Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề số 10 hoctai vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.67 KB, 3 trang )

ĐỀ SỐ 10
Câu 1: Nguyên tố R ở nhóm IA, nguyên tố X ở nhóm VIIA và cùng thuộc chu kì 3 của bảng tuần hồn.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của R và X.
b) Cho biết loại liên kết trong phân tử RX và X2 và giải thích sự hình thành liên kết đó.
Lời giải
a) Cấu hình electron nguyên tử của R: ls2 2s2 2p6 3s1 .
Cấu hình electron nguyên tử của X: ls2 2s2 2p6 3s2 3p5 .
b) R thuộc nhóm IA  R là kim loại mạnh. X thuộc nhóm VIIA  X là phi kim mạnh.
Liên kết trong phân tử RX là liên kết ion:
R

+



X

ls2 2s2 2p6 3s1

ls2 2s2 2p6 3s2 3p5

R 
 

ls2 2s2 2p6

 X 
 

+


ls2 2s2 2p6 3s2 3p6

Liên kết trong phân tử X2 là liên kết cộng hố trị khơng cực:
















:X.  .X:  :X:X:
Câu 2: Hãy giải thích vì sao N 2 và Cl 2 đều có độ âm điện gần bằng nhau nhưng ở điều kiện thường N 2
hoạt động kém hơn Cl 2
Lời giải
Tuy có độ âm điện gần bằng nhau nhưng do trong phân tử Cl 2 có liên kết đơn Cl  Cl cịn trong phân tử

N 2 có liên kết ba N  N rất bền vững. Do đó, ở điều kiện thường, N 2 hoạt động kém clo
Câu 3: Viết công thức cấu tạo, công thức electron của HCl, N 2 ,H 2 O, CO2
Lời giải
Đối với HCl:



Công thức cấu tạo electron:

H:Cl:


Công thức cấu tạo: H  Cl
Đối với N 2 :
Công thức electron: :NN:
Công thức cấu tạo: N  N
Đối với H 2 O :




Công thức electtron:

H:O:H


Công thức cấu tạo:
Đối với CO2 :




Công thức electtron:

:O:: C ::O:


Công thức cấu tạo:

OCO

Câu 4: Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau:

AlCl3 , CaCl 2 , CaS, Al 2 S3 , HCl, H 2 , NH3 , KCl, CH 4 .
Lời giải
Bảng mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện và loại liên kết:
Hiệu độ âm điện

Loại liên kết

Từ 0,0 đến  0.4

Liên kết cộng hóa trị khơng cực

Từ 0,4 đến  1.7

Liên kết cộng hóa trị có cực

 1,7

Liên kết ion

Loại liên kết giữa các nguyên tử trong một phân tử:
Công thức phân tử

Hiệu độ âm điện


Loại liên kết

AlCl3

3.16  1,61  1,55

Cộng hóa trị có cực

CaCl 2

3.16  1,00  2,16

Ion

CaS

2,58  1, 00  1,58

Cộng hóa trị có cực

Al 2 S3

2,58  1,61  0,97

Cộng hóa trị có cực

HCl

3,16  2,20  0,96


Cộng hóa trị có cực

H2

2,20  2,20  0

Cộng hóa trị khơng cực

NH3

3,04  2,20  0,84

Cộng hóa trị có cực

KCl

3,16  0,82  2,78

Ion

CH 4

2,55  2,20  0,35

Cộng hóa trị khơng cực

Câu 5: Hãy cho biết điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây: Na2 O, BaCl 2 , Al 2 O3
Hợp chất

Các ion trong hợp chất


Na2 O

Na2 O



2

Điện hóa trị
Na  1 
O  2


BaCl 2

Ba Cl 2

Al 2 O3

Al 2 O3

2

3

Ba  2 




Cl  1 
Al  3 
O  2

2

Câu 6: Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: CH 4 , NH3 , SF6 .
Lời giải
Hợp chất

Các ion trong hợp chất

Điện hóa trị
C4

CH 4

H 1
N3

NH3

H 1
F 1

SF6

S6

Câu 7: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:


HNO3 , H 2 SO4 ,HNO2 ,NH3 , Al3 ,Cl  , NH 4 , NO3
Lời giải
1 x 2

1 5 2

H N O3 :  1  x   2  .3  0  x  5  Số oxi hóa của các nguyên tố là: H N O3
1 x 2

1 6 2

H 2 SO4 :  1 .2  x   2  .4  0  x  6  Số oxi hóa của các nguyên tố là: H 2 S O4 :
1 x 2

1 3 2

H N O2 :  1  x   2  .2  0  x  3  Số oxi hóa của các nguyên tố là: H N O3
x 1

3 1

N H3 : x   1 .3  0  x  3  Số oxi hóa của các nguyên tố là: N H3

Số oxi hóa của Al ở Al3 là +3
Số oxi hóa của Cl ở Cl  là 1
x

1


3 1

[N H 4 ] : x   1 .4  1  x  3  Số oxi hóa của các nguyên tố là: [N H 4 ]
x 2

5 2

[N O3 ] :  2  .3  1  x  5  Số oxi hóa của các nguyên tố là: [N O3 ]



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×