Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

CHỦ đề NGUỒN gốc và TIẾN hóa, SINH THÁI học và tầm QUAN TRỌNG của lớp THÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.29 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC

CHỦ ĐỀ

NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA, SINH THÁI HỌC VÀ TẦM QUAN
TRỌNG CỦA LỚP THÚ

1


THÀNH VIÊN NHÓM
HUỲNH CAO TẤN PHÁT

47.01.301.074

ĐẠT THỊ THU GIANG

47.01.301.043

DƯƠNG GIA THỊNH
NGUYỄN NHẬT QUANG

47.01.301.080



1.NGUỒN GỐC VÀ HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA THÚ

2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CỦA THÚ


3. CON NGƯỜI VÀ CÁC LOÀI THÚ


1. NGUỒN GỐC VÀ
HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA
THÚ


- Nguồn gốc của thú có lẽ thuộc nhóm bị sát hình thú cách đây khoảng 230 triệu
năm.
- Lớp Thú phát triển mạnh và phân bố rộng nay 65 triệu năm khi loài khủng long
đã bị tuyệt chủng.
- Lớp Thú là lớp có tổ chức cao nhất trong thế giới động vật có xương sống.
- Lớp Thú hiện nay có khoảng 4600 loài, 26 bộ. Ở Việt Nam đã phát hiện được
275 loài


Răng phân hoá, cắm vào lỗ chân răng của hàm, lồi cầu chia thành 2 hay 3 phần, chân chuyển vào phía trong cơ thể giúp con vật di chuyển nhanh hơn, săn



Có xương khẩu cái thứ sinh, xương răng phát triển và có mấu khớp với sọ, một số xương cùng với xương vng tiêu giảm, hàm khoẻ.



Não bộ phát triển, đường hơ hấp và tiêu hố tách biệt nhau hồn tồn.



7


mồi hiệu quả hơn.

TỔ TIÊN CỦA THÚ



CÁC LỒI THÚ CỔ XƯA NHẤT
Hố thạch của thú cổ xưa nhất tìm thấy vào kỷ Tam diệp.
Chúng có kích thước bằng chuột cống, có răng cửa lớn, thiếu
răng nanh, răng hàm có nhiều mấu, chúng thuộc nhóm thú răng
nhiều mấu (Multituberculata).


Cuối kỷ Tam diệp, đầu Jura xuất hiện tổ tiên nhóm thú đẻ con (Theria), đây là các
lồi thú có kích thước nhỏ, răng đã phân hố thành răng cửa, nanh, hàm. Do răng
hàm có 3 mấu nên được gọi là Thú răng 3 mấu (Trituberculata), thức ăn của chúng
là côn trùng

Kangaroo


Thú răng 3 mấu tiến hóa thành 3 bộ:

Triconodonta

Symmetrodonta

Pantotheria



Cuối đại Trung sinh, khí hậu thay đổi đột ngột làm cho đời sống của bị sát gặp
nhiều khó khăn.
Nhóm thú nhờ có thân nhiệt cao và ổn định, não bộ phát triển, đẻ con nên chịu
đựng được sự thay đổi của khí hậu tốt hơn.
Khí hậu tiếp tục biến đổi xấu đi và bò sát gần như bị tuyệt diệt


HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA CÁC NHÓM THÚ

Thú túi thuộc phân thứ lớp thú Marsupialia xuất hiện vào kỉ
Bạch phấn và có thời kì phát triển mạnh mẽ trên khắp lục địa.
Nhưng từ đầu, chúng đã bị Thú nhau (Placentally) dồn ép nên
tới giữa kỉ Đệ tam, Thú túi chỉ còn số ít lồi ở châu Úc, Nam
Kangaroo

Mỹ và phát triển đến ngày nay.

Koala


Thú nhau (Placentalia) có cùng nguồn gốc với Thú túi, bắt nguồn từ Thú răng ba mấu
(Trituberculata)
Ngay từ khi xuất hiện, Thú nhau đã phân hóa theo hai hướng, tạo thành hai nhóm chính:

NHĨM THÚ CHUN ĂN THỊT

NHĨM THÚ CHUN ĂN SÂU BỌ

(Protocreodonta)


(Protoinsectivora)


NHĨM THÚ CHUN ĂN THỊT (Protocreodonta)

Hình thành Thú ăn thịt cổ (Creodonta), nguồn gốc của các bộ
Thú ăn thịt (Carnivora), bộ Chân vịt, bộ Cá voi (Cetacea) và bộ
Guốc ngón chẵn.
Bộ Cá voi

Bộ Thú ăn thịt

Hình thành Thú có guốc cổ (Condylarthra), nguồn gốc của các bộ
Notougulata (đã bị tuyệt chủng vào kỉ Plioxen), bộ Voi (Proboscidea), bộ Đa
man (Hyracoidea), bộ Bị nước (Sirenia), bộ Guốc ngón lẻ (Perissodactyla),
bộ Răng ống.

