Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bai 4 bs quan thong khi kiem soat the tich, kiem soat ap luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 44 trang )

THƠNG KHÍ KIỂM SỐT THỂ TÍCH,
KIỂM SỐT ÁP LỰC
Bs. Dư Quốc Minh Quân
BS. CKII Trần Thanh Linh
Khoa Hồi Sức Cấp Cứu – Bệnh viện Chợ Rẫy


Nội dung bài học
• Tổng quan về mode thở kiểm sốt
• Các đặc điểm của một nhịp thở
• Cách cài đặt mode thở kiểm sốt thể tích
• Cách cài đặt mode thở kiểm sốt áp lực
• Các ưu và nhược điểm của mỗi mode thở


Tổng quan


Tổng quan về mục tiêu của thở máy
Đạt được

• Mục tiêu oxy hóa máu:
PaO2, SaO2
• Mục tiêu thơng khí:
PaCO2, pH, PetCO2

Hạn chế được

• Áp lực đường thở quá
cao → chấn thương áp
lực


• Thể tích q cao →
chấn thương thể tích
• Các biến chứng khác


Chế độ thơng khí của máy thở
• Chế độ thơng khí (mode thơng khí, hay mode thở máy) là phương
thức mà máy thở sẽ bơm một lượng khí vào bệnh nhân
• Tùy thuộc vào cách thức đó sẽ có mode thở khác nhau
• Các yếu tố của một nhịp thở bao gồm:





Khi nào bắt đầu một nhịp thở ?
Trong thì hít vào thì yếu tố giới hạn là gì ?
Khi nào kết thúc thì hít vào ?
Trong thì thở ra có giới hạn áp lực thế nào


Các mode thở thơng dụng
• Kiểm sốt: control, A/C (assist/control)
• BN không tự thở hoặc dùng thuốc ức chế hô hấp, tồn bộ là nhịp thở
mandatory của máy

• Hỗ trợ: support
• BN tự thở (nhịp thở spontaneous) phối hợp với máy thở hỗ trợ một phần bắt
buộc (nhịp thở mandatory)


• Tự thở: spontaneous
• BN tự kiểm sốt nhịp thở hồn tồn
• PS: có hỗ trợ thì hít vào cho các nhịp thở spont
• CPAP: khơng hỗ trợ thì hít vào cho các nhịp thở spont


Mode thở kiểm sốt
• Là các mode thở thơng dụng nhất được sử dụng ở các bệnh nhân
nặng trong giai đoạn đầu của thở máy
• Kiểm sốt một trong hai các thơng số sau:
• Thể tích khí bơm vào – Volume controlled hay gọi tắt là VC
• Áp lực khi bơm vào – Pressure controlled hay gọi tắt là PC

• Yếu tố lưu lượng được kiểm sốt.
• P, V, F có liên hệ với nhau: khi kiểm sốt 2 yếu tố, yếu tố cịn lại sẽ
thay đổi
• Ở bệnh nhân khơng hoặc có nỗ lực tự thở


Tổng quan về VC và PC
Kiểm soát áp lực

Kiểm soát thể tích


Đặc tính của một nhịp thở


Đặc tính của mỗi mode thở ?
Giới hạn (kiểm sốt)

LIMIT

Khởi động
TRIGGER

Kết thúc
CYCLE


Khởi động - Trigger
• Trigger là cách để máy thở nhận biết nỗ lực tự thở của bệnh nhân =>
bắt đầu bơm vào ngay thời điểm đó
• Cảm biến của máy thở: 2 loại
• Pressure: khi áp lực đường thở âm tới một mức nhất định
• Thường từ 0 đến – 20 cmH2O

• Lưu lượng: khi lưu lượng đi vào tới một mức nhất định
• Thường từ 1 – 8 L/ph

• Nếu bệnh nhân khơng có nỗ lực tự thể:
• Máy thở tính tốn theo tần số thở (f)
• Thời gian chu kì (giây) – 60/f
• Cứ mỗi một chu kì thời gian máy thở lại bắt đầu 1 nhịp thở


Khởi động - Trigger
Bệnh nhân khơng có nỗ lực tự thở
f = 20 lần/ph, chu kì = 3s
Nhịp thở bắt buộc (Mandatory)


Bệnh nhân có nỗ lực tự thở
f sẽ phụ thuộc vào bệnh nhân
Nhịp thở hỗ trợ (Assist)


Tính chất chu kì của nhịp A/C


Mức cần đạt - Limit
• Trong các mode thở kiểm sốt: Limit là kiểm sốt hoặc thơng số thể
tích (V) hoặc thơng số áp lực (P)
Volume control

