Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.58 MB, 108 trang )


ì
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI
KHOA KINH TẼ NGOẠI THƯƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


m

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG LƯA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN MẶT HÀNG
XUẤT KHẨU CHỦ Lực CỦA VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN DIỆU H Ư Ơ N G
Lóp

: N H Ặ T ĩ - K40F

Giáo viên hướng dẫn: THS. vũ T H Ị H I Ê N
T H U VIÊN Ị

X\S
csso Hà Nội,

ì

11-2005 asìữ



tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

MỤC LỤC

D a n h m ụ c c h ữ cái viết t ắ t
D a n h m ụ c bảng biểu
CHƯƠNG ì

Ì

TỐNG QUAN V È MẶT H À N G XUẤT KHẤU CHỦ L Ụ C

Ì

ì. Khái quát chung v ề mặt hàng xuất khấu chủ lực

Ì

/. Quan điếm về mặt hàng xuất khấu chù lực

Ì

1.1. Khái n i ệ m

Ì

1.2. S ự hình thành m ặ t hàng xuất k h ấ u c h ủ l ự c


2

1.3. C á c m ặ t hàng xuất k h ẩ u c h ủ lực của V i ệ t N a m

4

2. Vai trò của xuất khấu các mặt hàng chủ lực đồi vói sự phút triền kình

6

tể
2.1. Táng nhanh k i m ngịch xuất k h ấ u , góp phần tăng ngân sách phục
vụ cịng nghiệp hóa đất nước

6

2.2. X u ấ t k h ẩ u các m ặ t hàng c h ủ lực đóng góp vào việc chuyến dịch CO'
cấu k i n h tế, thúc đấy sàn xuất phát t r i ể n

7

2.3. T ị o điều kiện g i ữ v ữ n g và ôn định thị truòng xuất nhập k h a u

8

2.4. X u ấ t k h ấ u các m ặ t hàng c h ủ lực có tác động tích cực đến việc giãi
q u y ế t công ăn việc làm và cái thiện đòi sống của nhân dân

9


2.5. T ị o CO' sỏ' v ậ t chất đế mỏ' rộng các quan hệ h ợ p tác kỉnh tế, khoa
học kỹ t h u ậ t vói nước ngồi:

9

l i . Co' sở l ụ a chọn m ặ t hàng hàng x u ấ t k h ấ u c h ủ l ự c
/. Điều kiện tự nhiên
1.1. về vị trí địa lý

10
l

i
Ì Ì

1.2. Điều kiện khí hậu

11

1.3. Địa hình

12

2. Nguồn tài ngun

12

2.1. Tài ngun khống sản

13


2.2. Tài nguyên nông lâm sản

14


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu

KHỈỎHU

-

nhật ì - 3C40C?

2.3. Tài ngun thúy h ả i sản

15

3. Nguồn nhân lực

16

4. Cầu trên thị trường thế giới
5. Chinh sách của Đảng

17
18


H I . N h ữ n g cơ h ộ i và thách t h ứ c đối v ớ i x u ấ t k h ẩ u m ặ t hàng c h ủ l ự c của
V i ệ t N a m k h i t h a m gia các tổ chức quốc tế và k h u v ự c

18

/. Những

18

cơ hội cần khai thác và tận dụng

1.1. Tránh được tình t r ạ n g bị phân biệt đối xồ, tạo d ự n g được t h ế và l ự c
t r o n g thương m ạ i quốc tế

18

1.2. H ư ở n g n h ữ n g ưu đãi thương mại, mỏ' rộng thị t r u ồ n g

19

1.3. Tăng t h u hút đầu tư và sự chuyến giao kỹ t h u ậ t , công nghệ cao t ừ
các nước

21

1.4. H ộ i nhập k i n h tế quốc tế tạo cơ hội đế các nhà sán xuất k i n h d o a n h
V i ệ t N a m m ả rộng q u a n hệ, học t ậ p p h o n g cách q u ả n lý, tiêp t h u k h o a
học kỹ t h u ậ t

22


2. Những

22

khó khăn cân có biện pháp xử lý

2.1. Sức cạnh t r a n h của hàng hoa, dịch v ụ và đội ngũ các nhà d o a n h
nghiệp của V i ệ t N a m còn yếu k é m

22

2.2. Sức ép t ừ phía thị trường nhập k h ấ u

23

CHƯƠNG li

25

THỤC TRẠNG L Ụ A CHỌN VÀ PHÁT TRIỀN MẬT H À N G CHỦ
LƯịèCỦA

V I Ệ T N A M G I A I Đ O Ạ N 1995-2005

25

ì. Khái quát c h u n g về quá trình l ự a chọn và phát t r i ề n xuất khâu các
mặt hàng c h ủ lực của V i ệ t N a m


25

/. Trước năm 1991:

25

2. Giai đoạn 1991 -1995:

25

3. Giai đoạn 1996-2000:

28

4. Giai đoạn 2001-2005:

30

H. T h ự c t r ạ n g x u ấ t k h ẩ u các m ặ t hàng c h ủ lực của V i ệ t N a m giai đoạn
1995-2005.

32

/. Gạo

32


tiụn oản tứ. mụhìỉặt


(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

2. Cà phê

36

3. Cao su

39

Chè

41

4.

5. Hạt điều

43

6. Hạt tiêu

46

7. Thuỷ-hải sản

47

8. Hàng dệt may


51

9. Giầy dép

55

10. Dầu thô

58

li. Hàng điện tử và linh kiện máy tính
12. Hàng thủ cơng mỹ nghệ

61
63

HI. Đ á n h giá chung về thực trạng lựa chọn và phát triến mặt hàng chủ
lục của Việt Nam trong những n ă m qua

65

/. Những

thành tồu đạt được

65

2. Những

vấn đề tồn tại


67

C H Ư Ơ N G HI

71

P H Ư Ơ N G H Ư Ở N G V À M Ộ T S Ò GIẢI P H Á P N H Ằ M P H Á T T R I Ề N
M Ặ T H À N G XUẤT KHẤU C H Ủ L Ụ C C Ủ A VIớT NAM Đ È N N Ă M
2010 - T Ầ M N H Ì N 2020

71

ì. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam đến n ă m 2010 - tầm nhìn 2020

71

/. Quan điềm

71

2. Phương hướng lồa chọn và phát triền các mặt hàng xuất khấu chủ lồc
2.1. Phương hướng về xuất khẩu đến n ă m 2010- tầm nhìn 2020

