị góc đo. Nhưng thông thường
để đơn giản ta chia đều cho các góc, tức là:

Vβ  
i


n

(3-6)

+ Tính giá trị góc đo sau hiệu chỉnh

β 'i  β i  Vβ

(3-7)

i

- Tính góc định hướng của các cạnh

α T  αS  β T/P  180 0
- Tính chiều dài ngang của các cạnh đường chuyền:
Si = Li. CosVi
Trong đó:

(3-8)

Si là chiều dài ngang của cạnh thứ i.

Li là chiều dài nghiêng của cạnh thứ i
Vi là góc nghiêng của cạnh i
Chú ý: nếu ta dùng phương pháp đo trực tiếp chiều dài bằng thì khơng phải thực

hiện bước tính này.
- Tính các gia số toạ độ các cạnh của đường chuyền
ΔX i  Si .Cosα i

ΔYi  Si .Sinα i

(3-9)

- Tính sai số khép toạ độ:

72


Số gia toạ độ được tính bởi 2 yếu tố là chiều dài S và góc . Góc  tính qua góc
 đo đã được điều chỉnh hết sai số, nhưng cịn các cạnh đo cũng có sai số nên gia số
toạ độ tính được cũng có sai số nên phải bình sai.
+ Tính sai số khép toạ độ theo cơng thức:
Đường chuyền khép kín:
n

n

i 1

i 1

f X   ΔX i ; f Y   ΔYi

(3-10)


Đường chuyền phù hợp:
n

n

i 1

i 1

f X   ΔX i  (X C  X D ) ; f Y   ΔYi  (YC  YD )

(3-11)

Trong đó:
XC là toạ độ X của điểm cuối đường chuyền.
Xđ là toạ độ X của điểm đầu đường chuyền.
YC là toạ độ Y của điểm cuối đường chuyền.
Yđ là toạ độ Y của điểm đầu đường chuyền.
Đối với đường chuyền treo ta chỉ tính số gia toạ độ theo 2 chiều đo thuận và nghịch,
rồi lấy trung bình chứ khơng tính sai số khép toạ độ fX, fY.
Để tính fX, fY sau khi tính các gia số toạ độ người ta phải xét dấu cho nó.
+ Tính sai số toạ độ:

f S  f X2  f Y2

(3-12)

Sai số khép tương đối đường chuyền:

fS

1
. So sánh với sai số khép giới hạn
, nếu
Tcf
[S]

fS
1
thì ta được phép điều chỉnh. (TCf tuỳ theo yêu cầu độ chính xác đo vẽ).

S Tcf
+ Phân phối sai số khép toạ độ:
VXi = - f X .Si ; VYi = - f Y .Si
[S]
[S]

(3-13)

+ Tính gia số toạ độ sau hiệu chỉnh:

ΔX'i  ΔX i  VX ;
i

ΔY'i  ΔYi  VY

i

(3-14)

- Tính toạ độ cho các điểm của đường chuyền


X n1  X n  X 'nn1 ;

Yn 1  Yn  ΔY' nn 1

(3-15)

Ví dụ áp dụng : Cho đường chuyền kinh vĩ kĩ thuật khép kín phát triển từ hai
mốc cấp trên là A và B, như sơ đồ. Người ta đo các góc trong của đường chuyền được
số liệu: B= 104045'38'' ; 1=107029'42''; 2=109017'48'' ; 3=108044'42'';
73


4= 109040'40''và góc nối AB1= 95006'24''. Hãy tính tốn bình sai để tính toạ độ
cho các điểm của đường chuyền ? (Máy đo góc có t = 30'' )
Biết toạ độ hai điểm A,B là :

A

A(425.996; 250.175 ); B(320.287; 550.884)
Chiều dài nằm ngang của các cạnh như sau :

1
B

SB1 = 120,150 m ; S23 = 112,000 m; S34 = 115,112 m
S12 = 115,615 m ; S4B = 116,128 m ;
Bảng bình sai và tọa độ điểm đường chuyền được tính trong bảng 3-4

74


2

4

3


Bảng 3-4. Bình sai và tính tọa độ điểm đường chuyền kinh vĩ khép kín



Góc đo

1

2

B

+18"
104045'38''

