Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

PPT nhóm 1 KNTT BAI 1 tiet 3 4 CHUYEN CHUC PHAN DEN TAN VIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.91 MB, 42 trang )

Hoạt động 1: Khởi động

Hình ảnh lễ hội đền thánh Tản Viên


Hình ảnh lễ hội đền thánh Tản Viên


Nêu những hiểu biết của em về
đền Tản Viên Sơn thánh?


Chuyện chức phán sự đền
Tản Viên

Văn
bản đọc
Tiết: 03 04


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Dữ


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Sống ở thế kỉ XVI, quê ở Hải Dương.
Nguyễn Dữ
Từng làm quan nhưng không bao lâu


thì lui về ẩn dật.
Tác phẩm nổi tiếng: Truyền kì mạn lục
thể hiện rõ quan điểm sống và tấm lịng
của ơng với cuộc đời.


I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm


Hoàn thành phiếu học tập trên


I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
a. Thể loại - Là một thể loại văn xi tự sự thời
truyền kì
trung đại phản ánh hiện thực qua
những yếu tố li kì, hoang đường.
- Trong truyện truyền kì, thế giới con
người và thế giới cõi âm với những
thánh thần ma quỷ có sự tương giao.


I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
b. Truyền kì - Truyền kì mạn lục: ghi chép các truyện li
kì tản mạn của dân chúng.
mạn lục
- Viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời

vào nửa đầu thế kỉ XVI.
- Nội dung:
+ Hiện thực xã hội đương thời.
+Số phận con người.
+Tinh thần dân tộc.


I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
b. Truyền kì - Nghệ thuật: Có sự tham gia của yếu tố
hoang đường, kì ảo.
mạn lục
Truyền kì mạn lục vừa có giá trị hiện thực,
vừa có giá trị nhân đạo  là Thiên cổ kỳ
bút.


I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
c.
Chuyện Bố cục: 5 phần
chức phán sự
đền tản viên
Chủ đề: Miêu tả người trí thức Tử Văn với

tính cách cương trực, dũng cảm đốt đền,
mạnh mẽ, quyết liệt vạch mặt gian tà.


Ngôi kể:

ngôi thứ 3

Người kể:
Tác giả


Ngô Tử Văn đốt đền tà.
Tử Văn gặp hồn ma tên Bách hộ Thôi và Thổ thần.
Tử Văn bị bắt và cuộc đối chất ở Minh ti trước Diêm
Vương.
Tử Văn thắng lợi trở về, nhận chức phán sự đền Tản
Viên.

Cuộc gặp gỡ giữa quan phán sự và người quen cũ.


II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Ngơ Tử Văn
Thảo luận nhóm: Hồn thành các phiếu học tập
Nhóm 1. Lời giới thiệu ban đầu và hành động đốt đền của Ngơ
Tử Văn
Nhóm 2. Tử Văn gặp viên bách hộ họ Thơi và viên thổ cơng
Nhóm 3. Tử Văn trong cuộc xử kiện dưới Minh Ti và nhận
chức phán sự đền Tản Viên


Hoàn thành phiếu học tập trên


Hoàn thành phiếu học tập trên



II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Ngơ Tử Văn
a. Giới thiệu nhân vật
Họ tên: Ngô Tử Văn/ Soạn.
Q qn: Huyện n Dũng, đất Lạng
Giang
Tính tình: Khảng khái, nóng nảy, thấy sự
gian tà khơng chịu được.  Từ ngữ mang
tính khẳng định.


II. Đọc hiểu văn bản
a. Giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn

 Cách mở đầu trực tiếp, ngắn gọn
theo phương pháp truyền thống của
văn học trung đại, chưa thoát khỏi
lối kể dân gian.


II. Đọc hiểu văn bản
b. Hành động của đốt đền
*Nguyên
Trong
đền

viên
Bách

hộ
nhân
họ Thôi làm yêu làm quái ở
dân gian.


II. Đọc hiểu văn bản
* Hành
động Chuẩn bị: Tắm gội, khấn trời…
 Thái độ tơn kính, nghiêm túc.

Châm lửa đốt đền: Mọi người lắc
đầu lè lưỡi, Tử Văn vung tay khơng
cần gì…  một thái độ dứt khốt,
bất chấp hậu quả xấu cho bản thân.

 Hành động có ý thức.


II. Đọc hiểu văn bản
 Ngô Tử Văn là một kẻ sĩ tính tình
khảng khái, cương trực, dũng cảm vì
dân trừ hại.


II. Đọc hiểu văn bản
c. Tử Văn gặp hồn ma tên Bách hộ
Thôi và Thổ thần
* Sự kiện xảy ra sau khi đốt đền:


Tử Văn thấy “khó chịu, đầu lảo đảo và bụng
run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng, sốt rét”.
Có người cao lớn, khơi ngơ đội mũ trụ đến
địi làm trả lại đền.
Có ơng già áo vải, mũ đen, phong độ nhàn nhã
đến tỏ lời mừng và kể rõ đầu đuôi sự việc.


II. Đọc hiểu văn bản
c. Tử Văn gặp hồn ma tên Bách hộ
Thôi và Thổ thần
* Cuộc đối mặt với hồn ma tên tướng
giặc

Đòi trả đền
Đe doạ

Tử Văn

Tướng giặc

Trách mắng

Mặc kệ
Ngồi ngất ngưởng

Tự nhiên

Thái
độ

điềm nhiên
không
sợ
trước
những
lời
đe dọa của


II. Đọc hiểu văn bản
c. Tử Văn gặp hồn ma tên Bách hộ
Thôi và Thổ thần
* Cuộc gặp gỡ với Thổ Công bị hại

Kể lại sự việc
Căn dặn

Tử Văn

Thổ công

Tỏ lời vui mừng

Kinh ngạc
Bất bình cho Thổ cơng


×