Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Nhiễm sắc thể và quá trình Nguyên Phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.67 KB, 16 trang )

CHUYÊN ĐỀ 2: NHIỄM SẮC THỂ & CÁC CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
NHIỄM SẮC THỂ

I. Các khái niệm
- Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen tồn tại trong nhân tế bào, bắt màu bằng dung dịch thuốc nhuộm
kiềm tính.
- NST có số lượng, hình dạng, kích thước đặc trưng cho mỗi lồi.
- Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: cặp nhiễm sắc thể gồm hai nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng
kích thước và khác nhau về nguồn gốc (một chiếc có nguồn gốc từ bố và một chiếc có nguồn gốc từ
mẹ).


- Nhiễm sắc thể kép: hình thành do sự nhân đôi nhiễm sắc thể đơn, gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm
động, mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và protein loại histon.

-

Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội: bộ nhiễm sắc thể tồn tại trong các tế bào sinh dưỡng, các tế bào

-

sinh dục sơ khai và hợp tử, chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng (2n).
Bộ nhiễm sắc thể đơn bội: bộ nhiễm sắc thể tồn tại trong các giao tử và các thể định hướng,
chứa 1 nhiễm sắc thể của mỗi cặp tương đồng (n).

II. Hình thái NST


Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào vì lúc
này NST đóng xoắn, co ngắn cực đại:






Hình dạng: hình que, hình hạt, hình chữ V, hình móc,….



Kích thước: chiều dài khoảng 0,5 - 50 µm; đường kính 0,2 – 2 µm (1 µm = 10-3 mm).

Ở kì giữa của quá trình phân bào, NST ở trạng thái kép. Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em
(cromatit) gắn liền với nhau tại tâm động (eo sơ cấp) - điểm đính NST vào sợi tơ trong thoi vơ
sắc (thoi phân bào).
⇒ NST di chuyển được về các cực của thoi phân bào. Một số NST cịn có thêm eo thứ 2 (eo thứ

cấp) là nơi tổng hợp tARN.
1. Số lượng
- Mỗi lồi có số lượng NST đặc trưng, tuy nhiên khơng có mối liên hệ nhất định giữa số lượng NST và
mức độ tiến hóa của lồi.
- Trong tế bào soma (tế bào sinh dưỡng): NST tồn tại thành từng cặp gọi là cặp NST tương đồng – cặp
NST tương đồng là cặp gồm 2 chiếc giống hệt nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo, chỉ khác nhau
về nguồn gốc – một chiếc từ tinh trùng (bố) còn chiếc kia từ trứng (mẹ).


- Trong tế bào giao tử (tinh trùng và trứng) bộ NST là đơn bội n (bộ đơn bội cũng chứa toàn bộ các gen
của 1 loài, tập hợp tất cả các ADN trong bộ đơn bội gọi là genome)
2.Cấu tạo siêu hiển vi
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần hóa học chủ yếu là ADN và protein (có nhiều loại protein, trong
đó chủ yếu là protein Histon).
- Tổ chức siêu hiển vi của NST chỉ được quan sát dưới kính hiển vi điện gồm có các cấp độ sau: Mỗi

NST chứa 1 phân tử ADN mạch kép dạng thẳng, liên kết với protein theo một phương thức cuộn xoắn.
Sợi ADN liên kết với protein hình thành nên cấu trúc gọi là nucleosome. Một NST chứa rất nhiều
nucleosome tạo thành chuỗi, chuỗi này cuộn xoắn ở nhiều cấp độ khác nhau để tạo thành NST. Khi
NST nhân đôi, nó tạo thành 2 chromatide đính với nhau ở tâm động gọi là NST kép (mỗi NST đơn, con
lúc này được gọi là chromatide chứ không gọi là NST).
=> NST xoắn lại phục vụ cho q trình phân chia cơng bằng và dễ dàng. NST tháo xoắn, lộ ra ADN để
phục vụ cho quá trình tái bản, phiên mã liên quan đến ADN. Với cấu trúc cuộn xoắn, chiều dài của
NST có thể rút ngắn được từ 15000 đến 20000 lần so với chiều dài của ADN.
3. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
- Thể hiện ở những đặc điểm sau:
+ Trong các tế bào sinh dưỡng, các tế bào sinh dục sơ khai và các hợp tử của mỗi lồi,
các nhiễm sắc thể ln tồn tại thành từng cặp tương đồng tạo nên bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội (2n); trong các giao tử và các thể cực của loài, các nhiễm sắc thể trong cặp tương
đồng tồn tại thành từng chiếc tạo nên bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
+ Các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và đơn bội của mỗi loài sinh vật
ln có số lượng, hình dạng, cấu trúc đặc trưng:


