Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng quản lý nhà nước về kinh tế chương 3 quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.45 KB, 35 trang )

CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH
VỰC KINH TẾ CHỦ YẾU
3.1 Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại
3.2. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư
3.3. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ
3.4. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế đối ngoại
3. 5. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực khoa học - công nghệ
3.6. Quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường


3.1. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại

3.1.1. Bản chất, vai trò của
quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực thương mại

3.1.2. Nội dung của quản lý
nhà nước đối với lĩnh vực
thương mại


3.1.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực thương mại

Quản lý

Quản lý nhà
nước

Quản lý nhà
nước về kinh


tế

Quản lý nhà
nước về
thương mại

→ Quản lý nhà nước về thương mại là một bộ phận hợp thành của quản lý nhà
nước về kinh tế, là sự tác động có hướng đích, có tổ chức của cơ quan
QLNNTM đến các đối tượng quản lý là thương nhân và chủ thể kinh tế khác
cùng với hoạt động mua bán của họ thơng qua việc sử dụng các cơng cụ, chính
sách, nguyên tắc và phương pháp quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong
từng giai đoạn phát triển.


Tính đặc thù của QLNN về TM

3.1.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực thương mại

1

2

3

7/10/2020

• Về mục tiêu quản lý

• Về cơng cụ quản lý


• Về đối tượng quản lý

31


VAI TRỊ CỦA QLNN VỀ TM

3.1.1. Bản chất, vai trị của quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực thương mại
Định hướng, hướng dẫn các hoạt động thương mại
Tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh
Hỗ trợ doanh nghiệp và giải quyết các mâu thuẫn,
tranh chấp TM
Điều tiết quan hệ thị trường, các hoạt động TM
Giám sát thực hiện và điều chỉnh các giải pháp,
chính sách nhằm đạt các mục tiêu PTTM


3.1.2. Nội dung của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại

Nội dung
quản lý
theo đối
tượng

Nội dung
quản lý
theo
chức

năng

Nội dung
chủ yếu
của
QLNN về
TM trên
địa bàn
lãnh thổ


Nội dung quản lý theo đối tượng quản lý
1

• Quản lý, kiểm sốt hàng hóa lưu thơng và dịch vụ cung ứng trên
thị trường

2

• Quản lý thương nhân, kiểm sốt hoạt động và giao dịch thương
mại của các chủ thể kinh doanh

3

• Quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng thương mại

4

• Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ, quy định chính sách,
pháp luật về thương mại đối với các chủ thể trao đổi hàng hóa và

dịch vụ

5

• Đấu tranh chống bn lậu, gian lận thương mại và kinh doanh
hàng giả, hàng cấm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà kinh
doanh, lợi ích Nhà nước và người tiêu dùng

6

Các nội dung quản lý khác


Nội dung quản lý theo chức năng
Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức chỉ đạo thực thi chính sách, pháp luật đối với các
lĩnh vực TM
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương trình dự án phát triển
thương mại, thị trường của địa phương
Ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, cấp giấy chứng nhận và quản lý, kiểm sốt chất
lượng hàng hóa trao đổi, dịch vụ cung ứng trên thị trường
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tranh chấp TM và xử lý các vi phạm quy định chính sách,
pháp luật về TM trên địa bàn
Cấp phép kinh doanh và thu hồi các loại giấy phép kinh doanh

Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật đối với các lĩnh
vực TM
Tổ chức bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm và phối hợp thực thi chính sách, pháp luật đối với các lĩnh
vực TM



Nội dung chủ yếu của QLNN về TM trên địa bàn lãnh thổ

1

• Ban hành các văn bản cụ thể hóa và triển khai hướng dẫn thực thi
chính sách, pháp luật Nhà nước về TM trên địa bàn

2

• Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
và chương trình, dự án phát triển TM, thị trường của địa phương

3

• Tổ chức bộ máy quản lý, phân cơng trách nhiệm và phối hợp thực
thi chính sách, pháp luật về TM trên địa bàn

4

• Thơng tin, tun truyền, hướng dẫn, phổ biến các văn bản quy phạm
pháp luật và tình hình thực thi chính sách, pháp luật đối với các lĩnh
vực thương mại

5

• Nội dung quản lý khác


3.2. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư


3.2.1. Bản chất, vai
trò của quản lý nhà
nước đối với lĩnh
vực đầu tư

3.2.2. Nội dung
của quản lý nhà
nước đối với lĩnh
vực đầu tư


3.2.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực đầu tư

Quản lý nhà nước về đầu tư là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
định hướng của các cơ quan QLNN vào q trình đầu tư bằng một hệ
thống đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội và tổ chức kỹ thuật cùng
các biện pháp khác nhằm đạt được hiệu quả KT-XH cao nhất trong
điều kiện cụ thể.


Mục tiêu của quản lý nhà nước về đầu tư

Thực hiện thành cơng các mục
tiêu của chiến lược phát triển
KTXH

• Huy động và sử dụng hiệu quả
các nguồn đầu tư


• Thực hiện đúng quy định
pháp luật và yêu cầu kinh tế kỹ thuật trong đầu tư (quy
hoạch, thiết kế, kỹ thuật, chất
lượng, thời gian, chi phí…)


Vai trò của quản lý nhà nước về đầu tư
Vai trị định
hướng (chiến
lược, quy
hoạch, kế
hoạch đầu tư,
luật pháp,
chính sách…)

Vai trị bảo
đảm (điều tiết,
khuyến khích
đầu tư…)

Vai trị phối
hợp (các bên
tham gia,
nguồn, khu
vực, thành
phần kinh
tế…)

Vai trị kiểm
tra và điều

chỉnh (kiểm
sốt phát hiện
sai lệch, điều
chỉnh kịp
thời…)


3.2.2. Nội dung của Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư
Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật nhằm
tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư
Xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch đầu tư

QL
NN
về
đầu


Ban hành kịp thời các chính sách, chủ trương đầu tư nhằm cải thiện môi
trường và thủ tục đầu tư
Ban hành các định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn đầu tư
Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về
đầu tư.
Tổ chức và thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư.