72
72

2.2. Phương hướng về lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chú
lực đến n ă m 2010


73

3. Mục tiêu

74

l i . M ộ t số giải pháp nhằm phát triến mặt hàng xuất khấu chủ lực cùa
Việt Nam đến n ă m 2010
/. Nhóm

giải pháp vĩ mô

80
80


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

1.1. G i ả i pháp tăng cường t h u hút v ố n đầu tư và thúc đẩy đầu tư đ ố i
m ớ i cơng nghệ

80

ì. 1.1. Cải thiện môi trường đầu tư:
/. 1.2. Thúc đây đầu tu đối mới công nghệ :

80

81

1.2. Phát t r i ể n các vùng nguyên liệu t ậ p t r u n g cho sán x u ấ t hàng x u ấ t
khẩu

82

1.3. Giãi pháp về chính sách v ố n - tài chính - tiền tệ - tín d ụ n g

83

1.3. ì. Giãi pháp vê chính sách vê th

83

1.3.2. Chính sách tín dụng hơ trợ xt khâu

84

1.4. Giãi pháp điều hành xuất k h ẩ u và xúc tiến thưong m ạ i q u ố c tế cấp
Nhà Nước

85

1.5. T ạ o r a môi trường cạnh t r a n h lành m ạ n h cho d o a n h nghiệp t h a m
gia săn x u ấ t và x u ấ t k h ẩ u

87

1.6. C ả i biến cơ cấu m ặ t hàng xuất k h ẩ u chủ l ụ c


88

1.6.1. Các giải pháp cải biên cơ câu mặt hàng xuôi khâu

88

1.6.2. Đa dạng hoa các chủng loại mặt hàng đê phù hợp với từng loại thị
trường riêng biệt

89

2. Nhóm

90

giải pháp vi mơ:

2.1. N h ó m biện pháp nâng cao k h ả năng canh t r a n h của m ặ t hàng x u ấ t
k h ẩ u c h ủ lực

90

2.1.1. Nâng cao chát lượng mâu mã san phàm xuôi khâu

90

2.1.2. Xây dựng thương hiệu cho sàn phàm xuất khâu cua Doanh nghiệp

90


2.2. N h ó m biện pháp thị trường - m a r k e t i n g
Kết luận
Tài liệu t h a m kháo

91


(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

tiụn oản tứ. mụhìỉặt

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp t h i ế t của đề tài:
Ngày nay, v ớ i x u thế đa phương hoa, đa dạng hoa các m ố i quan hệ k i n h tê

đối ngoại của V i ệ t Nam, xuất khẩu chính là cơng cụ quan trọng đê nên k i n h tê
V i ệ t N a m hội nhập v ớ i nền k i n h tế trên thế giới và khẳng định vị t í của mình
r
trên trường quốc tế. Cùng v ớ i x u thế đó thi hoạt động xuất khấu nói chung và
xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng đã đóng góp một phữn khơng nhó vào
Ngân sách N h à nước, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu ngoại tệ và góp phữn
dẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hoa - Hiện đại hoa đất nước - xuât khâu các
mặt hàng chủ lực là ưu tiên hàng đữu trong sự phát triển cùa nền k i n h tế quốc
dân.
Nhìn lại chặng đường phát triển ngoại thương cua Việt Nam

trong thời


gian qua, tuy đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, song hoạt động xuất
khấu các mặt hàng chủ lực cịn có nhiều diêm bất cập. Các mặt hàng xuât khâu
mới chủ yếu ở dạng thơ, chưa tinh chế nên có giá trị khơng cao, chưa có một hệ
thống tố chức, phối hợp chặt chẽ, linh hoạt từ sàn xuất đến xuất khâu cùng v ớ i
một hệ thống cơ chế, chính sách thơng suốt, hợp lý. Két quá là tuy khối lượng
và k i m ngạch xuất khẩu có tăng nhưng nhìn chung những tiềm năng vẫn chua
thực sự được khai thác một cách tối ưu, hiệu quả xuât khâu mang lại còn thấp.
Đ e có thể tham gia rộng rãi vào phân công lao động quốc tế, m ớ rộng sự
giao lưu giữa các thị trường trong nước và quốc tế, Việt Nam cữn dựa chú yếu
vào các nguồn lực trong nước, kết họp v ớ i x u thế phát triên của thế giới, trên
cơ sở đó, m ỡ rộng qui m ô và tăng xuất khẩu. Điều cơ bản là làm thế nào khai
thác được tối đa nguồn lực bên trong và những lợi thế so sánh có được trong
phân công lao động quốc tế đè đây mạnh xuất khâu.


j£itậtt năn fA't mụjtỉfp

(MạuụỊn Hiệu "Xrtrtnụ - rnkật ì - 'X4(> f

Trước tình hình đó, thì việc nghiên cứu để lựa chọn các sản phàm xuât
khẩu chủ lực không những đáp ứng nhu cầu thị trường, m à còn phù hợp v ớ i
khả năng sản xuất trong nước đang là nhiệm vụ cấp thiết của các Bở, Ban,
Ngành . . t ừ Trung ương lẫn địa phương, cũng như là thu hút được sự quan tâm
.
của các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu, giáo viên và sinh viên ở các trường
đại học.
Chính vì l do đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu cho khoa luận cùa m i n h
í
là: "Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khấu chủ lực của Việt

Nam".
2.

M ụ c đích nghiên c ứ u của đề tài:
L à m rõ cơ sờ l luận của việc lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất
í



khâu cùa V i ệ t Nam.
••


Đánh giá tinh hình lựa chọn và phát triển các mặt hàng chu lực

của Việt Nam trong những năm vừa qua, đế thấy được quá trình phát triển cũng
như nhìn nhận được những thành tựu đạt được và những hạn chế cịn tồn tại.


Đ ê xuất mởt số kiến nghị nhằm củng cố và phát triển mặt hàng

chủ lực của Việt Nam đến năm 2010. Mục tiêu là đê làm cho hoạt đởng xuất
khâu cùa chúng ta ngày mởt phát triển, đưa đất nước nhanh chóng hịa nhập với
nền kinh te thế giới và khu vực.
3.

Đ ồ i tượng và p h ạ m v i nghiên c ứ u :
Đ ố i tượng nghiên cứu: các mặt hàng xuất khấu chủ lực của V i ệ t Nam, và

các chính sách quan điềm của Đảng về phát triển và lựa chọn các mật hàng chu

lực của V i ệ t Nam qua các năm
Phạm v i nghiên cứu: về thời gian từ năm 1995 - 2005
4.