Về số lượng: mỗi lồi có số lượng NST đặc trưng.



Về hình dạng: mỗi lồi có hình dạng NST đặc trưng (VD: hình hạt, hình que, hình
chữ V,…).




Về kích thước: dài 0.5 - 50 micromet, đường kính 0.2 - 2 micromet.




Về cấu trúc: NST là cấu trúc mang gen, quy định tính đặc trưng cho lồi.

+ Ở lồi đơn tính, bộ nhiễm sắc thể của cá thể đực và cái có sự khác nhau ở nhiễm sắc thể
giới tính (XX và XY).
-

Ý nghĩa


Đảm bảo cho q trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh của loài được diễn ra bình
thường ⇒ Ổn định bộ nhiễm sắc thể của lồi qua các thế hệ tế bào và cơ thể.



Tạo ra sự cách ly về mặt sinh sản và di truyền.



Tổ hợp các tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể đặc biệt là số lượng thành phần trình tự
phân bố và chức năng của các gen trên mỗi nhiễm sắc thể cịn phản ánh trình độ tiến hóa
của lồi.

4. Chức năng của nhiễm sắc thể


Lưu giữ thơng tin di truyền: nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen, mỗi gen nằm ở một vị trí xác
định chứa đựng thơng tin di truyền.




Truyền đạt thơng tin di truyền: nhiễm sắc thể mang gen có bản chất là ADN. Sự tự nhân đôi của
ADN dẫn đến sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể cùng với sự phân ly của nhiễm sắc thể trong
giảm phân giúp thông tin di truyền lưu giữ trong các gen được truyền đạt ổn định qua các thế hệ
tế bào và cơ thể.



Thơng qua các mức độ cuộn xoắn và duỗi xoắn, nhiễm sắc thể có thể điều hịa được hoạt động
của gen.



NST có thể bị thay đổi về số lượng, cấu trúc (NST bị đột biến) làm thay đổi đặc tính di truyền
của sinh vật.
Các câu hỏi lý thuyết thường gặp


Câu 1: Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa
của lồi khơng? Tại sao?
Trả lời : Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa
của lồi:


Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội chỉ là một trong những đặc trưng để
phân biệt bộ nhiễm sắc thể của loài nào với bộ nhiễm sắc thể của lồi khác.




Có những lồi có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội với số lượng nhiễm sắc thể như nhau nhưng lại có
trình độ tiến hóa khác nhau và cũng có những lồi có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và số lượng
nhiễm sắc thể ít hơn hoặc cao hơn nhưng vẫn có trình độ tiến hóa ngược lại
(Ví dụ: gà có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n=78 lớn hơn người có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
2n=46 nhưng trình độ tiến hóa của người lại hơn gà).

Câu 2: Vì sao nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền và biến
dị?
Trả lời


Nhiễm sắc thể có khả năng lưu giữ và bảo quản thơng tin di truyền:


Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein, trong đó ADN là vật chất di truyền cấp
độ phân tử.





Nhiễm sắc thể mang gen, mỗi gen chứa một chức năng riêng.



Mỗi lồi có một bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc.

