BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ
KHOA: XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CÔNG
MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ THI CÔNG
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ
CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-... ngày ..... tháng.... năm 20
…….. của ………………
Ninh Bình,năm 2018
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu cho môn học Công nghệ thi cơng, tơi biên
soạn cuốn giáo trình “Cơng nghệ thi cơng”, với mong muốn phục vụ kịp thời
cho công tác giảng dạy và học tập của giáo viên cũng như học sinh chun
ngành xây dựng dân dụng và cơng nghiệp.
“Giáo trình công nghệ thi công” gồm 5 chương:
Chương 1: Công tác đất và gia cố nền móng;
Chương 2: Cơng tác xây;
Chương 3: Công tác bê tông và bê tông cốt thép;
Chương 4: Cơng tác lắp ghép;
Chương 5: Cơng tác hồn thiện.
Khi soạn thảo giáo trình này tơi nhận được nhiều sự động viên và góp ý
của các đồng chí giáo viên khoa Xây dựng - trường Cao đẳng cơ điện xây dựng
Việt xô. Tôi xin cám ơn về sự giúp đỡ to lớn này và hy vọng nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn sách ngày càng
hoàn thiện hơn.
Tam Điệp, ngày 25 thang 3 năm 2018
Biên soạn
Phạm Văn Mạnh
2
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ GIA CỐ NỀN MĨNG ........................ 10
1. Cơng tác đất ................................................................................................... 10
1.1. Khái niệm ................................................................................................. 10
1.1.1. Các loại cơng trình đất và cơng tác đất .............................................. 10
1.1.2. Tính chất của đất và sự ảnh hưởng của nó đến kỹ thuật thi cơng ..... 10
1.2 Tính khối lượng cơng tác đất ..................................................................... 12
1.2.1. Các cơng thức tính tốn ..................................................................... 12
1.2.2. Tính khối lượng san bằng mặt đất ..................................................... 13
1.3. Công tác chuẩn bị thi công đất ................................................................. 14
1.3.1. Chuẩn bị mặt bằng thi cơng ............................................................... 14
1.3.2. Định vị cơng trình và chống sạt lở vách hố đào ................................ 15
1.4. Công tác đào và vận chuyển đất ............................................................... 19
1.4.1. Đào đất và vận chuyển đất bằng thủ công ......................................... 19
1.4.2. Đào đất bằng phương pháp cơ giới .................................................... 19
1.4.3. Các sự cố thường gặp khi thi công đất và cách xử lý ........................ 22
1.5. Công tác đắp và đầm đất .......................................................................... 23
1.5.1. Xử lý nền trước khi đắp ..................................................................... 24
1.5.2. Lựa chọn đất đắp................................................................................ 24
1.5.3. Các phương pháp đắp đất .................................................................. 24
1.5.4. Các phương pháp đầm đất ................................................................. 25
1.5.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đầm đất ................................ 25
2. Nền móng và gia cố nền móng ...................................................................... 25
2.1. Khái niệm về nền móng ............................................................................ 25
2.1.1. Định nghĩa.......................................................................................... 25
2.1.2. Nhiệm vụ của nền móng .................................................................... 26
2.2. Các phương pháp nền ............................................................................... 26
2.2.1. Phương pháp thay đất nền ................................................................. 26
2.2.2. Phương pháp gia cố bằng cọc tre ....................................................... 26
2.2.3. Phương pháp gia cố nền bằng cọc gỗ, ván ........................................ 28
2.2.4 Gia cố nền bằng cọc bê tông cốt thép ................................................. 28
2.2.5. Gia cố nền bằng cọc cát ..................................................................... 29
2.2.6. Một số phương pháp khác ................................................................. 29
2.3. Các thiết bị đóng cọc và ép cọc ................................................................ 30
2.3.1. Giá búa đóng cọc ............................................................................... 30
2.3.2. Búa đóng cọc ..................................................................................... 30
2.3.3. Tính tốn để chọn búa đóng cọc ........................................................ 32
2.3.4. Các q trình đóng cọc BTCT đúc sẵn .............................................. 34
2.3.5. Thi công cọc ép .................................................................................. 36
3
2.3.6. Những biện pháp giải quyết sự cố khi đóng cọc, cắt và nhổ cọc ...... 39
2.4 An toàn lao động trong thi cơng gia cố nền móng .................................... 41
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC XÂY ...................................................................... 43
1. Khái niệm ....................................................................................................... 43