Phương pháp nghiên c ứ u :
Trong luận văn này, em đã sử đụng mởt số phương pháp nghiên cứu như so sánh, thống

kê - dự báo, phương pháp tổng họp - phântích,tổng họp và lấy ý kiến chuyên gia

r


ẤUiậit trăn tồi Hựtiìêp
5.

rHạuụĩn Diệu 3*w»« - (Khật 3 - 3L40Cf

B ố cục của l u ậ n văn:
Ngoài phần m ờ đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng c h ữ cái viêt tát,

danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bàng biểu, phần chính luận văn bao
gồm 3 chương :
Chương

ì: Tổng quan về mặt hàng xuất khẩu chù lực của Việt Nam

ChươngH:

Thực trạng lựa chọn và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ


lực của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2005
Chương

HI: Một sổ phương

mặt hàng chủ lực cùa Việt Nam

hướng

và giải pháp nhằm phát triển các

đến năm 2010 - tầm nhìn 2020

D o thời gian nghiên cứu và tim kiếm tài liệu không dài và do kiến thức
còn hạn chế và những vấn đề liên quan xuất khâu rất lớn, nên khoa luận khơng
khởi có những thiếu sót, có thể giãi quyết chưa sâu sửc triệt đê một số vân đề,
vì vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp đê hồn thiện hơn đê t i
à
này. Em x i n gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong trường,Vụ kê hoạch đâu
à
tư - B ộ Thương M ạ i đã giúp em trong quá trinh nghiên cứu t i liệu, và đặc biệt
em x i n chân thành cảm ơn C ô giáo - T h ạ c sĩ V ũ Thị H i ề n đã tận tinh hướng
dẫn, chỉ bão đe em hoàn thành khoa luận này.
Em x i n chân thành cám ơn!


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
> ASEAN:

Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các quốc

gia Đ ô n g Nam Á.

> APEC:

Asia - Paciíic Economic Coporation - Diễn đàn hợp tác kinh

tế Châu Á - Thái Bình Dương.

> ASEM:
> WTO
> WB:

Asia - Europe Meeting - Diễn đàn hợp tác Á - Âu.

: W o r l d Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới
W o r l d Bank - Ngân hàng thế giới

V EU : European Union - Liên minh Châu A u
>

IMF: International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế.

> AFTA:
> MFN:


Asean Free Trade Area - K h u vực mậu dịch tự do Asean

Most Favored Nation - Tối huệ quốc

> NT : National Treatment - Nguyên tắc đối x ử quốc gia.
> FDI:

Foreign Direct Investment - vốn đầu tư trực tiêp nước ngoài

> TRIMS:

Trade - Related Investment Measures - Các biện pháp đầu tư

có liên quan đến thương mại.
> HDI: Human Development Index : Chi số phát triên con ngư
i


(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

tiụn oản tứ. mụhìỉặt

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng Ì: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của V i ệ t Nam năm 2004
Bảng 2 : Chỉ số phát triển con người ( H D I ) của V i ệ t Nam

5
16

Biểu Ì: K i m ngạch xuất khẩu của V i ệ t Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn

1985-2005

20

Bảng 6: K i m ngạch và sản lượng xuất khẩu gạo cùa V i ệ t Nam giai đoạn
1995-2005

33

Báng 7: K i m ngạch và số lượng xuất khâu cà phê t ừ 1995-2005

36

Bảng 8: K i m ngạch và số lượng xuất lượng cao su giai đoạn 1995-2005

39

Báng 9: K i m ngạch và số lượng xuất khẩu hạt điều (quy điều thô giai đoạn
1995-2005

43

Bảng 10: K i m ngạch và số lượng xuất khẩu hạt tiêu từ 1995-2005

46

Báng 11: K i m ngạch xuất khẩu thúy sản giai đoạn 1995-2005

47


Bàng 12: K i m ngạch xuất khấu dệt may giai đoạn 1995 - 2005

51

Biếu 3 : K i m ngạch xuất khấu dệt may giai đoạn 1985 - 2005

52

Bảng 13 : K i m ngạch xuất khấu giày dép giai đoạn 1995-2005

56

Biếu 4 : K i m ngạch xuất khẩu giày dép của V i ệ t Nam giai đoạn 1985 -2005

56

Bàng 14: K i m ngạch xuất khẩu d
u thô giai đoạn 1995-2005

60

Biếu 5: K i m ngạch xuất khấu d
u thô giai đoạn 1990 - 2005

60

Bàng 15: K i m ngạch xuất khâu của hàng điện tử và linh kiện máy tính giai
đoạn 1995-2005

62


Bảng 16: K i m ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 19952005
Bảng 17: C ơ cấu xuất khẩu của

64

việt Nam

vào năm 2010, 2020

Bảng 18 : C ơ cấu mặt hàng có tiềm năng xuất khâu cao

74
79


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

C H Ư Ơ N G ì:
TỔNG QUAN VÈ MẬT H À N G XUẤT KHẨU CHỦ L Ụ C
ì. Khái quát chung về mặt hàng xuất khấu chủ lực
/. Quan điếm về mặt hàng xuất khấu chủ lực

1.1. Khái niệm
Hiện nay, chưa có một khái niệm thống nhất nào cho "Mặt hàng xuất khâu
chủ l ự c " m à người ta chỉ m ớ i quan niệm, và hiêu theo nhiêu cách khác nhau.
Xét về mặt thị trường tiêu thụ là thị trường nước ngoài một số người cho rằng
mặt hàng xuất khấu chù lực là mặt hàng sàn xuất ra cơ bản xuât khâu được.

Nhưng xét về khía cạnh k i m ngạch thì lại có người cho rằng mặt hàng xuất
khâu chủ lực là mặt hàng xuất khấu có k i m ngạch lớn.
Hay có ý kiến lại xem mặt hàng xuất khâu chù lực là nhọng mặt hàng có vị t r i
đáng kế trong tống giá trị xuất khấu của đất nước và có ánh hướng í nhiều trên
t
thương trường quốc tế.
Các quan diêm này đều có ý đúng nhưng chưa đây đù, tồn diện.Theo quan
điếm chung hiện nay thi cơ cấu mặt hàng xuất khâu cua một quốc gia có thê chia ra
làm 3 nhóm hàng chính đó là:
- Hàng t h ử yếu: gồm nhiều loại mặt hàng, có k i m ngạch nhó, chiếm tý trọng
khơng lớn trong tơng k i m ngạch xuât khâu.
- Hảng quan trong: là nhọng mặt hàng nhìn chung trong tơng k i m ngạch xuất
khẩu quốc gia thì khơng chiếm tỷ trọng lớn nhưng đối v ớ i từng địa phương hay
từng thị trường xuất khâu lại có vị t í quan trọng.
r
- Hàng chủ lúc: là loại hàng chiếm vị t í quyết định trong k i m ngạch xuất khẩu
r
do có thị trường ngoài nước và điều kiện sản xuất trong nước thuận l ợ i .
N h ư vậy khái niệm "mặt hàng xuất khẩu chủ l ự c " được đưa ra nhằm chỉ m ộ t
nhóm hàng trong cơ cấu hàng xuất khẩu của một quốc gia, phân biệt v ớ i hàng t h ứ
yếu và hàng quan trọng. K h i xem xét khái niệm này phải xét một cách toàn diện
I


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

trên cả 3 khía cạnh là khả năng tổ chức sản xuất, thị trường tiêu t h ụ và k i m ngạch
xuất khẩu của nhóm hàng.