Nhiễm sắc thể có khả năng truyền đạt thơng tin di truyền:



Q trình tự nhân đơi và phân ly đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân là cơ chế
duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể (đối
với sinh vật vơ tính).



Ở lồi giao phối, bộ nhiễm sắc thể đặc trưng được duy trì qua các thế hệ nhờ 3 cơ chế: tự
nhân đơi phân ly, tái tổ hợp trong 3 q trình: ngun phân, giảm phân, thụ tinh.



Nhiễm sắc thể có thể bị biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng từ đó gây nên những biến đổi về tính
trạng di truyền

Câu 3: Trình bày những tính chất của NST.
Trả lời


Tính đặc trưng: NST có hình dạng, kích thước đặc trưng ở kì giữa. Mỗi lồi sinh vật có bộ NST
đặc trưng về số lượng, hình dạng, kích thước.




Tính cặp đơi: NST ln tồn tại thành từng cặp tương đồng, một có nguồn gốc từ bố, một có
nguồn gốc từ mẹ



Tính ổn định: nhờ có cơ chế ngun phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST được duy trì ổn

định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.



Tính nhân đơi: NST có khả năng tự nhân đơi ở kì trung gian nên nó đảm bảo vật chất di truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 4: Nhiễm sắc thể (NST) được cấu trúc bởi những thành phần nào? Vì sao có thể dựa vào bộ
NST để xác định tên của lồi sinh vật?
Trả lời


NST được cấu trúc bởi hai thành phần chủ yếu là ADN và protein histone



Có thể dựa vào bộ NST để xác định tên của lồi sinh vật vì mỗi lồi có bộ NST đặc trưng cho
lồi mình mà khơng giống với bộ NST của lồi khác



Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi lồi thể hiện ở số lượng, hình dạng và kích thước. Hai lồi
khác nhau có thể có thể có số lượng NST giống nhau (dưa chuột và đậu Hà Lan 2n = 14) nhưng
hình thái và cấu trúc của NST thì ln khác nhau

Câu 5: Phân biệt nhiễm sắc thể kép và nhiễm sắc thể tương đồng.
Trả lời

- Là một nhiễm sắc thể gồm 2 cromatit giống nhau được dính với nhau ở tâm động.
- Hai cromatit có cùng nguồn gốc.

- Hai cromatit hoạt động như một thể thống nhất (trong điều kiện bình thường).
- Các gen ở vị trí tương ứng trên 2 cromatit giống nhau.

Câu 6: So sánh nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.
Trả lời


Giống nhau


Đều được cấu tạo từ 1 phân tử ADN và các protein histone.




Đều là cấu trúc mang gen, tồn tại trong nhân tế bào, dễ bắt màu bằng dung dịch thuốc
nhuộm kiềm tính, có vai trị quan trọng đối với sự di truyền của các tính trạng qua các thế
hệ tế bào và cơ thể.



Đều có tính đặc trưng cho lồi.



Đều xảy ra các hoạt động cơ bản như tự nhân đôi, phân ly, đóng xoắn, tháo xoắn… có
tính chu kì.




Trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục sơ khai hay hợp tử đều tồn tại thành từng
cặp gồm 2 NST đơn khác nhau về nguồn gốc; Trong giao tử tồn tại thành từng chiếc.



Khác nhau
Nhiễm sắc thể thường

Nhiễm sắc thể giới tính

- Thường có nhiều hơn một cặp.

- Thường chỉ có 1 cặp.

- Các cặp nhiễm sắc thể là tương đồng.

- Có thể tương đồng (XX) hoặc khơng tương đồng (XY)
hoặc từng chiếc (XO) tùy theo loài và giới tính.

- Giống nhau ở cả giới đực và cái.

- Khác nhau giữa giới đực và cái.

- Mang gen quy định tính trạng liên quan đến

- Có thể mang gen quy định giới tính hoặc khơng liên

giới tính.

quan đến giới tính.