Góc hiệu
chỉnh

3

104045'56''


Góc định
hướng

4

24028'30''

Cạnh
đo

1

Toạ độ

hiệu chỉnh

∆X

∆Y

∆ X'

∆ Y'

X(m)

Y(m)

6


7

8

9

10

11

5

120.150

Gia số toạ độ

Gia số toạ độ

+13

+18

109.354

49.778

+13

+17


-14.040

114.759

109.367

320.287

550.884

429.654

600.680

415.627

715.456

306.221

739.382

246.814

640.808

320.287

550.884


49.796

+18"
107029'42''
2

115.615

+12
109018'06''

167040'24''

112.000

+18"
108044'42''

4

96058'30''

+18"
109017'48''

3

107030'00''

+12

108045'00''

238055'24''

115.112

+18"
109040'40''

-109.418

109040'58''

309014'26''

116.128

114.77
6

+16
23.910

109.406

23.926

+17

-59.419


-98.591

+13

+17

73.460

-14.027

-89.941

-59.417

73.473

-98.574

-89.924

B


539058'30''

540000'00''

579.005


-0.063

-0.085

0

0


Cách tính bảng như sau :
+ Cột 1 : Ghi tên các điểm của đường chuyền kinh vĩ, các điểm cách nhau một
dòng để ghi chiều dài ở giữa hai điểm .
+ Cột 2 : Ghi giá trị góc đo, phía trên của góc ghi số hiệu chỉnh V
Trong bài tính này :
n

ft =


1

đo -

n



lý thuyết = 539058'30'' - 540000'00'' = -1'30'' = -90''

1


Tính sai số khép góc giới hạn bằng công thức :
f gh = ± 1,5.30" n = ± 45" 5 = ± 101'' .ở đây : ft < f GH
Và ta được quyền hiệu chỉnh : V = +18''
+ Cột 3 : Ghi góc ' là góc đo đã được hiệu chỉnh
+ Cột 4 : Ghi giá trị góc định hướng của các cạnh
Bắt đầu từ góc phương vị β AB được giải ngược từ toạ độ hai điểm A và B bằng
109 22'06'' và góc nối AB1 = 95006'24'', tính chuyền β cho cạnh đầu của đường
chuyền. Vì góc nối phải nên ta dùng cơng thức:
0

B1 = AB - AB1 + 1800
B1 =109022'06'' - 95006'24'' + 1800 = 24028'30''
Từ góc định hướng của cạnh đầu B1 ta chuyền góc định hướng cho các cạnh
của đường chuyền bằng các góc ngang đã hiệu chỉnh.
+ Cột 5 : Ghi chiều dài cạnh đo, ghi ngang với góc định hướng. Dịng cuối cùng
ghi tởng chiều dài ∑ S
+ Cột 6 và 7 : Tính sai số khép vị trí điểm do ảnh hưởng của chiều dài là fs ở
đây :
fs = ±

f X2  f Y2 . = ±

(0,063) 2  (0,085) 2 . = ± 0,11 m .

fS
0.11
1



S  579.005 5000

Ta thấy fS/[S] < 1/T nên tiến hành tính số hiệu chỉnh toạ độ
+ Cột 8 và 9: Ghi giá trị số gia toạ độ hiệu chỉnh
+ Cột 10 và 11: Ghi giá trị toạ độ của các điểm thuộc đường chuyền
3.2.3. Giao hội bằng toàn đạc điện tử
a. Đo giao hội góc nghịch bằng tồn đạc điện tử
Nội dung: Phương pháp giao hội góc nghịch là biết toạ độ của ba điểm T1, T2, T3 đặt máy
tại điểm P đo góc β1, β2 sẽ tính được toạ độ của điểm P (hình 3-6).

76


X

1
P

2

1
2

T3

X

T1

T2


90-Q
Y
H PP
X
0

3
T3

T2

2

1

Q

P

H
T1
Y

Hình 3-6. Sơ đồ giao hội góc nghịch
Để giải bài tốn này có nhiều cách khác nhau. Nhưng trong máy toàn đạc điện tử
thường dùng phương pháp Dalambe. Gọi α1,α2, α3 là các góc phương vị của các cạnh PT1,
PT2, PT3 và β1, β2 là các góc giao hội đo bằng máy toàn đạc điện tử. Toạ độ điểm T1(X1,
Y1), T2(X2, Y2), T3(X3,Y3) đã biết, điểm trạm máy P(XP, YP) là điểm chưa biết toạ độ cần
xác định. Góc hợp bởi hướng PT2 và hướng nằm ngang HH//OY là Q.