1.1. Gạch, đá .................................................................................................... 43
1.1.1 Gạch .................................................................................................... 43
1.1.2 Đá thiên nhiên ..................................................................................... 45
1.2. Vữa xây dựng ........................................................................................... 45
1.2.1 Khái niệm ............................................................................................ 45
1.2.2 Phân loại ............................................................................................. 45
1.2.3 Yêu cầu cơ bản đối với vữa xây ......................................................... 46
2. Phương pháp xây tường và trụ bằng gạch ................................................. 46
2.1. Nguyên tắc xây ......................................................................................... 46
2.2. Các yêu cầu kỹ thuật khi xây.................................................................... 46
2.3. Cách xếp gạch trong khối xây .................................................................. 47
2.3.1 Khi xây tường ..................................................................................... 47
2.3.2 Khi xây trụ .......................................................................................... 52
2.4. Xây một số bộ phận cơng trình bằng gạch ............................................... 57
2.4.1. Xây móng ........................................................................................... 57
2.4.2. Xây lanh tô ......................................................................................... 60
2.5 Giàn giáo xây ............................................................................................. 63
2.6 Kiểm tra nghiệm thu và sửa chữa khối xây ............................................... 63
2.7. An tồn vệ sinh lao động trong cơng tác xây và sử dụng giàn giáo ......... 64
CHƯƠNG 3: BÊ TƠNG VÀ BÊ TƠNG CỐT THÉP ................................... 67
1 Cơng tác ván khuôn đà giáo. ......................................................................... 67
1.1. Phân loại ván khuôn ................................................................................. 67
1.1.1. Phân loại theo vật liệu........................................................................ 67
1.1.2. Phân loại theo cách sử dụng .............................................................. 68
1.2. Những yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn ............................................. 69
1.2.1. Yêu cầu về gia công và kết cấu ván khuôn........................................ 69
1.2.2 Yêu cầu về lắp dựng ván khuôn ......................................................... 70
1.3. Cấu tạo và lắp dựng ván khuôn một số loại ............................................. 72
1.3.1. Ván khn móng................................................................................ 72
1.3.2. Ván khn cột .................................................................................... 73
1.3.3. Ván khuôn tường ............................................................................... 74
1.3.4. Ván khuôn dầm, sàn .......................................................................... 75
1.3.5. Ván khuôn cầu thang ......................................................................... 76
1.3.6. Ván khuôn lanh tô kiêm ô văng ......................................................... 76
1.3.7. Ván khuôn sê nô ................................................................................ 77
1.4. Kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, đà giáo ................................................ 77
4
1.4.1. Kiểm tra khi thi công từng tấm .......................................................... 77
1.4.2 Nội dung cần kiểm tra......................................................................... 77
1.4.3. Những sai phạm thường gặp trong công tác ván khuôn .................... 78
1.4.4 Kiểm tra đà giáo .................................................................................. 78
1.5. Tháo dỡ ván khuôn đà giáo ...................................................................... 78
1.5.1. Thời gian tháo dỡ ván khuôn ............................................................. 78
1.5.2. Yêu cầu kỹ thuật khi tháo dỡ ván khuôn ........................................... 79
2. Công tác cốt thép ........................................................................................... 79
2.1. Thép dùng trong bê tông........................................................................... 79
2.1.1. Tác dụng của cốt thép trong bê tông.................................................. 79
2.1.2. Phân loại thép..................................................................................... 79
2.1.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với cốt thép ...................................................... 80
2.1.4. Bảo quản thép sau khi gia công ......................................................... 80
2.2. Gia công cốt thép ...................................................................................... 80
2.2.1. Nắn thẳng cốt thép ............................................................................. 80
2.2.2. Cạo gỉ ................................................................................................. 81