CHU KỲ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN
I. Chu kỳ tế bào


- Một chu kỳ tế bao bao gồm 2 giai đoạn chính: Kỳ trung gian và pha phân bào
- Kì trung gian (chiếm đến 90% thời gian trong chu kì tế bào):


Là thời kì sinh trưởng của tế bào.



NST ở dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn (dãn xoắn cực đại) và diễn ra sự nhân đơi.



Các trung tử đi về hai cực của tế bào.

+ Kỳ trung gian gồm 3 pha: Pha G1, Pha S và pha G2; pha phân bào còn gọi là nguyên phân gồm 4 kỳ:
Kỳ đầu; kỳ giữa; kỳ sau và kỳ cuối.
- Kỳ trung gian (Thời kỳ sinh trưởng của tế bào): Kỳ trung gian xảy ra bắt đầu khi tế bào được sinh ra,
nó là giai đoạn sinh trưởng chính của tế bào, tổng hợp các chất, xây dựng các bộ máy chuẩn bị cho quá
trình phân chia. Kỳ trung gian gồm 3 pha:
+ Pha G1: Tốc độ tăng trưởng của tế bào rất mạnh, xây dựng và tổng hợp các chất cần thiết bên trong tế
bào.
+ Pha S: Sự kiện quan trọng nhất trong pha S đó chính là các sợi ADN của tế bào được nhân đơi (thơng
qua q trình tái bản) khi đó, NST ở trạng tháo xoắn mảnh nhất, thậm chí thốt ra khỏi cấu trúc
nucleosome. Khi ADN tái bản, tạo thành 2 bản sao, hình thành nên 2 NST đơn, liên kết với nhau ở tâm
động tạo thành NST kép, lúc này mỗi NST đơn khơng cịn gọi là NST đơn nữa mà gọi là chromatide.

+ Pha G2: Pha G2 là giai đoạn chuẩn bị những khâu cuối cùng trước khi tế bào bước vào pha phân bào.
II. Nguyên phân
1. Đối tượng thực hiện
- Tế bào sinh dưỡng
- Tế bào hợp tử
- Tế bào sinh dục sơ khai
2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình Nguyên Phân


- Kì trung gian (chiếm đến 90% thời gian trong chu kì tế bào):

-



Là thời kì sinh trưởng của tế bào.



NST ở dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn (dãn xoắn cực đại) và diễn ra sự nhân đơi .



Các trung tử đi về hai cực của tế bào.

Ngun phân:





Kì đầu:


Thoi phân bào được hình thành, nối liền hai cực của tế bào.



Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại.



Tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào.



Màng nhân và nhân con bị tiêu biến vào cuối kì này.

Kì giữa:


Các NST kép co xoắn cực đại, xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.





Kì sau:



2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn.



Các sợi tơ của thoi phân bào co rút, làm các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối


Các NST dài ra, dãn xoắn ở dạng sợi mảnh.






Màng nhân và nhân con hình thành trở lại.



Các thoi phân bào biến mất.

Phân chia tế bào chất


Ở thực vật: hình thành vách ngăn để chia đơi tế bào.



Ở động vật: hình thành eo thắt để chia đổi tế bào.


Kết quả: Từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của mẹ (2n).
II. Ý nghĩa của nguyên phân


Đối với tế bào và cơ thể: là hình thức sinh sản của tế bào giúp cơ thể lớn lên. Khi cơ thể đã lớn
tới 1 giới hạn nhất định thì nguyên phân vẫn tiếp tục diễn ra giúp tạo ra các tế bào mới thay thế
các tế bào già chết đi.



Đối với di truyền: duy trì bộ NST 2n đặc trưng cho lồi qua các thế hệ tế bào của những cơ thể
có hình thức sinh sản hữu tính.



Đối với thực tiễn: là cơ sở di truyền của biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép, vi
nhân giống…) và duy trì ưu thế lai.