Từ hình 3-6 ta lập được cơng thức:

y1  y p  x1  x p  tg1

 y2  y p  x2  x  tg (1  1 )
 y  y  x  x  tg (   )
p
3
1
2
 3

(3-16)

Áp dụng công thức lượng giác:
tg(α1+β1) =

tg1  tg1 tg1.tg1  1

1  tg1.tg1 tg1. cot g1

(3-17)

tg(α1+β2) =

tg (1 )  tg (  2 ) tg 1 .tg  2   1

1  tg (1 ).tg (  2 ) tg 1 . cot g  2 

(3-18)


Thay (3-17) và (3-18) vào (3-16) ta được:
y2cotgβ1 - y2tgα1 - yPcotgβ1 - yPtgα1 = x2tgα1cotgβ1 + x2 - xtgα1cotgβ1 - xP
y3cotgβ2 - y3tgα1 - yPcotgβ2 - yPtgα2 = x3tgα1cotgβ2 + x3 - xtgα1cotgβ2 - xP
Lấy hiệu của hai phương trình trên ta có:
y3cotgβ2 - y2tgα1 - yPcotgβ2 - yPcotgβ1 - y3tgα1 = x3tgα1cotgβ2 - x2tgα1cotgβ1 xtgα1cotgβ2 + xtgα1cotgβ1 + x3 - x2
Từ (3-16) suy ra yP = y1 - (x1 - xP).tgα và thay vào ta được:
tgα1 =

 y2  y1 cot g1   y1  y3  cot g 2  x3  x2 
x2  x1 cot g1  x1  x3  cot g 2   y3  y2 

(3-19)

Mặt khác từ hình 3-5 ta có:
α2 =α1 + β1

;

α3 =α1 + β2

Thay (3-20) và (3-19) vào (3-16):
77

(3-20)


x1  x3 tg1   y1  y3 

 xP  x3 

tg1  tg 3

x  x tg 3   y1  y3 
 xP  x1  1 3
tg1  tg 3


(3-21)

 yP  y3  ( xP  x3 )tg 3

 yP  y1  ( xP  x1 )tg1

(3-22)

Mặt khác: tgα2 =

y2  y
x2  x

(3-23)

Từ hình vẽ 3-5 và các cơng thức (3-19), (3-20), (3-23) ta suy ra được góc Q:
cotgQ =

( y2  y1 ) cot g1  ( y3  y2 ) cot g 2  ( x1  x3 )
( x2  x1 ) cot g1  ( x3  x2 ) cot g 2  ( y1  y3 )

 ( x2  x1 )  ( x3  x2 )  ( x3  x1 )
vì 

( y2  y1 )  ( y3  y2 )  ( y3  y1 )

(3-24)

(3-25)

Thay (3-24) vào (3-25) và biến đổi tiếp:
N = (y2 - y1)(cotgβ1 - cotgQ) - (x2 - x1)(1+cotgβ1.cotgQ)
N = (y3 – y2)(cotgβ2 - cotgQ) - (x3 - x1)(1+cotgβ2.cotgQ)
Ta tính được số gia toạ độ XP, YP và toạ độ điểm giao hội nghịch XP, YP
theo các công thức sau:

X P 

N

;

1  cot g 2 Q

XP = X2 + XP

YP  X P . cot gQ

; YP = Y2 + YP

(3-26)