• Mục tiêu là thể tích
trong 1 chu kì
• Cài đặt Vt
• Áp lực sẽ thay đổi

Pressure

• Mục tiêu là áp lực trong
thì hít vào
• Cài đặt Pi
• Thể tích sẽ thay đổi


Limit áp lực – mode kiểm soát áp lực


Limit thể tích – mode kiểm sốt thể tích



Kết thúc thì hít vào - Cycle
• Cách thức quyết định khi nào kết thúc thời gian hít vào
• Dựa trên thời gian – time cycle
• Máy sẽ dựa trên thời gian hít vào - Ti
• Trong mode PC: cài trực tiếp Ti
• Trong mode VC: Ti được tính qua Vt và Flow

• Dựa trên áp lực – pressure cycle
• Paw lên đến mức Pmax => dừng hít vào


Cài đặt mode thở
kiểm sốt thể tích


Cài đặt trong mode thở kiểm sốt thể tích
• Yếu tố kiểm sốt Cài đặt trước Tidal volume (Vt)
• Cài tần số thở
• Flow: Cài đặt trước Peak flow (PF), hoặc Ti, I/E.
• Cài đặt trước Rate, PEEP, FiO2
• Airway Pressure (Pa) sẽ tùy thuộc vào
• Thơng số cài đặt: Vt; Peak flow (PF), Ti, I/E; PEEP
• Airway resistance (Raw): Kháng lực đường thở
• Lung compliance (C): độ giãn nở của phổi (sức đàn)


Mode A/C VC : máy Bennett 840



Mode IPPV VC: máy thở Drager (Savina, Evita)


Cài thể tích khí lưu thơng
• Thể tích khí lưu thơng – Vt (tidal volume)
• Thể tích khí bơm vào trong một nhịp thở
• Bình thường: 8 – 10 mL/kg cân nặng lý tưởng
• Trường hợp giảm sức đàn của phổi, khi bơm vào thể tích lớn sẽ làm
căng quá mức các phế nang lành, tăng áp lực phế nang, áp lực hít vào
=> tổn thương phổi
• Cài Vt thấp: 6 – 8 mL/kg cân nặng lý tưởng

• Tính cân nặng lý tưởng
• Nam = 50 + 0.91 x (chiều cao (cm) – 152.4) kg
• Nữ = 45.5 + 0.91 x (chiều cao (cm) – 152.4) kg


Cài đặt tần số thở
• Tần số thở Frequency (f),
lần/ph
• Cài đặt ban đầu:
• Trẻ lớn: 20 – 25
• Người lớn: 12 – 16

• Tần số thở thực tế
• Khơng tự thở: bằng với số cài
• Có tự thở: do bệnh nhân quyết
định (xem ở khu vực thông số đo
đạc của máy thở)


Thơng khí phút (minute ventilaton – MV):
MV = Vt x f


Cài đặt Ti và I/E
• Thời gian trong chu kì thở:
Total cycle time (TCT), giây
• Bao gồm 2 thì:
• Thì hít vào
• Thời gian hít vào (inspiratory time: Ti)
• Thời gian nghỉ (pause time: Tp)

• Thì thở ra:

• Thời gian thở ra (expiratory time: Te)

• I/E ratio
• Bình thường: I/E = ẵ
ã CTSN, CTCS c, VN-MN, XHN, ng c
thuc an thần, H/C GB, nhược cơ …

• Te kéo dài: (I/E = 1/3 - 1/4) sử dụng
khi
• Bệnh lý tắc nghẽn: suyễn, VTPQ, COPD

• Ti kéo dài (I/E đảo ngược = 1/1,5 1/1) sử dụng khi
• Bệnh lý giảm compliance: phù phổi,
ARDS, bệnh màng trong, ngạt nước ...



Cài đặt Ti và I/E
• Tùy loại máy thở
• Cài trực tiếp Ti. Máy dựa vào f để tính I:E
• Cài I:E dựa trên lưu lượng

• Cài bằng lưu lượng
• Tính nhẩm: (chỉ khi Tpl = 0 và dạng Square)





I/E = 1/1 => Flow = VE x 2
I/E = 1/2 => Flow = VE x 3
I/E = 1/3 => Flow = VE x 4
Đặt flow theo công thức khi TPL > 0 và square

• Dị tìm: Thực tế chỉnh Flow và quan sát timing bar cho đến khi đạt I/E=1/2


×