III. Cơng thức tính tốn
1. Cơng thức tính số NST, số cromatit, số tâm động ở kì trung gian và nguyên phân
Thời gian

Số NST

Số cromatit

Số tâm động

Kì trung gian


2n (kép)

4n

2n

Kì đầu

2n (kép)

4n

2n

Kì giữa

2n (kép)

4n

2n

Kì sau

4n (đơn)

0

4n


Kì cuối

2n (đơn)

0

2n

2. Các công thức cơ bản
Cho x tế bào đều nguyên phân k lần (x, k ∈ N*)


Số tế bào con tạo ra là: x.2k,



Số tế bào con tạo thêm là: x.(2k - 1),



Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được tạo ra: x.2n.2k,




Tổng số tâm động có trong các tế bào con được tạo ra: x.2n.2k,




Tổng số tâm động có trong các tế bào con được tạo thêm: x.2n.(2k - 1),



Tổng số NST đơn mới tương đương được môi trường nội bào cung cấp: x.2n.(2k - 1),



Tổng số NST đơn mới hồn tồn được mơi trường nội bào cung cấp: x.2n.(2k - 2),



Tổng số lần NST tự nhân đơi: x.k,



Tổng số thoi phân bào xuất hiện trong k lần nguyên phân giúp NST phân li về hai cực của tế
bào: x.(2k - 1).

III. Các câu hỏi thường gặp
Câu 1: Vì sao các tế bào con tạo ra sau quá trình nguyên phân lại giống nhau và giống tế bào mẹ ban
đầu?
Vì:


Nhiễm sắc thể nhân đôi 1 lần và tế bào chất phân chia 1 lần ⇒ số lượng nhiễm sắc thể trong 2 tế
bào con giống nhau và giống tế bào mẹ.




Mỗi nhiễm sắc thể đơn tự nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép gồm 2 cromatit giống nhau và
chúng tách nhau hành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực của tế bào ⇒ Các nhiễm sắc thể
trong tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu.

Câu 2: Vì sao trong nguyên phân, nhiễm sắc thể đóng xoắn và duỗi xoắn có tính chu kì? Nêu ý nghĩa
của các hoạt động đóng và duỗi xoắn của nhiễm sắc thể?
Trả lời
- Giải thích:


Nhiễm sắc thể duỗi xoắn và đóng xoắn trong ngun phân mang tính chu kì tức là hoạt động này
được lặp đi lặp lại bằng những khoảng thời gian xác định theo từng thời kì xác định.



Ở kì trung gian: nhiễm sắc thể duỗi xoắn tối đa, có dạng sợi mảnh(sợi nhiễm sắc).



Từ kì đầu đến kì giữa: là xu thế đóng xoắn dần của nhiễm sắc thể và đóng xoắn cực đại ở kì
giữa



Ở kì cuối: nhiễm sắc thể duỗi xoắn cực đại để trở về sợi nhiễm sắc và bước vào kì trung gian của
lần nguyên phân tiếp theo.

- Ý nghĩa:



Duỗi xoắn(tháo xoắn) cực đại giúp cho ADN trong nhiễm sắc thể tự nhân đôi và phiên mã, tạo
điều kiện cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi.




Sự đóng xoắn cực đại giúp nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và
phân li về 2 cực của tế bào được dễ dàng đồng thời tạo ra hình dạng đặc trưng của bộ nhiễm sắc
thể trong tế bào của mỗi lồi.



Sự duỗi xoắn và đóng xoắn của nhiễm sắc thể đảm bảo cho nhiễm sắc thể thực hiện được chức
năng là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.

Câu 3: Điều gì sẽ xảy ra khi tại kì giữa một sợi tơ của thoi phân bào bị đứt?
Trả lời: Nếu một sợi tơ của thoi phân bào bị đứt


Sợi khơng đính nhiễm sắc thể thì khơng ảnh hưởng đến kết quả q trình phân li.