Sự phân loại này dựa trên tiêu chí tỷ trọng giá trị xuất khâu của mặt hàng
trong tổng k i m ngạch xuất khẩu, nhưng tỷ trọng này cụ the là bao nhiêu đê coi là
mặt hàng xuất khấu chủ lực lại không được thong nhất giữa các quằc gia. Tùy từng
quằc gia khác nhau, tùy từng giai đoạn khác nhau, m à tỷ trọng này được đưa ra
khác nhau. M ộ t sằ nhà nghiên cứu cho rằng, tỷ trọng cùa mặt hàng được coi là xuãt
khẩu chủ lực k h i nó chiếm í nhất 2 5 % k i m ngạch xuất khấu cùa quằc gia. ơ V i ệ t
t
Nam, đầu thập kỷ 90, một sằ chuyên gia nghiên cứu của Bộ Thương M ạ i đà cho
răng việc xác định này không dựa trên tỷ trọng m à lại căn cứ vào giá trị tuyệt đôi
và một mặt hàng được coi là xuất khẩu chù lực thì phái có k i m ngạch xuất khâu là
100 triệu U S D trở lên. Còn theo các chuyên gia kinh tế của V i ệ n Quản lý xuất
khâu công nghệ, trường Đ ạ i học Berkeley - Mỹ, thi không thê đưa ra một tỷ trọng
cụ thê trong khái niệm hàng xuât khâu chú lực, m à việc nhìn nhận một mặt hàng
xuất khấu chủ lực căn cứ vào lượng USD lớn ("Large USD volume") trong tong
k i m ngạch
C ó thê đưa ra một khái niệm chung nhất về mặt hàng xuất khâu chú lực như
sau: Mặt hàng xuôi khâu chủ lực là mặt hàng xuât khâu có khá năng tơ chức sán
xuất trong nước một cách có hiệu q, có thị trường tiêu thụ ngồi nước rộng lớn,
tương đỏi ơn định trong thời gian dài và đóng góp kim ngạch lớn cho tông kim
ngạch xuôi khâu hàng hoa chung của cả nước.
1.2. S ự hình thành m ặ t hàng x u ấ t k h ẩ u c h ủ l ự c
Vấn đề xây dựng các mặt hàng xuất khâu chủ lực đã được N h à nước đề ra t ừ
cuằi những năm 1960. Tuy nhiên, m ớ i chỉ gần đây, khi chúng ta tiếp xúc mạnh mẽ
với nền kinh tê thị trường của thế giới, chúng ta m ớ i cảm nhận vấn đề một cách
nghiêm túc.
Hàng xuất khâu chủ lực được hình thành như thế nào?

2



tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

Trước hết nó được hình thành qua q trình thâm nhập vào thị trường nước
ngoài, qua những cuộc cọ xát cạnh tranh mãnh liệt trên thị trường thế g i ớ i . V à cuộc
hành trình đi vào thị trường thế g i ớ i ấy kéo theo việc tổ chức sản xuất trong nước
trên quy m ô l ớ n v ớ i chất lượng phù hợp v ớ i đòi hòi của người tiêu dùng. N ê u đứng
vững được thì mặt hàng đó liên tầc phát triển.
N h ư vậy, một mặt hàng chủ lực ra đời í nhất cần có 4 u tơ cơ bán:
t
Ì.

Tận dầng được l ợ i thế so sánh của đất nước.

2.

C ó thị trường tiêu thầ tương đối ổn định và ln cạnh tranh được trên

thị trường đó.
3.

C ó nguồn lực đe tố chức sản xuất và sản xuất v ớ i chi phí thấp đê thu

được l ợ i trong bn bán.
4.

C ó khơi lượng k i m ngạch lớn trong tông k i m ngạch xuất khâu của đất

nước.

Vị t í của mặt hàng xuất khấu chủ lực không phái là vĩnh viễn. M ộ t mặt hàng
r
ờ thời điếm này có thế được coi là hàng xuất khấu chú lực, nhưng ờ thời điếm khác
thì khơng.
Việc xây dựng các mặt hàng xuất khâu chủ lực có ý nghĩa lớn đối v ớ i :
- M ờ rộng quy m ô sản xuât trong nước, trên cơ sờ đó kéo theo việc chuyên
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, mở rộng và làm phong phú thị
trường nội địa.
- Tăng nhanh k i m ngạch xuất khẩu.
- Tạo điều kiện g i ữ vững, ổn định thị trường xuất khẩu và nhập khẩu.
- Tạo cơ sở vật chất để m ờ rộng các quan hệ hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật
với nước ngoài.
Đ e hình thành được những mặt hàng xuất khẩu chù lực N h à nước cần có
những biện pháp, chính sách ưu tiên hỗ trợ trong việc nhanh chóng có được những
mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu chủ lực. Các biện pháp và chính sách ưu tiên đó là


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

thu hút v ố n đầu tư trong và ngoài nước và xác định chính sách tài chính... cho việc
xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

1.3. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
X u ấ t khẩu đã được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tê
đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy cho phát triụn kinh tế. Việc m ờ rộng xuất khâu
đế tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khâu cũng như tạo cơ
sờ cho phát triên các cơ sở hạ tầng là một mục tiêu quan trọng nhát của chính sách
thương mại.Trong quá trình thực hiện chiến lược phát triên hướng ngoại, đây mạnh