2.2.3. Cắt cốt thép ........................................................................................ 81
2.2.4. Uốn cốt thép ....................................................................................... 82
2.2.5. Nối cốt thép ........................................................................................ 82
2.3. Lắp dựng cốt thép ..................................................................................... 85
2.3.1. Những quy định chung về lắp dựng cốt thép..................................... 85
2.3.2. Lắp đặt cốt thép tại một số cấu kiện thường gặp ............................... 86
2.3.3. Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép ....................................................... 87
2.3.4. An tồn trong cơng tác cốt thép ......................................................... 87
3. Công tác bê tông ............................................................................................ 88
3.1. Vật liệu dùng trong bê tông ...................................................................... 88
3.2. Thi công bê tông ....................................................................................... 89
3.2.1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công bê tông .................................... 89
3.2.2. Trộn và vận chuyển vữa bê tông........................................................ 89
3.2.3. Đổ bê tông .......................................................................................... 93
3.3 Nghiệm thu sản phẩm bê tông ................................................................. 103
3.4. Những sai phạm thường gặp và cách sửa chữa ...................................... 104
3.4.1 Hiện tượng rỗ .................................................................................... 104
3.4.2 Hiện tượng nứt chân chim ................................................................ 105
3.4.3 Hiện tượng trắng mặt ........................................................................ 105
3.5. An tồn trong cơng tác đổ bê tơng ......................................................... 106
CHƯƠNG 4: CƠNG TÁC LẮP GHÉP ........................................................ 107
1. Khái niệm ..................................................................................................... 107
1.1. Sơ lược về lịch sử công tác lắp ghép ..................................................... 107
1.2. Khái niệm về công tác lắp ghép ............................................................. 108
1.3. Ưu nhược điểm của công tác thi công lắp ghép .................................... 109
5
1.4 Thiết kế thi công lắp ghép ....................................................................... 109
2. Thiết bị và máy dùng trong lắp ghép ........................................................ 109
2.1. Thiết bị dây và dây cáp cẩu ................................................................... 109
2.2. Các thiết bị nâng vật đơn giản ................................................................ 114
2.3. Các thiết bị neo giữ................................................................................. 116
2.4. Các loại cần trục dùng trong lắp ghép ................................................... 121
3. Những công việc cơ bản trong công tác lắp ghép ..................................... 124
3.1. Vận chuyển cấu kiện .............................................................................. 124
3.2. Xếp cấu kiện ........................................................................................... 125
3.3. Khuếch đại cấu kiện ............................................................................... 125
3.4. Gia cường cấu kiện ................................................................................. 126
3.5. Chọn cần trục lắp ghép .......................................................................... 126
4. Phương pháp lắp ghép một số kết cấu bê tông cốt thép .......................... 129
4.1. Đặc điểm và các vấn đề liên quan .......................................................... 129
4.2. Lắp ghép móng BTCT (móng cốc) ........................................................ 130
4.3. Lắp ghép cột BTCT ................................................................................ 131
4.4. Lắp ghép dầm BTCT .............................................................................. 133
4.5. Lắp ghép dầm, dàn mái BTCT ............................................................... 134
4.6. Lắp ghép các loại tấm mái (panen mái) ................................................. 136
5. An toàn lao động trong công tác lắp ghép ................................................ 137
5.1 Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trong công tác lắp ghép ......... 137
5.2 Những biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động trong cơng tác lắp ghép 137
CHƯƠNG 5: CƠNG TÁC HỒN THIỆN ................................................... 139
1. Cơng tác trát ................................................................................................ 139
1.1. Các loại vữa trát thông dụng .................................................................. 139
1.1.1. Vữa vôi............................................................................................. 139
1.1.2. Vữa xi măng..................................................................................... 139
1.1.3. Vữa tam hợp .................................................................................... 139