Hướng dẫn, hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, yêu cầu của NĐT trong thực
hiện hoạt động đầu tư; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lý vi
phạm
trongkýhoạt
độngước

đầu
tư. tế liên quan đến hoạt động đầu tư.
Đàm phán,
kết điều
quốc


3.3. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ

3.3.1. Bản chất, vai
trị của quản lý nhà
nước đối với lĩnh
vực tài chính - tiền
tệ

3.3.2. Nội dung của
quản lý nhà nước
đối với lĩnh vực tài
chính - tiền tệ


3.3. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ

Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính – tiền tệ là q trình tác
động của các cơ quan QLNN vào các quan hệ tài chính – tiền tệ nhằm
hướng nó tác động vào các hoạt động trong đời sống xã hội theo
hướng phục vụ mục tiêu, chiến lược, kế hoạch phát triển đất nước nói
chung và kinh tế - xã hội nói riêng.



Vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực
tài chính - tiền tệ

Thứ nhất, xuất phát từ vai trị
của tài chính tiền tệ đối với mọi
hoạt động trong đời sống kinh
tế xã hội

Thứ hai, xuất phát từ vai trị tài
chính của Nhà nước


Vai trị tài chính của nhà nước

Nhà nước định ra các luật, pháp
lệnh, Nghị định, Quyết định về tài
chính, chính sách về ngân sách, về
thuế, về tín dụng, tiền tệ….

Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào các
doanh nghiệp quan trọng của mình,
các khu vực cơng cộng, các kết cấu
hạ tầng.

Nhà nước cũng là nguồn cung ứng
các nguồn vốn cho đất nước, Nhà
nước là người quyết định phát hành
tiền tệ, kiểm sốt các hoạt động tín
dụng và phân phối tín dụng.


Nhà nước chi tiêu bằng vốn ngân
sách sẽ trở thành là người mua hàng
lớn nhất của đất nước.


Nội dung của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ

Quản lý và điều hành ngân sách NN

Quản lý NN đối với tài chính doanh nghiệp

Quản lý Nhà nước về lưu thông tiền tệ


Quản lý và điều hành ngân sách NN

NSNN được quản lý và điều hành theo chế độ kế hoạch hoá thống nhất từ trung ương đến cơ sở.

Thực hiện phân cấp quản lý NSNN phù hợp với sự phân cấp hành chính: cấp trung ương; cấp
tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương); cấp huyện (quận); cấp xã (phường).

Quản lý thuế, nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước


Quản lý NN đối với tài chính doanh nghiệp
Nhà nước chủ chương khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế huy động mọi nguồn lực tài chính
đầu tư vào phát triển kinh tế đất nước.

Nhà nước thực hiện quyền quản lý tài nguyên, tài sản công và giao cho các doanh nghiệp sử dụng trên nguyên tắc phải
trả tiền, phải hoàn trả trong thời gian quy định, hoặc nộp tiền sử dụng vốn, thuế sử dụng tài nguyên…


Nhà nước quản lý tài chính, bằng nguồn vốn vào các ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn, bằng đầu tư phát triển cơ sở hạ
tâng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.

Nhà nước tạo môi trường tài chính thuận lợi, thực hiện các chính sách tài chính cởi mở để khuyến khích các doanh nghiệp
phát triển, có doanh lợi thoả đáng và bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp.

Nhà nước có chính sách hỗ trợ tài chính trong việc khuyến khích sản xuất hàng hố xuất khẩu, đổi mới cơng nghệ, kỹ
thuật, sử dụng nhiều lao động, có chính sách hài hồ và tỷ giá phù hợp, chính sách tín dụng thơng thống để tạo điều kiện
cho doanh nghiệp có điều kiện hoạt động hiệu quả.


Quản lý nhà nước đối với tài chính doanh nghiệp
Nhà nước quản lý giá cả hành hoá, nhằn ổn định thị trường, giá cả.

Nhà nước buộc các doanh nghiệp phải chấp hành chế độ kế tốn, báo cáo tài chính của Nhà
nước.

Nhà nước thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán đối với các doanh nghiệp.

Nhà nước quyết định công bố phá sản doanh nghiệp, thực hiện thanh lý tài sản theo luật phá sản
của Nhà nước


Quản lý nhà nước về lưu thông tiền tệ
Áp dụng chính sách tiền tệ tích cực vừa chống lạm phát, vừa đảm bảo cung ứng tiền tệ cho
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ổn định.

Nhà nước độc quyền phát hành tiền và điều hồ lưu thơng tiền tệ.


Ngân hàng Nhà nước tổ chức quy định việc mở rộng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền
mặt.

Nhà nước thống nhất quản lý ngoại tệ, quản lý vàng.


3.4. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế đối ngoại

Bản chất
kinh tế

Mục tiêu và
vai trò,
phạm vi

Nội dung
quản lý nhà
nước


3.4.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực kinh tế đối ngoại
• Bản chất của quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại:
Quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại là quá trình tác động của
các cơ quan QLNN vào các hoạt động, các quan hệ kinh tế, tài chính,
khoa học kỹ thuật và công nghệ của một nước với bên ngoài; theo
hướng phục vụ mục tiêu, chiến lược, kế hoạch phát triển đất nước nói
chung và kinh tế - xã hội nói riêng.



×