xuất khấu trờ thành phương hướng chủ yếu cua chính sách ngoại thương.
Thị trường cho xuất khau hàng hóa của Việt Nam, cũng như nhiều nước khác
ln ln khó khăn. vấn đề thị trường khơng phải chi là vấn đề cùa một nước riêng
lé nào, m à trờ thành "vấn đề" trọng yếu của nền kinh tế thị trường. V i vậy việc
hình thành một hệ thống các biện pháp đây mạnh xuất khâu trờ thành công cụ quan
trọng nhát đê chiêm lĩnh thị trường nước ngoài. Nhà nước đã và đang thực hiện các
biện pháp thúc đây các ngành k i n h tê hướng theo xuất khâu. Việc xây dựng các
mặt hàng xuất khâu chủ lực là một biện pháp lớn m à Nhà nước ta đã và đang áp
dụng đe tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khâu.
N ă m 1991 nước ta m ớ i chi có 4 mặt hàng xuất khâu chủ lực: đó là dầu thơ,
thúy săn, gạo và hàng dệt may. Các mặt hàng xuất khâu chủ lực cùa V i ệ t Nam thời
kỳ 1991-1995 là: cao su, cà phê, chè, gạo, hạt điều (quy điều thô) hạt tiêu, dầu thô,
thúy sản, hàng dệt may, than đá. T ừ năm 1996, Việt Nam xuất khấu nhân điều thay
cho việc xuất khẩu hạt điều thô trước đây. Hàng điện t ử và linh kiện máy tính là
mặt hàng xuất khâu chú lực m ớ i của V i ệ t Nam từ n ă m 1996. Tính đến 7 tháng đầu
năm 2005 thì so mặt hàng xuất khâu chủ lực của V i ệ t Nam đã tăng lên 18 mặt
hàng. Theo thống kê của B ộ Thương M ạ i hiện nay, V i ệ t Nam có nhũng mặt hàng
xuất khẩu lực sau:

4


(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

tiụn oản tứ. mụhìỉặt

Bảng 1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

năm


2004

(Đem vị: triệu USD)
K i m ngạch xuất

SỐ
thứ tự

Mặt hàng

khẩu n ă m 2004

1

Dâu thô

5671

2

Than đá

355

3

Dệt may

4386


4

Giày dép

2692

5

Hàng điện tử và linh kiện máy tính

1075

6

Hàng thủ cơng mỹ nghệ

426

7

Sản phàm gô

1139

8

Sản phàm nhựa

261


9

Xe đạp và phụ tùng

239

10

Dây và cáp điện

389

li

Thúy sản

2401

12

Gạo

950

13

Cà phê

641


14

Rau quà

179

15

Cao su

597

16

Hạt tiêu

152

17

Hạt điêu

436

18

Chè

96
Nguồn : Vụ kế hoạch - đầu tư - Bộ Thương Mại


5


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

2. Vai trò của xuất khẩu các mặt hàng chù lực đối với sự phát triển kinh tế
2.1. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, góp phần tăng ngân sách phục vụ cơng
nghiệp hóa đất nước
H i ệ n nay, trong quá trình phát triển đất nước, thì nguồn v ố n có vai trị then
chốt. V à hoạt động xuất khẩu được coi là hoạt động cơ bản và hết sức quan trọng,
là phương tiện thúc đấy nền kinh tế quốc gia. N h u n g cũng trong điều kiện khó
khăn về nguồn v ố n như vậy nếu song song v ớ i q trình đa dạng hóa mủt hàng
xuất khấu, căn cứ vào thị trường thế giới và lợi thế so sánh của đát nước tập trung
nguồn lực ưu tiên phát triển một số mủt hàng chủ lực thi đây sẽ là động lực đê thúc
đẩy xuất khẩu phát triển tăng nhanh k i m ngạch. N h ó m hàng này sẽ tạo được đột
biến trong hoạt động xuất khấu. Cụ thế nhóm hàng xuất khâu chủ lực thường là
những mủt hàng có k i m ngạch lớn, chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tông k i m
ngạch xuất khâu hàng hoa của cả nước và đây lại là những mật hàng đát nước có
thế mạnh cạnh tranh nên thường có tốc độ tăng trường mạnh do vậy k h i nhóm hàng
này tăng trường thì đóng góp ngoại tệ trong tơng k i m ngạch xuât khâu hàng hoa
cùa cà nước là rất lớn. Xây dựng thành cơng nhóm hàng này là đã tạo ra được một
số mủt hàng có k i m ngạch xuất khâu lớn, có sức cạnh tranh cao một mủt trực tiếp
tăng được nguồn v ố n ngoại tệ cho nền sản xuất trong nước (trước hết là sán xuất
hàng xuất khâu), mủt khác gián tiếp ảnh hường đến sản xuất trong nước và xuất
khẩu các sản phẩm khác thông qua cúng cố uy tín đất nước trên thị trường quốc tế.
N h ờ vậy có thế nói nhóm mủt hàng xuất khẩu chú lực đóng vai trị như một nguồn
lực giúp k i m ngạch xuất khấu tăng nhanh và ổn định.

Thông thường, mủt hàng xuất khấu chủ lực chiếm 5 - 1 0 % tống k i m ngạch xuất
khẩu quốc gia, có mủt hàng thậm chí chiêm hơn 2 0 % tông k i m ngạch xuất khẩu,
k i m ngạch xuất khau dầu thô và dệt may năm 2004 chiếm 2 1 , 3 % và 16,5% tống
k i m ngạch xuất khẩu của V i ệ t Nam.

6


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

2.2.

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu

kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
X u ấ t phát t ừ yêu cầu và đặc điểm của mình, nhóm mặt hàng xuất khâu chủ lực
có vai trị to lem trong việc m ờ rộng quy m ơ sản xuất trong nước và đóng góp tích
cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và theo đó làm phong phú thêm thị trường nội địa.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là mặt hàng xuất khẩu có k i m ngạch cao. thị
trường tiêu thụ lớn, và sốc cạnh tranh mạnh do đó địi hỏi tiền đề cho nó là một nền
sản xuất trong nước phát triển. Đ e có thể đáp ống được nhu cầu lớn của thị trường
thê giới về các mặt hàng thuộc nhóm hàng chủ lực này địi hịi quy m ơ sản xuất
phải được m ờ rộng đến một mốc độ nào đó. Trong q trình phát triên nền kinh tê
thị trường xã hội chủ nghĩa trong khi chúng ta có nhu cầu vốn đầu tư lớn nhưng
các nguôn v ố n lại luôn thiếu do vậy việc tập trung xây dựng các mặt hàng xuất
khâu chủ lực sẽ giúp ta có được nguồn ngoại tệ lớn tập trung xây dựng được một
sơ ngành có quy m ơ sản xuất lớn trước hết là các ngành san xuất hàng xuất khấu
chủ lực và phục vụ hoạt động xuất khẩu. D o vậy xây dựng và phát triên nhóm hàng

xuất khâu chù lực đã đóng góp mờ rộng quy m ơ sản xuất tiến tới xây dựng một nền
sản xuất hàng hoa lớn.
Xây dựng nhóm hàng xuất khâu chù lực địi hỏi chúng ta phái không ngừng
nâng cao hiệu quả xuất khâu không chỉ thông qua mớ rộng quy m ô sản xuất,
chuyển dịch, ổn định, m ờ rộng thị trường xuất khẩu m à cịn thơng qua tăng dần
hàm lượng chế biến cùa sản phẩm. Cùng là một loại hàng hoa là thủy sán nhung
nếu chúng ta chi xuất thơ thì phần giá trị gia tăng mang lại rất thấp nhưng nếu
chúng ta chúng ta chê biên thành các sản phàm như cá đóng hộp, cá chiên... thì
ngoại tệ thu được qua xuất khâu là rất lớn. Tăng hàm lượng chế biến của hàng hoa
xuất khẩu tạo điều kiện để khai thác hiệu quả các tiềm năng trong nước. Đ e có thể
làm được điều này địi hịi phải có sự đầu tư cho sản xuất, nâng cao trình độ chế
biến (máy móc, khoa học cơng nghệ, trình độ lao động...). Điều này có nghĩa là