Sợi có đính nhiễm sắc thể khi bị đứt sẽ làm cho 1 nhiễm sắc thể kép không thể phân li thành 2
nhiễm sắc thể đơn về 2 tế bào con ⇒ 1 tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể 2n+1, tế bào còn lại
là 2n-1.

x
IV. Bài tập tự luyện
Bài 1: Có một hợp tử của một loài np 4 lần và đã nhận của mt nguyên liệu tương đương với 900 NST.

a) Xác định 2n của loài
b) Xác định số NST cùng trạng thái, số cromatit có trong mỗi TB của lồi trên qua các kì: kì trung gian,
kì giữa, kì sau.
Hướng dẫn giải:
a) Số 2n của loài:
- Số NST mtcc là: 2n.(2x - 1) = 900 => 2n = 60
b) Số NST cùng trạng thái, số cromatit có trong TB:
- Kì trung gian: Số NST (trạng thái): 2n kép = 60 kép; số cromatit = 4n = 120.
- Kì giữa: Số NST: 60 kép; số cromatit = 40 = 120
- Kì sau: Số NST: 120 đơn; số cromatit = 0


Bài 2: Một hợp tử np với tốc độ duy trì khơng đổi qua các lần. Mỗi chu kỳ np kéo dài trong 16 phút,
thời gian của giai đoạn chuẩn bị dài bằng thời gian phân bào chính thức và các kì phân bào chính thức
có thời gian bằng nhau.
a) XĐ thời gian của mỗi kì trong một chu kỳ np.
b) Sau khi hợp tử trải qua 1 giờ của quá trình np thì hãy cho biết hợp tử đang ở lần np thứ mấy và thuộc
kì nào?
Hướng dẫn giải:
a) Thời gian của kì TG = thời gian của phân bào chính thức = 16/2 = 8 phút.
=> Thời gian của kì Đ = G = S = C = 8/4 = 2 phút.
b) 1 giờ = 60 phút = 16.3 + 12
=> Hợp tử đang ở lần np thứ 4 và đã xong kì giữa, chuẩn bị sang kì sau.
Bài 3: Một hợp tử của một loài np liên tiếp 1 số lần tạo thành các TB con. Các TB con tiếp tục np như
sau: 1/2 số TB con np 3 lần, 1/4 số TB con np 4 lần, số TB con còn lại np 5 lần. Tổng số TB con tạo ra
là 512. Xác định số lần np của hợp tử và số TB con tạo thành ở lần np đầu tiên.
Hướng dẫn giải:
- Gọi x là số lần np của hợp tử => Số TB con tạo ra là 2x.
- Theo bài ra ta có: 1/2. 2x.23 + 1/4. 2x.24 + 1/4. 2x.25 = 512
- Giải ra ta có 2x = 32 => số lần np là 5 lần

Bài 4: Có một số hợp tử np bình thường: 1/4 số hợp tử np 3 lần, 1/3 số hợp tử np 4 lần, số hợp tử còn
lại np 5 lần. Tổng số TB con tạo thành là 2480.
a) Tính số hợp tử nói trên.
b) Tính số TB con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử.
Hướng dẫn giải:
a) - Gọi a là số hợp tử ban đầu.
- Theo bài ra ta có: 1/4. a.23 + 1/3. a.24 + 5/12. a.25 = 2480.


- Giải ra ta có: a =
b) Số TB con sinh ra từ mỗi hợp tử:
Bài 5: Một tế bào có 2n = 12. Có một số hợp tử của lồi đó np như sau: 1/3 số hợp tử np 3 lần, 1/4 số
hợp tử np 4 lần, số hợp tử cịn lại np 5 lần. Tổng số NST có trong các TB con là 20160 NST.
a) Tính số hợp tử nói trên.
b) Tính số TB con trong từng nhóm hợp tử.
c) XĐ số NST mtcc cho các hợp tử trên np.
Hướng dẫn giải:
a) Gọi a là số hợp tử ban đầu.
- Theo bài ra ta có: (1/3. a.23 + 1/4. a.24 + 5/12. a.25).2n = 20160
- Giải ra ta có: a =
b) Số TB con trong từng nhóm hợp tử là:
c) Số NST mtcc cho các hợp tử np là:
Bài tập về nhà:
Bài 1: Một lồi có 2n = 20. Một tế bào có chu kì np diễn ra trong 11 giờ. Thời gian của kì trung gian
nhiều hơn thời gian phân bào chính thức là 9 giờ. Trong np, thời gian của các kì Đ : G : S : C lần lượt là
3 : 2 : 2 : 3. XĐ số TB con được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng từ một hợp tử của
loài phân bào qua các thời điểm:
a) 32 giờ.
b) 43 giờ 15 phút.
c) 54 giờ 25 phút.