Khi bố trí đồ hình giao hội góc nghịch điểm P phải nằm trong hoặc ngồi “vịng trịn
nguy hiểm” thì toạ độ điểm đặt máy P mới xác định được. Trường hợp điểm P nằm ngồi

vịng trịn thì cố gắng bố trí nó đối xứng với đỉnh của hai cạnh kéo dài (điểm P1, P2, P3) thì
sẽ đạt được độ chính xác cao.
P1
T1
x
r1
P

r2 T'1

S1

T2

P2

S2
T'2
Q

a
r3
T'3

S3

y
T3

P3


Hình 3-7. Sai số vị trí điểm giao hội nghịch
78


b. Đo giao hội cạnh bằng toàn đạc điện tử
Nội dung. Giả sử có hai điểm T1, T2 đã biết toạ độ. Đặt gương tại hai điểm T1,
T2, đặt máy tại điểm cần xác định tọa độ P. Các toạ độ X1, Y1 và X2, Y2 có thể nhập
vào máy từ bàn phím hoặc gọi ra từ bộ nhớ của máy. Số liệu đo là giá trị chiều dài S 1,
S2. Bản chất của chương trình xác định toạ độ theo phương pháp giao hội cạnh trong
máy toàn đạc điện tử là áp dụng các cơng thức sau:
- Tính góc phương vị gốc:
  arctg

Y2  Y1
X 2  X1

(3-27)

- Tính chiều dài cạnh gốc:
b=

( X 1  X 2 )2  Y1  Y2 

2

(3-28)

- Tính góc phương vị cạnh S1, S2:
α 1 = α – β1 ;


α 2 = α – β2

Trong đó: β1, β2 là các góc tính qua các cạnh S1, S2 theo định lý cosin
b 2  s1  s 22
;
2bs1

b 2  s 2  s12
2bs 2
2

2

β1 = arccos

β2 = arccos

(3-29)

- Tính toạ độ điểm P:
XP = X1 + S1.cosα1 = X2 + S2.cosα2
YP = Y1 + S1.sinα1 = Y2 + S2.sinα2

(3-30)

P'

P
m




1



S

m



1

S

1

1

T(X ,Y )
1

1

2

2




2

T(X ,Y )

1

2

2

2

Hình 3-8. Đo giao hội bằng máy tồn đạc điện tử

79


Chương 4
LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO
4.1. Khái niệm
Lưới khống chế độ cao là tập hợp các điểm được bố trí trên mặt đất. Mục đích
của việc thành lập lưới này là để xác định độ cao khi thành lập bản đồ. Ngồi ra, lưới
khống chế độ cao cịn giữ vai trò khoa học rất lớn trong việc nghiên cứu sự biến động
của lục địa và biến dạng các cơng trình.
Lưới khống chế độ cao được chia thành 2 loại:
+ Lưới khống chế độ cao cấp Nhà nước
+ Lưới khống chế độ cao cấp Kỹ thuật
Lưới khống chế độ cao Nhà nước là mạng lưới thuỷ chuẩn thống nhất toàn

quốc. Theo nguyên tắc xây dựng từ toàn diện đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ
chính xác thấp, lưới khống chế độ cao nhà nước được xây dựng theo tuần tự 4 cấp: I,II,
III, IV.
Lưới cấp I và cấp II được bố trí rải đều trên phạm vi lãnh thở. Ngồi mục đích
làm cơ sở cho lưới độ cao cấp thấp hơn, lưới khống chế độ cao cấp I, II cịn đáp ứng
được u cầu cơng tác nghiên cứu khoa học về hình dạng trái đất và sự dịch chuyển
của mặt đất.
Do mật độ điểm lưới khống chế cấp Nhà nước quá thưa, để phục vụ trực tiếp
công tác đo vẽ thành lập bản đồ người ta phải thành lập lưới độ cao kỹ thuật. Cơ sở để
phát triển lưới độ cao kỹ thuật là các điểm thuộc lưới khống chế độ cao Nhà nước
Lưới khống chế độ cao kỹ thuật là lưới cơ sở về độ cao nhằm dẫn độ cao từ các
điểm khống chế độ cao Nhà nước về các điểm của lưới khống chế đo vẽ.
Lưới khống chế độ cao kỹ thuật được bố trí thành nhiều tuyến nối các điểm
khống chế Nhà nước với các điểm khống chế đo vẽ và tạo thành các đồ hình khép kín,
phù hợp, hay dạng treo.