7


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

thơng qua việc xây dựng cùng cố phát triển nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đã góp
phần chuyển dịch dần cơ cấu k i n h tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa.
N h ư vậy việc xây dựng, phát triển nhóm hàng xuất khấu chù lực đã góp
phần m ờ rộng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nói riêng và cơ cấu tồn bộ nên kinh tê
nói chung theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Thực tế nước ta, hoạt động xuất khấu và xây dựng nhóm mặt hàng xuât khâu
chủ lực đến nay đã có nhỹng tác động tích cực. T ừ điểm xuất phát là một nước có
nền sản xuất kém phát triển đến nay chúng ta đã cơ bản hình thành được một sơ
ngành có quy m ô sản xuất lớn đạt tiêu chuân quốc tế. Tiêu biêu là các ngành dệt
may, da-giày, chế biến thúy sản. Sản phẩm của các ngành này đã vượt qua được

hàng rào kỹ thuật vào được các thị trường khó tính như EU, Bác Mỹ, Nhật Bản...
và cơ bản cạnh tranh được các sàn phàm cùng loại của các nước.
2.3. T ạ o điều kiện g i ỹ v ỹ n g và ấn định thị tru'0'ng x u ấ t n h ậ p khâu
Xuất khấu của một quốc gia được đại diện bời nhóm mặt hàng xuất khâu chù
lực. Hoạt động xuât khâu các mặt hàng xuât khâu chú lực ánh hương quyèt định
đến toàn bộ hoạt động xuất khấu nói chung. Do vậy nhờ vào nhỹng thị trường lớn
và đã được khăng định qua thời gian của mật hàng xuất khâu chú lực m à thị trường
xuât khâu nói chung của một nước cũng được g i ỹ vỹng và ơn định. Ngồi ra thơng
qua xuất khẩu các mặt hàng chủ lực m à một nước đã khăng định được uy tín cùa
minh trên thị trường quốc te do vậy tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các hoạt động
xuất khấu các mặt hàng khác.
M ụ c tiêu cuối cùng và chung nhất của hoạt động xuất khâu là nhằm nhập khâu.
Do vậy hiện nay các nước đều có chủ trương xuất nhập khâu liên kết. Điều này có
nghĩa là xuất khẩu vào một thị trường có tính đến việc nhập khẩu t ừ thị trường đó
nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động ngoại thương. T ó m lại xây dựng nhóm hàng
xuất khẩu chủ lực có tác dụng củng cố, m ỡ rộng và ồn định thị trường xuất nhập
khâu.

8


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

2.4.

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

X u ấ t k h ẩ u các m ặ t hàng c h ủ l ự c có tác động tích cực đến việc giải q u y ế t

công ăn việc làm và c ả i thiện đ ờ i sống của nhân dân

Tác động của xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đến đời sống bao g ồ m nhiêu
mặt. Trước hết sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực là nơi thu hút hàng triệu lao động
vào làm việc và có thu nhập khơng thấp. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực còn tạo
nguồn v ố n để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ợng
ngày m ộ t phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
2.5. T ạ o cơ sở v ậ t chất để m ở rộng các q u a n hệ h ợ p tác k i n h tế, k h o a học kỹ
t h u ậ t vói nước ngoài:
Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ thương mại - kinh tế,
khoa học kỹ thuật ... giữa quốc gia này v ớ i quốc gia khác
Quan hệ kinh tế đối ngoại bao gồm các hình thợc sau:
Ì Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình
2

Đ ầ u tư quốc tế

3

D u lịch-dịch vụ (vận tải đường biển, hàng không, bộ, bao hiếm...)

4

Xuât khâu sợc lao động.

5

Hợp tác khoa học kỹ thuật - hợp tác sản xuất - hợp tác tài chính...

T r o n g đó quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật là một bộ phận của quan
hệ kinh tế quốc tế. N h ờ có mờ rộng hoạt động xuất khâu m à m ộ t quốc gia thiết lập
và củng cố được m ố i quan hệ họp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật v ớ i các nước khác.

Thực tiễn nước ta đã chợng m i n h điều này. Hoạt động xuất khâu m à đi đầu là
xuất khẩu hàng chù lực đã m ờ đường, thúc đây các hoạt động họp tác kinh tế và
khoa học kỹ thuật v ớ i các nước. Gân đây chúng ta có thê nhận thây cùng v ớ i hoạt
động xuất, nhập khấu hàng hoa của nước ta v ớ i các nước m à điển hình gần đây là
Mỹ, E U và Nhật Bản - 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới, các hoạt động hợp tác
kinh tế, khoa học kỹ thuật của nước ta v ớ i 3 đối tác lớn này cũng đang chuyên biến
tích cực. Đ ặ c biệt đối v ớ i M ỹ mãi đến năm 1994 Tổng thống M ỹ m ớ i tuyên bố bãi

9


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

bỏ lệnh cấm vận kinh tế chống V i ệ t Nam, năm 1995 quan hệ ngoại giao giữa hai
nước m ớ i được thiết lập, nhưng chỉ sau m ộ t thời gian ngắn t ừ n ă m 1995 đến nay
hoạt động ngoại thương giữa hai nước đã phát triển mạnh mẽ và kéo theo nó là các
hoạt động hợp tác khác. Quan hệ đầu tư do vậy cũng được m ọ rộng nhanh chóng.
M ỹ t ừ chỗ đầu tư không đáng kể vào V i ệ t Nam đã vươn lên là m ộ t trong 10 nhà
đầu tư nước ngoài lớn nhất vào V i ệ t Nam. Quan hệ viện trợ và các m ố i quan hệ
kinh tê, hợp tác khoa học kỹ thuật khác cũng đã được cải thiện tích cực. C ó thê nói
cùng v ớ i những nỗ lực ngoại giao thì quan hệ xuất nhập khẩu m à đáng kể là hoạt
động xuât khâu hàng chủ lực đã góp phần cải thiện thúc đây quan hệ họp tác, đâu
tư giữa hai nước. Đen nay có thế nói M ỹ đã trờ thành một thị trường xuất nhập
khâu hàng hoa và là đối tác lớn của V i ệ t Nam trong các lĩnh vực hợp tác kinh tế và
khoa học kỹ thuật.