Hướng dẫn giải:
a) Thời gian của kì TG = 10 giờ. Thời gian của np là 1 giờ.
- Số phần thời gian của 4 kì là: 3 + 2 + 2 + 3 = 10 phần
- Mỗi phần có 60/10 = 6 phút


=> Thời gian của Đ : G : S : C = 18 : 12 : 12 : 18
- Khi tế bào trải qua 32 giờ = 11.2 + 10 => TB đó đã trải qua 2 lần np hồn chỉnh, số TB con là 4 và
còn dư 10 giờ nghĩa là vừa kết thúc kì trung gian.
b) 43 giờ 15 phút = 11.3 + 10h15p.
Bài 2. TB ruồi giấm 2n = 8 nguyên phân:
a) Người ta đếm được có 64 NST dạng sợi mảnh trong 1 nhóm tế bào. Nhóm TB đó có bao nhiêu TB?
b) Đếm được 80 NST kép co ngắn cực đại ở một nhóm TB khác. Hỏi có bao nhiêu TB và đang ở kì
nào?
c) Đếm được 160 NST kép ở 1 nhóm tế bào khác. Nhóm TB đó đang ở kì nào? Số lượng TB của nhóm
là bao nhiêu?
Câu 1: Một nhóm tế bào gà (2n = 78) nguyên phân 7 lần, để hoàn tất q trình phân bào nói trên, tế bào
địi hỏi 49530 NST kép mơi trường cung cấp. Tính số tế bào trong nhóm ban đầu, biết rằng tất cả các tế
bào ban đầu đều nguyên phân bình thường.
Giải
Gọi a là số tế bào ban đầu (a ∊ N*)
Vì các tế bào nguyên phân 5 lần môi trường cung cấp 14508 nhiễm sắc thể,
nên ta có: a. 78. (27 - 1) = 49530 ⇒ a = 5.
Vậy số tế bào ban đầu là 5.
Câu 2: Cho 5 tế bào nguyên phân một số lần bằng nhau tạo các tế bào con. Số nhiễm sắc thể mơi
trường cung cấp cho q trình là 1240 nhiễm sắc thể đơn. Kết thúc quá trình nguyên phân, người ta đến
được có 1280 nhiễm sắc thể trong các tế bào con. Cho biết
a. Bộ nhiễm sắc thể của các tế bào là bao nhiêu? Đây là lồi gì?
b. Số lần ngun phân của 5 tế bào trên?
c. Số thoi phân bào hình thành trong quá trình nguyên phân?

Giải
a. Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào
2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của tế bào
Theo bài ra ta có:
- Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp là


5.2n. (2k - 1) = 1240 ⇔ 5.2n.2k - 5.2n=1240

(1)

- Số nhiễm sắc thể trong các tế bào con là
5. 2n. 2k =1280
Thay (2 vào (1) ta có: 1280 - 5.2n =1240
⇔ 2n = 8
⇒Đây là ruồi giấm.
b.Từ (2) ta có:

5.8.2k =1280

⇔ k = 5.
Vậy số lần nguyên phân của tế bào là 5 lần.
c. Số thoi phân bào hình thành trong quá trình nguyên phân
5. (25 -1) = 155 (thoi phân bào)

(2)




×