1.2. Công tác chuẩn bị bề mặt trát ................................................................ 139
1.2.1. Chuẩn bị bề mặt trát là gạch xây ..................................................... 140
1.2.2. Chuẩn bị bề mặt trát là bê tông ........................................................ 140
1.3. Phương pháp trát.................................................................................... 140
1.3.1. Đặt mốc bằng đinh thép và dây căng ............................................... 140
1.3.2. Đặt mốc bằng vữa ............................................................................ 140
1.3.3. Đặt mốc bằng nẹp gỗ ....................................................................... 140
2. Công tác láng .............................................................................................. 140
2.1 Công tác chuẩn bị .................................................................................... 140
2.2 Kỹ thuật láng ........................................................................................... 141
2.3 Bảo vệ, dưỡng hộ mặt láng ...................................................................... 142
6
3. Công tác ốp ................................................................................................. 143
3.1. Một số yêu cầu chủ yếu .......................................................................... 143
3.2. Kỹ thuật ốp ............................................................................................. 143
4. Công tác lát .................................................................................................. 144
4.1. Khái niệm và phân loại ........................................................................... 144
4.2. Kỹ thuật lát ............................................................................................. 144
5. Công tác sơn, vôi......................................................................................... 146
5.1. Quét vôi .................................................................................................. 146
5.2 Quét sơn ................................................................................................... 147
5.3 Lăn sơn .................................................................................................... 148
6. Bả ma tít ....................................................................................................... 150
6.1. Khái niệm ............................................................................................... 150
6.2. Tỷ lệ pha trộn và cách pha trộn .............................................................. 150
6.3. Kỹ thuật bả.............................................................................................. 151
7. An toàn lao động trong cơng tác hồn thiện ............................................. 153
7
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ THI CƠNG
Mã mơn học: 16.MH15
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí: Cơng nghệ thi cơng là mơn học chuyên môn cho ngành Xây dựng
dân dụng và công nghiệp. Môn học được học sau các môn học: Vẽ kỹ thuật, Cấu
tạo kiến trúc, Cơ học xây dựng….
- Tính chất: Môn Công nghệ thi công là môn khoa học về các biện pháp
công nghệ thi công, giúp cho người lao động biết các cơng nghệ để thi cơng
cơng trình. Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về q trình xây lắp
một cơng trình.
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Đây là mơn học có vai trị đặc biệt quan
trọng trong chương trình đào tạo trung cấp chuyên ngành xây dựng dân dụng và
công nghiệp. Môn học cung cấp những kiến thức chuyên sâu về phương pháp thi
công các công tác chủ yếu trong xây dựng, là tiền đề để người cán bộ kỹ thuật
có thể thực hiện, chỉ đạo thi cơng ngồi cơng trường.
Mục tiêu môn học
1. Về kiến thức:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về các phương pháp cơng
nghệ thi cơng xây lắp cơng trình.
- Giải quyết các vấn đề cần thiết đối với các quy trình, quy phạm kỹ thuật
và các biện pháp kỹ thuật, an toàn lao động trong thi công xây lắp
2. Về kỹ năng:
- Lập được các biện pháp kỹ thuật, các biện pháp an tồn lao động trong
thi cơng.
- Hiểu và vận dụng được các quy trình, quy phạm kỹ thuật và an toàn lao
động trong xây dựng.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Giúp cho người học rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, tuân thủ các quy
trình quy phạm kỹ thuật trong thi cơng xây lắp cơng trình xây dựng.
Nội dung môn học
Thời gian (tiết)
Mã số
chương
Tên chương, mục
MH15.01
Chương 1: Cơng tác đất và
gia cố nền móng
MH15.02 Chương 2: Cơng tác xây
Thực hành,
Tổng
Lý
Kiểm
thínghiệm, thảo
số
thuyết
tra
luận, bài tập
15
10
10
10
4
1
8
MH15.03
Chương 3: Công tác bê
tông và bê tông cốt thép
30
24
4
2
MH15.04
Chương 4: Cơng tác lắp
ghép
10
7
2
1
MH15.05
Chương 5: Cơng tác hồn
thiện
10
10
Cộng
75
55
15
5
9
CHƯƠNG 1: CƠNG TÁC ĐẤT VÀ GIA CỐ NỀN MĨNG
Mục tiêu:
- Nhằm giúp học sinh hiểu biết được các khái niệm chung và công tác
chuẩn bị thi công phần đất nền móng;
- Giúp học sinh biết được các phương pháp đào, vận chuyển đất, đắp đất;
- Giúp học sinh biết được các phương pháp gia cố nền móng và an tồn
lao động.
Nội dung chính:
1. Cơng tác đất
1.1. Khái niệm
1.1.1. Các loại cơng trình đất và cơng tác đất
* Các loại cơng trình đất
Có thể phân loại theo nhiều cách trong đó có 2 cách chính:
- Theo thời gian sử dụng:
Cơng trình sử dụng lâu dài: đê, đập, đường xá..