li. C ơ sọ lựa chọn mặt hàng hàng xuất khẩu chủ lực
C ơ sọ để lựa chọn danh mục hàng hoa xuất khâu chù lực trước hết là dựa vào

lợi thế so sánh cùa đất nước, từ đó m à xây dựng một danh mục hàng hoa xuât khâu
chủ lực cho V i ệ t Nam. L ợ i thế của V i ệ t Nam trong giai đoạn trước mất vẫn là
nguồn tài nguyên và lao động. Vì thể, trong giai đoạn này vẫn là tập trung vào các
mặt hàng khai thác được lợi thế này một cách có hiệu quà. L ợ i thế về tài nguyên là
các sản phàm: dầu thô, thúy sản, gạo, càphê, rau quả, cao su, hạt tiêu... L ợ i thê vê
lao động là các ngành hàng: dệt may, giày dép, điện tử, thủ công mỹ nghệ... Song
trong tương lai, khi m à các nguồn tài nguyên ngày càng bị khai thác cạn kiệt, thi
V i ệ t N a m nên hướng vào phát triển các mật hàng xuất khẩu chú lực m ớ i sử dụng
những nguồn tài nguyên mới, hướng vào các sản phẩm có kỹ thuật và công nghệ
chế biến cao, để hạn chế xuất thô, sơ chế.

lo


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

1. Điều kiện tự nhiên

1.1. v ề vị trí địa lý
V i ệ t Nam nằm ờ là nước Đông Nam Á, thuộc Châu Á - Thái Bình Dương,
Phía Tây gắn liền v ớ i lục địa Châu Á, Phía Đơng thơng ra Thái Bình Dương, được
coi là k h u vực "năng động" có vị t í chiến lược ngày càng quan trọng về cả chinh
r
trị lẫn k i n h tế. V i ệ t Nam có biển chạy dọc chiều dài đất nước, tữ Phan Thiêt trớ vào
có cảng nước sâu, khí hậu tốt, khơng có sương m ù , tàu bè nước ngồi có thê cập
bến an toàn, hơn nữa lại nằm trên con đường huyết mạch tuyến đường giao lưu
hàng hài t ữ T r u n g Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sang các nước Nam Á, T r u n g Đông,
và Châu Phi. V ớ i vị t í địa lý thuận l ợ i như vậy sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam

r
tham gia vào phân công lao động quốc tế và giao lưu buôn bán với các nước trong
khối A S E A N và trong khu vực cũng như trên thế giới một cách dễ dàng. Mặt khác
đây cũng chính là tiền đề đê đây mạnh hoạt động xuât khâu hàng hoa đặc biệt là
hoạt động xuât khâu các mặt hàng chủ lực.
Lãnh thổ Việt Nam bao gồm diện tích đất liền 330.991 k i n , có biên giới đất
2

liền dài 3.730 km. Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu
và nằm đúng khu vực gió m ù a Đơng Nam Á. Đặc diêm này gây những anh hướng
bao trùm lên nhiều yếu tố trong môi trường tự nhiên, đặc biệt là yếu tố khí hậu, thơ
nhưỡng, thúy văn, thực vật.

1.2. Điều kiện khí hậu
Khí hậu V i ệ t Nam - khí hậu nhiệt đới gió mùa, đây là điều kiện rất thuận l ợ i
cho việc sinh trường của các loại thực vật, là điều kiện tốt đê tiến hành xen canh,
gối vụ, tăng nhanh vòng quay ruộng đát, tàng vụ, thâm canh tăng năng suất. Sự
phân hoa của khí hậu ảnh hường đến phân bố nông nghiệp đặc biệt là phân bố các
loại cây trồng. M i ề n Bác có khí hậu thích hợp v ớ i các loại cây cận nhiệt đới và
nhiệt đới. M i ề n Trung khí hậu thích hợp cho các cây nhiệt đới đặc biệt là các loại
cây công nghiệp như dứa, bông, thuốc lá, hồ tiêu mía chè, cao su. M i ề n khí hậu
11


tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

Nam là miền thích hợp cho việc trồng lúa gạo và các loại cây nhiệt đới. Sự khác
nhau về nhiệt độ giữa các vùng, miền tạo điều kiện phát triển m ộ t nền nơng nghiệp

đa canh, và có thế phân bố nhiều loại cây trồng, gia súc. Đây là cơ sờ thuận lợi đê
phát triển các mặt hàng nông lâm sản phục vụ xuất khầu.

1.3. Đ ị a h ì n h
Địa hình V i ệ t Nam tương đối đa dạng, 3/4 diện tích nước ta là đồi núi với các
dạng đại hình chính: đồng bằng, trung du và miền núi. Đ ộ cao trung binh là 500 m
so với mực nước biến. H ư ớ n g địa hình này chi phối sự phân bơ các dịng sơng, các
nguồn nước và có ảnh hường tới phân bố dân cư, kinh tế, cấu trúc hạ tầng.
M i ề n núi và trung du Bắc B ộ có độ cao trung bình từ 200 m chiếm 31,5%

diện

tích tự nhiên cả nước nhưng chủ yếu giành cho lâm nghiệp ( 1 9 , 8 % ) và nơng nghiệp
(Ì 1,7%), cịn ( 6 4 , 5 % diện tích đất chưa sử dụng). Phía Tây T r u n g B ộ là địa hình
núi và cao nguyên chiếm khoảng 2 5 % diện tích cả nước, chủ yếu giành cho lâm
nghiệp ( 5 0 % diện tích lâm nghiệp cả nước), và chưa sứ dụng ( 2 8 % diện tích chưa
sử dụng của cả nước). M i ề n đồng bằng, ven biến Đông chiếm 3 0 % diện tích cá
nước bao gồm: Đ ồ n g bằng sơng Hồng ( 3 , 8 % diện tích cả nước), duyên hải Trung
B ộ ( 3 , 6 % ) , đồng bằng sông Cửu L o n g (Ì 1,9%). Các đồng bằng này chiếm 5 3 % đất
nông nghiệp của cà nước, 4 3 % đất chuyên dùng và đất dân cư cùa cả nước, cũng là
vùng kinh tế mạnh.
2. Nguồn tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên của V i ệ t Nam hiện nay đang đóng vai trò quan trọng
trong tống sàn phầm quốc dân. N g ư ờ i ta ước tính rằng hiện nay 3/4 thu nhập ngoại
tệ của V i ệ t Nam là nhờ vào khai thác tài nguyên thiên nhiên. T r o n g đó tài ngun
rừng, biên và khống sàn g i ữ vị trí vơ cùng quan trọng.