Đường chuyền phù hợp

Đường chuyền treo

80


Đường chuyền khép kín

Hình 4-1. Các dạng lưới khống chế độ cao
Thông thường xác định đồng thời toạ độ (X, Y) và độ cao (H) của các điểm
trong các lưới đường chuyền kỹ thuật.
4.2. Lưới khống chế độ cao kỹ thuật
Để thành lập lưới độ cao kỹ thuật, tương tự như lưới khống chế mặt bằng cũng

phải trải qua các bước: Thiết kế, chọn điểm, đo đạc và tính tốn
4.2.1. Thiết kế, chọn điểm
Khi thiết kế chọn điểm độ cao nên lưu ý các điểm sau:
- Các điểm nên chọn dọc theo các cơng trình giao thơng lớn như đường quốc lộ,
đường sắt,…
- Các điểm đặt ở nơi ít gặp chướng ngại vật, tránh vượt sơng và là nơi có nền
đất đá ổn định.
- Tận dụng triệt để các điểm khống chế cấp cao và đo nối đường chuyền độ cao
với các điểm cấp cao đó.
4.2.2. Cơng tác đo đạc
Để đo lưới khống chế độ cao kỹ thuật có thể dùng phương pháp thuỷ chuẩn
hình học để đo ở nơi có địa hình bằng phẳng hoặc có độ dốc nhỏ, cịn những nơi có độ
dốc lớn thì dùng phương pháp đo cao lượng giác.
Nguyên lý và phương pháp đo đã trình bày ở chương 2 mục 2.3, ở đây chỉ nêu
một số điểm lưu ý khi đo lưới bằng thuỷ chuẩn hình học và lượng giác.
a. Đo lưới bằng thuỷ chuẩn hình học
Máy thuỷ bình sử dụng trong đo lưới khống chế đo cao kỹ thuật có độ phóng
đại của ống kính Vx ≥ 20x, độ nhạy của ống thuỷ 45”/2mm.
Mia dùng để đo thuỷ chuẩn kỹ thuật là mia gỗ hay mia nhôm 1 mặt hoặc 2 mặt,
nếu dùng mia 1 mặt thì đọc số trên mia sau rồi đọc số trên mia trước theo 3 dây chỉ T,
D, G. Sau đó thay đởi chiều cao máy để đọc số đọc trên mia trước, rồi đọc số đọc trên
mia sau. Nếu dùng mia hai mặt thì đọc theo trình tự S-T-T-S.
Sự chênh lệch giữa hai giá trị chênh cao tính theo hai mặt mia hoặc hai chiều
cao máy phải nhỏ hơn hoặc bằng 5mm.
Khoảng cách từ máy đến hai mia phải gần bằng nhau trung bình là 120m, kết
quả đo phải được ghi vào sổ theo mẫu quy định, sau mỗi trạm đo phải tiến hành tính
81


chênh cao trung bình, sau khi đo xong phải tính sơ bộ sai số khép về độ cao của tuyến

đo.
b. Đo lưới khống chế độ cao kỹ thuật bằng phương pháp đo cao lượng giác
Phương pháp thành lập lưới khống chế độ cao bằng thuỷ chuẩn lượng giác thì
việc đo đạc dựa trên nguyên lý của đo cao lượng giác.
Khi thành lập lưới khống chế độ cao bằng thuỷ chuẩn lượng giác cần chú ý đến
một số giải pháp và yêu cầu kỹ thuật như sau:
- Đồ hình lưới nên bố trí dạng khép kín hoặc phù hợp.
- Khi đo góc đứng phải tiến hành đo đi đo và đo về trên từng cạnh.
- Góc đứng V phải được đo 2 lần ở hai vị trí bàn độ, giá trị chênh lệch tính theo
hai vị trí bàn độ phải nhỏ hơn hoặc bằng  45”.
- Chiều cao máy và chiều cao tiêu phải được đo bằng thước thép chính xác và
đọc số chính xác đến mm.
- Sai số khép cho phép:
+ Trên một cạnh đo: f h (CP )  0.06S
+ Trên một tuyến đo:
Trong đó:

(cm)

f h (CP )  

0.04. S
n

(4-1)
(cm).

