Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 2: Những vấn đề chung về quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.61 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1 Kinh tế thị trường và những đặc trưng của nền kinh tế thị trường

2.2 Quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường


2.1 Kinh tế thị trường và những đặc trưng của nền kinh tế thị trường

2.1.1 Cơ chế thị
trường
2.1.2 Bản chất
của nền kinh tế
thị trường

2.1.3 Những đặc
trưng cơ bản của
nền kinh tế thị
trường


2.1.1 Cơ chế thị trường

Khái niệm

Cơ chế thị trường là cơ chế vận hành khách quan của nền kinh tế, ở đó các
quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường phát huy tác dụng. Các
quy luật khách qun đó là: Quy luật giá trị; quy luật cung cầu; quy luật
cạnh tranh



2.1.1 Cơ chế thị trường

Thị trường hoạt động theo quy luật vốn có của nó

Ba thành tố
của cơ chế
thị trường

Nhà nước điều tiết thị trường nhằm hạn chế những khuyết tật của
thị trường

Người tiêu dùng, doanh nghiệp những tác nhân năng động của cơ
chế thị trường được hoạt động tự chủ, nhưng phải tuân thủ các
quy luật của thị trường


2.1.1 Cơ chế thị trường
Các quy luật

Quy luật giá trị

Quy luật cung – cầu

Quy luật cạnh tranh


2.1.2 Bản chất của nền kinh tế thị trường

Khái

niệm

Kinh tế thị trường là cách thức tổ chức nền kinh tế - xã hội, trong đó
các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện
qua quan hệ mua, bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường nhằm tìm kiếm
lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường.


2.1.2 Bản chất của nền kinh tế thị trường

Quan hệ sở
hữu và lợi
ích trong
nền kinh tế
thị trường

Quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường

Lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường


2.1.3 Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường

Hệ thống các mục tiêu của nền kinh tế thị trường

Tính văn hóa dân tộc trong nền
kinh tế thị trường

Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế


Quan hệ quốc tế

Cơ chế vận hành kinh tế

Hình thức phân phối


2.2 Quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường

Bản chất và sự cần thiết của quản lý nhà nước về kinh tế
Chức năng và vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế
Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về kinh tế
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế

Hiệu lực và hiệu quả của quản lý nhà nước về kinh tế


2.2.1.Bản chất và sự cần thiết của quản lý nhà nước về kinh tế

Khái niệm, mục tiêu
quản lý nhà nước về
kinh tế

Sự cần thiết quản lý
nhà nước về kinh tế


2.2.1.Bản chất và sự cần thiết của quản lý nhà nước về kinh tế

Khái

niệm

Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức, có mục đích của nhà
nước lên các hoạt động kinh tế để sử dụng có hiệu quả tiềm năng, các
nguồn lực, các cơ hội nhằm đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài của nền
kinh tế - xã hội


2.2.1.Bản chất và sự cần thiết của quản lý nhà nước về kinh tế

Thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững

Mục tiêu

Thực hiện công bằng xã hội

Ổn định kinh tế vĩ mô


2.2.1.Bản chất và sự cần thiết của quản lý nhà nước về kinh tế

Mặc dù thị trường có vai trị nhưng khơng thể thiếu
vai trị của nhà nước
Sự cần
thiết
quản lý
nhà nước
về kinh tế

Trình độ xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản

xuất địi hỏi có sự điều tiết của nhà nước


2.2.2 Chức năng và vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế

Khái
niệm

Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là những nhiệm vụ tổng quát mà nhà
nước phải thực hiện để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững

Chức năng tạo lập môi trường kinh doanh
Các
chức
năng
quản lý
nhà
nước về
kinh tế

Chức năng định hướng và hướng dẫn phát triển kinh tế
Chức năng tổ chức
Chức năng điều tiết
Chức năng kiểm tra


2.2.2 Chức năng và vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế

Vai trò quản lý nhà
nước về kinh tế qua

các giai đoạn lịch sử

• Vai trị quản lý nhà
nước về kinh tế

Vai trò quản lý nhà
nước về kinh tế trong
điều kiện chuyển sang
cơ chế thị trường


2.2.3 Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về kinh tế

Phương pháp hành chính
Các
phương
pháp quản
lý nhà nước
về kinh tế

Phương pháp kinh tế

Phương pháp tâm lý giáo dục


2.2.3 Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về kinh tế

Công cụ pháp luật

Các công cụ

quản lý nhà
nước về kinh tế

Cơng cụ kế hoạch

Cơng cụ chính sách kinh tế


2.2.4 Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế

Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế: Là hệ thống bộ máy quản lý
nhà nước nói chung, trong đó có bộ phận chuyên về quản lý kinh tế như các bộ phận
phụ trách quản lý các ngành kinh tế, có bộ phận vừa quản lý xã hội, vừa quản lý kinh
tế như: Quốc hội, Chính phủ, các bộ phận chức năng , các ủy ban nhân dân các cấp.
Cơ quan quyền lực
Các cơ quan
quản lý nhà
nước về kinh tế

Cơ quan chấp hành
Cơ quan bảo vệ pháp luật


2.2.5 Hiệu lực và hiệu quả của quản lý nhà nước về kinh tế

Đánh giá thực trạng quản
lý nhà nước về kinh tế ở
nước ta hiện nay

Một số giải pháp nhằm

nâng cao năng lực và
hiệu lực quản lý nhà
nước về kinh tế



×