12



tiụn oản tứ. mụhìỉặt

(ỉlạuụĨMi Diệu KHỈỎHU - nhật ì - 3C40C?

2.1. Tài ngun khống sản
Nước ta tuy khơng lớn nhưng khoáng sản tương đối phong phú về chủng loại.
Cho đến nay đã phát hiện hơn 3500 mỏ và điểm quặng của hơn 80 loại khống sàn.
Tuy nhiên mới chỉ có 300 mỏ của 30 loại khoáng sàn được đưa vào khai thác.
Dầu khí là nguồn nhiên liệu có giá trị hàng đầu ờ V i ệ t Nam hiện nay. Vùng
mỏ khai thác chính hiện nay: Bạch Hổ, Đại Hùng, Lan Đỏ, Lan Tây, Rồng. Các mó
này đều nộm ở vùng thềm lục địa phía Nam. Dầu thơ Việt Nam thuộc loại A ( t lưu
í
huỳnh, dưới 0,1%), loại c (nhiều paraphin rắn). Triển vọng nhất là các bế trầm tích
Cửu Long và Nam Cơn Sơn. Trữ lượng ước tính: trên 5 tỷ tấn dầu qui đơi; trữ
lượng khí đồng hành: 250 - 300 tỷ tấn; trữ lượng khai thác công nghiệp xác định:
trên 150 triệu tấn.
Than đá đứng hàng thứ hai trong các nguồn nhiên liệu ờ Việt Nam. Vùng
than lớn nhất l Quảng Ninh, chiếm 9 8 % tống trữ lượng các loại than cùa v i ệ t
à
Nam (dưới 7 tỉ tấn). Than Quảng Ninh chủ yếu là than antraxit, có nhiệt lượng trên
8000calo/kg, vía sâu, khai thác hầm lị l chính, cung cấp cho nhiều vùng trong
à
nước và xuât khâu khoảng 1-2 triệu tân /năm. Vùng than Quảng Ninh kéo dài trên
150 km, rộng trung bình 12 km, có vỉa dày tới 80m. Than Quảng Ninh cung cấp
cho các nhu cẩu công nghiệp của cả nước và xuất khâu. Ngồi ra cịn có một so mó
than mỡ ờ Làng Câm, than nâu ở Na Dương - Lạng Sơn và Đông băng sông Hông,
than bùn ở đồng bộng sông Cửu Long rải rác ờ một số nơi với trữ lượng nhị, chất
lượng khơng cao, chỉ có giá trị địa phương.
Các mỏ sắt lớn của Việt Nam gồm nhóm mơ sát Thái Ngun (Trại Càu, Linh
Nham); nhóm mỏ sắt nộm ờ Thạch Khê có trữ lượng 700 triệu tấn. Tống trữ lượng

quặng sắt của V i ệ t Nam khơng q Ì tỷ tấn, có thê sản xuất l o triệu tấn gang thép
mỗi năm. Một số vùng có quặng thiếc như: Tĩnh Túc (Cao Bộng); Tam Đảo (Vĩnh
Phúc); Lâm Đồng; Tuyên Quang; Nghệ An... Tổng trữ lượng quặng thiếc ờ Việt

13


£ÊẾÚÊÍ

ồn tứ nụhìrp

ntựuụĩn Dun 2txùf*v - (Khật 3 - 0Z40Cf

N a m dưới 100.000 tấn. K h ả năng khai thác tối đa 3-5.000 tấn/năm. Quặng nhơm
có ờ Cao Bằng, Lạng Sơn (200 triệu tấn), đặc biệt vùng quặng bơxít nam Tây
Nguyên có t r ữ lượng lớn (5 - 6 tỷ tấn), nằm gần các nguồn thúy điện lớn. Các loại
quặng khác nằm rải rác ở các vùng nhưng trữ lượng khơng lớn .

2.2. Tài ngun nơng lâm sản
Tồn bộ quỡ đất đai cùa V i ệ t Nam là 33,1 triệu ha đứng t h ứ 58 trên thế giới,
bình quân đát t ự nhiên theo đàu người tháp đứng t h ứ 128 trên 200 nước trẽn thê
giới. Đ ấ t nông nghiệp V i ệ t Nam chiếm một ty lệ lớn trên diện tích cá nước (1/3) và
có nhiều loại thố nhưỡng có giá trị kinh tế cao, thích họp cho việc phát triển cây
lương thực và cây cơng nghiệp nhiệt đới có giá trị. N h ó m đất đồng băng, trong đó
đất phù sa là chù yếu với diện tích trên 3,2 triệu ha chiếm 9,5% diện tích ca nước
tập trung nhất ờ đồng bằng sông Hồng và đồng bang sông Cửu L o n g (trong dó
Nam B ộ chiếm 1/2) là cơ sở cho các vùng cây lương thực và cây công nghiệp ngăn
ngày. Các miền đất núi cao và cao nguyên, chủ yếu là đất teralit, chiếm tới 1/2 diện
tích t ự nhiên cùa cả nước v ớ i hơn 16,5 triệu ha, có độ phi nhiêu khơng cao nhưng
do phát triên trên mẫu ba dan nên là cơ sờ tốt cho việc phát triển và phân bố cây

công nghiệp nhiệt đới có giá trị như cao su, cà phê, chè . .
.
Rừng V i ệ t Nam chiếm một diện tích rộng lớn 9,6 triệu chiếm trê n 1/3 diện
tích cả nước, trong đó có 8,6 triệu ha là rừng tự nhiên. Rừng V i ệ t Nam thuộc loại
đa sinh vật, có khoảng 800 lồi cây gỗ khác nhau v ớ i tống t r ữ lượng hơn 657 triệu
m , trong đó có nhiều lồi gỗ q như: đinh, lim, sến, táu, nghiến, lát, mun, trai,
câm lai, giáng hương, p ơ m u . . Rừng V i ệ t Nam có khả năng cung cấp nguyên liệu
.
liên tục và lâu dài v ớ i chất lượng cao cho công nghiệp, nếu khai thác và báo vệ
rừng đúng đan và phát triên trồng rừng.
Bên cạnh nguồn gồ lớn, rừng V i ệ t Nam có nhiều tre, trúc, giang, nứa, song,
mây... t ớ i 60 loài v ớ i tông trữ lượng hơn 5,5 tỷ cây là nguồn nguyên liệu lớn cho
ngành công nghiệp giây và mỡ nghệ phàm.
14


×