(4-2)

S - là chiều dài của cạnh tính bằng m

S - là tổng chiều dài của tuyến đo
n - là số cạnh đo chênh cao trong tuyến

4.2.3. Tính tốn bình sai lưới khống chế độ cao kỹ thuật
Có rất nhiều phương pháp bình sai lưới độ cao khác nhau, nhưng ở đây chỉ
nghiên cứu phương pháp bình sai trực tiếp bao gồm các bước như sau:
Bước 1: Tính sai số khép độ cao: fh(t)
- Đối với đường chuyền khép kín: fh(t) =

n



h

(4-3)

1

- Đối với đường chuyền phù hợp: fh(t) =

n



h - (Hc – HĐ)

(4-4)

1


- Đối với đường chuyền treo ( nhánh):fh(t) =

n


1

Trong đó:

n



h là tởng chênh cao của đường chuyền

1
n



h đo đi là tổng chênh cao của lần đo đi

1
n



h đo về là tổng chênh cao của lần đo về


1

82

h đo đi -

n


1

h đo về

(4-5)


HC là độ cao của điểm cuối
HD là độ cao của điểm đầu
Bước 2: Tính sai số khép độ cao cho phép: fh(cf)
fh(cf)=  50 L (mm)

(4-6)

Trong đó: L là số km của đường chuyền
Sau khi tính được fh(cf), ta đem so sánh với fh(t) nếu fh(t)  fh(cf) thì mới tiến hành
bình sai.
Bước 3: Tính số hiệu chỉnh độ cao:
Vh(i) = 

f h t 


S

.Si

(4-7)

hi  hi  Vh i 

Chênh cao hiệu chỉnh:

'

Sau khi hiệu chỉnh xong cần kiểm tra:
n

 h

'
i

 0 : Đường chuyền khép kín

1
n

 h  H
'
i


C

 H D   0 : Đường chuyền phù hợp

1
n

 h

'
idodi

n

'
  hidove
 0 : Đường chuyền treo (nhánh)

1

1

Bước 4: Tính độ cao cho các điểm: Hi
Hi = H i 1  hi',i 1

(4-8)

Ví dụ:
Cho đường chuyền thuỷ chuẩn kĩ thuật, biết độ cao hai mốc cấp trên là A và B là: HA=
15,237m; HB= 17,478m. Số chênh cao và chiều dài của các cạnh được ghi trên sơ đồ.

Hãy bình sai đường chuyền thuỷ chuẩn trên ?

A

+0,455m I +0,134m
60,22m

II +0,544m

66,150m

III

+0,654m IV +0,478m

56,225m

74,356m

B

66,567m

Giải :
- Tính sai số khép độ cao fh(t ):

n

fh (t) =


 h

i

- (HB - HA)

1

Ta so sánh sai số khép tính fh(t) với sai số khép độ cao giới hạn fh (GH) ,phải bảo
đảm : fh(t) ≤ fh (gh)
Sai số khép độ cao giới hạn fh (GH) của đường chuyền kỹ thuật được tính theo
cơng thức : fh (gh) = ± 50. L (mm)
Trong đó : L là số km của đường chuyền = 0,323518 km .
83


fh (gh) = ± 50. 0,3235 =  28,44 mm .
- Tính độ cao cho các điểm của đường chuyền
Bình sai và tính độ cao điểm được xác định trong bảng 4-1
Bảng 4-1. Bình sai tính tốn lưới độ cao A-I-II-III-IV-B
Tên
điểm

Chênh cao
đo (m)

Chiều dài Si

Số
hiệuchỉnh

(mm)