Bộ Bò nước Bộ Đa man


NHĨM THÚ CHUN ĂN SÂU BỌ (Protoinsectivora)

Tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau:

Bộ Taeniodonta, đã tuyệt chủng

Bộ Tê tê (Pholidota), bộ Thiếu

Bộ Tillodonta, đã tuyệt chủng


vào kỉ Eoxen.

rang (Pilosa).

vào kỉ Eoxene.

Bộ Gậm nhấm (Rodentia), bộ Thỏ
(Lagomorpha)

Bộ Ăn sâu bọ (Insectivora), bộ Dơi
(Chiropreta), bộ Khỉ hầu
(Primates).


Bộ Khỉ hầu

Bộ Tê tê


1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
SINH HỌC VÀ SINH THÁI
HỌC CỦA THÚ


o
Thú và chim là những động vật nội nhiệt. Hầu hết các lồi thú có thân nhiệt 36-38 C.




Sự phát triển hồn chỉnh cơ chế điều hịa thân nhiệt của Thú là do hệ thần kinh của Thú có tổ chức cao



Ngồi ra tập tính trong hoạt động của Thú có ý nghĩa lớn trong điều hịa thân nhiệt của chúng



TRAO ĐỔI NHIỆT CƠ THỂ


SỰ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ CỦA THÚ
Sự thích nghi với mơi trường nóng:

Thú nhỏ hoang mạc sống trong hang. Nhiệt
độ trong hang thấp hơn bên ngoài, chống
được sự mất nước của cơ thể qua bốc hơi.


SỰ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ CỦA THÚ
Sự thích nghi với mơi trường nóng:

Thú lớn khơng thể sống trong hang. Nhiệt độ cơ thể bị
đun nóng, thú tiết mồ hơi và thở gấp. Sự bốc hơi nước
của mồ hôi và hơi thở sẽ làm giảm nhiệt độ cơ thể
xuống mức cần thiết.


SỰ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ CỦA THÚ
Sự thích nghi với mơi trường lạnh:





Giảm sự tỏa nhiệt của cơ thể và tăng cường sản sinh nhiệt
Thú lạnh có bộ lơng dày vào mùa động. Cẳng, chân đuôi, tai, mũi được
sưởi ấm bằng dịng máu động mạch



Trong điều kiện lạnh, sản sinh ra nhiệt nhiều hơn bằng sự hoạt động
tích cực hơn hoặc run. Có bộ long dày, thú nhỏ giữ được thân nhiệt ổn
định, tránh được lạnh.


CÁC NHĨM THÚ VỀ SINH THÁI HỌC
Thú là nhóm động vật khơng những phân bố rộng rãi mà cịn có những ổ sinh thái khác nhau. Về mặt sinh thái học có thể chia lớp thú như
sau:

Nhóm Thú ở cây

Nhóm Thú sống ở trên mặt đất

Nhóm Thú dưới đất

Nhóm Thú ở nước


LÃNH THỔ VÀ VÙNG SỐNG


Các lồi thú có lãnh thổ riêng mà các cá thể cùng giới, cùng lồi
khơng thể xâm lấn tới. Kích thước lãnh thổ tuỳ thuộc cỡ lớn và
tập quán kiếm ăn của loài. Thú dùng những vật tự nhiên để xác
định lãnh thổ, hoặc đánh dấu bằng dịch tuyến thơm, nước tiểu,
phân... và bảo vệ vùng lãnh thổ của chúng. Phạm vi lãnh thổ
không theo kiểu nhất định

Chó đánh dấu lãnh thổ qua nước tiểu


LÃNH THỔ VÀ VÙNG SỐNG
Đa số các loài thú đều cần nơi trú ẩn để nghỉ, sinh sản, thay lông. Chỉ riêng cá voi khơng có nơi trú. Theo, có thể phân chia nơi cư trú của Thú ra
nơi trú mức độ sử dụng tạm thời, nơi ở cố định và tổ chính thức:

Nơi trú tạm thời thuộc số

Những lồi thú có nơi trú

Nơi trú và nơi sinh sản cố

lồi thú sống lang thang

tạm thời nhưng làm tổ để

định ở một nơi nhất định

khơng có nơi ở xác định

sinh đẻ


Tổ chính thức


CÁC DI CHUYỂN CỦA THÚ
ĐI VÀ CHẠY

BƠI

BAY

Các loài chạy nhanh có chi mạnh với

Vành tai nhỏ hay tiêu giảm, chi sau

Thân dài, đuôi dài và xù, chi phát

số ngon giảm. Các lồi di chuyển

có màng bơi, lơng của chúng rất thưa

triển,có lồi thú bài chân nắm được

bằng cách nhảy, chi sau dài hơn chi

hay thiếu hẳn, lớp mỡ dưới da và chi

(khỉ), đi cuốn được vào cành cây.

trước


khơng nhiều thì ít biến đổi thành mái

Có vuốt sắc bám vào vỏ cây. Chỉ có

chèo

dơi là thú bay thực thụ


×