Chênh cao
bình sai

Độ cao điểm

1

2

3

4

5

6

A

15,237
+0,455

60,22

-4

+0,451


I

15,688
+0,134

66,150

-5

+0,129

II

15,817
+0,544

56,225

-4

+0,540

III

16,357
+0,654

74,356

-6


+0,648

IV

17,005
+0,478

66,567

-5

+0,473

B



17,478

+2,265

323,518

- 24 mm

84

+2,241


HB-HA= +2,241


Chương 5
ĐO VẼ BẢN ĐỒ, MẶT CẮT VÀ ỨNG DỤNG CỦA BẢN ĐỒ
5.1. Khái niệm
Quá trình đo vẽ bản đồ địa hình gồm các bước: Thiết kế, đo đạc, tính toán và vẽ
bản đồ. Khi đo vẽ bản đồ địa hình một khu vực nào đó phải dựa vào các điểm khống
chế cơ sở đã có để phát triển mạng lưới khống chế đo vẽ. Máy đo được đặt tại các
điểm khống chế đo vẽ để đo vẽ chi tiết địa hình, địa vật trên mặt đất. Căn cứ vào
phương tiện đo đạc mà có các phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình như sau:
- Phương pháp đo vẽ bằng máy kinh vĩ quang học.
- Phương pháp đo vẽ bằng máy toàn đạc quang học.
- Phương pháp đo vẽ bằng máy bàn đạc.
- Phương pháp đo vẽ bằng la bàn.
- Phương pháp đo vẽ bằng máy toàn đạc điện tử.
- Phương pháp đo vẽ bằng chụp ảnh hàng không hoặc chụp ảnh mặt đất, ….
5.2. ĐO VẼ BẢN ĐỒ
5.2.1. Đo vẽ địa hình bằng máy kinh vĩ quang học
a. Dụng cụ đo.
Để đo vẽ địa hình bằng máy kinh vĩ quang học thì dụng cụ đo bao gồm:
- Máy kinh vĩ quang học: 3T5KII, Theo 10A,…
- Mia thị cự: Được dùng là mia gỗ hoặc mia nhôm.
- Thước thép chính xác để đo chiều cao máy.
- Sào tiêu
Máy và mia trước khi đo phải được kiểm nghiệm theo đúng quy định.
Ngồi các dụng cụ trên thì để đo vẽ bản đồ địa hình ngồi thực địa ta cần có
thêm các dụng cụ sau:
- Sổ đo chi tiết
- Bàn vẽ đã được dán giấy, kẻ lưới toạ độ và triển các điểm khống chế đo vẽ.

- Thước đo độ, kim hoặc kim nhỏ.
- Thước kẻ, bút chì, tẩy.
- Máy tính cá nhân.
b. Phương pháp đo vẽ chi tiết bằng máy kinh vĩ quang học.
Có nhiều phương pháp để xác định vị trí của các điểm chi tiết nhưng phở biến
nhất là phương pháp toạ độ cực, nội dung của phương pháp như sau:
Đặt máy kinh vĩ tại một điểm khống chế đã được bố trí ngắm về một điểm
khống chế khác để định hướng ( đặt chỉ số bàn độ ngang về 00 00’ 00”).
85


* Cách đo: Giả sử cần xác định điểm chi tiết 1, đem máy kinh vĩ đến đặt tại
điểm khống chế đo vẽ A sau đó quay máy ngắm về mia của người dựng tại B để định
hướng.
Sau khi để dây chỉ đứng của màn dây chữ thập trong ống kính trùng với mia,
người đứng máy điều chỉnh cho số đọc trên bàn độ nằm về giá trị 00 00’00”, cơng việc
này gọi là định hướng đầu.
B

1

1

2

4

3

S

1

A

Hình 5-1. Phương pháp đo chi tiết bằng tọa độ cực
Để xác định điểm chi tiết 1(hình 5-1) người đứng máy quay máy sang ngắm
mia của người dựng tại điểm 1. Sau khi ngắm được chính xác mia, người đứng máy
đọc số phân khoảng trên mia (Kn), góc bằng i, góc đứng Vi, đọc chiều cao mia theo
dây chỉ giữa của màn dây chữ thập là t.
Căn cứ vào các số đọc tính được các yếu tố để xác định vị trí và độ cao của
điểm chi tiết 1 là:
- Góc bằng kẹp giữa hướng đầu và hướng đến điểm 1 là:
1 = 1 - 00 00’ 00” = 1
- Khoảng cách từ máy đến điểm 1:
S1 = Kn.Cos2Vi

(5-1)

- Độ cao của điểm 1:
H1 = HA + hA1

(5-2)

hA1 = S1.tgVi + i - t = Kn. Cos2Vi.tgVi + i - t
hA1 =

1
Kn.Sin 2V  i  t
2


(5-3)
(5-4)

Trong đó: i là độ cao của máy, để đơn giản cho tính tốn khi đo ta cho i = t.
Làm tương tự cho các điểm chi tiết khác, sẽ xác định được vị trí và độ cao của
tất cả các điểm chi tiết.
Bảng 5-1. Mẫu sổ đo chi tiết bằng máy kinh vĩ quang học
Ngày đo:

05/10/2006

Người đo: Nguyễn A

Máy đo:

3T5KII

Người ghi: Nguyễn B

Trạm đo: A

Độ cao điểm trạm đo: H = 9.345m

Điểm định hướng: B

Chiều cao máy: im = 1.450m
86


K/c

Điểm Góc bằng nghiêng
mia

L (m)

Số đọc
chỉ
giữa t

Góc
đứng V

K/c
ngang
S (m)

Chênh
cao h
(m)

Độ cao
H(m)

1

123025'

12.29

1.45


0025'18"

12.29

0.090

9.435

2

271010'

20.00

1.45

-1020'6"

19.99

-0.466

8.879

Ghi
chú

Chú ý:
- Để đơn giản cho tính tốn khi ngắm vào mia cần để chiều cao tia ngắm bằng

chiều cao máy.
- Khi kiểm tra độ chính xác của máy trong quá trình đo ta quay máy về điểm
định hướng để kiểm tra giá trị ban đầu.
- Qui định khoảng cách lớn nhất từ máy đến mia và khoảng cách giữa các
điểm chi tiết theo tỷ lệ bản đồ như sau:
Bảng 5-2. Qui định khoảng cách trong đo chi tiết
Khoảng cách lớn nhất (m)
Tỷ lệ bản
đồ

Từ máy đến mia

Giữa các điểm mia

Đo địa mạo

Đo địa vật

1/500

15

100

60

1/1000

20


150

80

1/2000

40  60

200

125

1/5000

80  100

300

150  200

5.2.2. Các phương pháp đi mia
Để đảm bảo độ chính xác của bản đồ địa hình ngồi việc xác định vị trí của
điểm chi tiết cần phải biết cách đặt mia cho phù hợp. Vị trí của điểm mia phải là
những điểm đặc trưng của địa hình và địa vật.
a. Đi mia khi đo vẽ địa vật
Nếu địa vật có dạng hình vng hay hình chữ nhật thì dựng mia tại 3 góc là đủ
ví dụ như: Vùng dân cư, nhà máy, xí nghiệp,…
Nếu đường bao là đường cong bất kỳ hay gấp khúc, thì dựng mia liên tục đối
với đường cong, cịn đường gấp khúc thì dựng mia tại những điểm gấp khúc.
87



Nếu địa vật có dạng chạy dài: Nếu đủ để vẽ hai nét thì ta phải dựng mia so le,
nếu chỉ vẽ được một nét thì dựng mia tại tim của nó.
Nếu những diểm địa vật nhỏ như: cột mốc, cây, cột điện,… phải dựng mia sát
vào tâm của địa vật đó để đo.
b. Đi mia khi đo vẽ địa mạo
Tuỳ theo địa hình mà có các phương pháp đi mia như sau:
- Phương pháp hướng tâm
Người đi mia đi từ xa tới gần và có xu hướng về phía máy.

Máy đo
- Phương pháp ly tâm
Người đi mia bắt đầu đi từ gần máy và xa dần ra phía ngồi.
Máy đo

- Phương pháp đi mia theo đường đồng mức

5.2.3. Vẽ bản đồ
a. Chuẩn bị bản vẽ
* Chọn giấy vẽ: Giấy vẽ được chọn là loại giấy tốt, trắng đều và dai
* Dán giấy lên bàn vẽ
- Bàn vẽ: Làm bằng gỗ kích thước 60cmx60cm, dày 0.3 đến 0.5cm, mặt bàn vẽ
phải thật phẳng và nhẵn.
- Thao tác: Dùng hồ loảng phết lên bàn vẽ, dùng thước nhựa mỏng gạt nhiều lần
cho hồ khơng bị vón, đọng. Giấy vẽ phải nhúng vào nước, hong ngồi gió cho ráo
nước khi nào thấy giấy chỉ hơi ẩm thì đem dán lên bàn vẽ. Đặt nhẹ tờ giấy rồi vuốt cho
thật phẳng, phần thừa gập lại phía sau để giữ cho giấy ít bị co giãn.
* Kẻ lưới toạ độ
88



×