Cơng trình sử dụng ngắn hạn (tồn tại trong quá trình thi cơng): như hố
móng, rãnh đặt đường ống..
- Theo hình dạng cơng trình:
Cơng trình chạy dài: nền đường, đê đập,mương..
Cơng trình tập trụng: hố móng…
* Các dạng cơng tác đất
Trong thi cơng thường gặp 6 dạng cơng tác chính sau:
- Đào : Là hạ độ cao mặt đất tự nhiên xuống cốt thiết kế : như đào móng,
đào mương.
đập..
- Đắp : Nâng độ cao mặt đất tự nhiên lên độ cao thiết kế : Đắp nền, đắp
- San : Làm phẳng một diệ tích mặt đất (gồm cả đào và đắp) : san nền
đường, san mặt bằng..
- Bóc : Bóc lớp đất thực vật, đất mùn trên bề mặt
- Lấp : Lấp đất chân móng, lấp hồ ao, lấp rãnh…
- Đầm : làm cho nền đất mới đổ cho đặc chắc.
1.1.2. Tính chất của đất và sự ảnh hưởng của nó đến kỹ thuật thi công
* Độ tơi xốp
10
- đ/n : Là độ tăng của một đơn vị thể tích ở dạng đã được đào lên so với
đất ở dạng ngun
Đất nằm ngun ở vị trí của nó trong vỏ trái đất ( trước khi được đào lên)
gọi là đất nguyên thổ.
Đất đã được đào gọi là đất tơi xốp.
- Công thức :
+ Độ tơi xốp : K=
V-V0
.100(%)
V0
K : Độ tơi xốp (%)
V0: Thể tích đất nguyên thổ.
V : Thể tích đất sau khi đã được đào lên
Nếu gọi V1 là thể tích của đất nằm trong gầu máy đào hay trên xe vận
chuyển ta được :
K1 =
V1 -V0
100(%) Với K1 gọi là độ tơi xốp ban đầu.
V0
Nếu gọi V2 là thể tích của đất khi đã được đầm chặt
K2 =
V2 -V0
100(%) Với K2 gọi là độ tơi xốp cuối cùng.
V0
Tra bảng 1.5 trang 11 Giáo trình kỹ thuật thi công.
Chú ý : Trên thực tế ta luôn có V0
* Độ ẩm của đất
- Đ/n : là tỷ lệ tính theo phần trăm (%) của lượng nước chứa trong đất
-Cơng thức:
W=
W -W
Wn
.100%= u kh .100%
Wkh
Wkh
Trong đó :
Wu : Trọng lượng mẫu đất ở trạng thái tự nhiên
Wkh : Trọng lượng mẫu đất sau khi sấy khô
Wn : Trọng lượng nước trong mẫu đất.
- Phân loại đất theo độ ẩm
+Đất có W ≤ 5% là đất khơ
+Đất có 5% < W ≤30% là đất ẩm
11
+Đất có W > 30% là đất ướt
- Đất ướt q hoặc khơ q đều làm cho thi cơng khó khăn. Mỗi loại đất
có độ ẩm thích hợp cho thi cơng dễ dàng nhất.
* Khả năng chống xói lở của đất
đất.
- Đ/n : là khả năng chống lại sự cuốn trơi của dịng nước chảy của các hạt
Muốn đất khơng bị xói lở thì vận tốc các dịng chảy khơng được lớn hơn
lưu tốc cho phép.
Mỗi loại đất sẽ có 1 lưu tốc cho phép khác nhau.(Tra bảng 1.6 giáo trình
KT TC)
Khi cơng trình gặp dịng chảy tốc độ lớn hơn lưu tốc cho phép thì phải
tìm cách giảm tốc độ dịng chảy (VD), hoặc khơng cho dịng chảy tác dụng trực
tiếp vào cơng trình.
* Độ dốc tự nhiên của mái đất
- Đ/n : là tg của góc α, với α là góc lớn nhất của mái dốc khi ta đào hay
đắp đất mà không gây sụt lở.
Phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất, độ dính của đất, độ ẩm của đất,
tải trọng tác dụng lên đất, chiều sâu hố đào.
- Công thức :
i=tgα=
H
B
i : Độ dốc tự nhiên của mái dốc. Tra bảng 1.4 Sách giáo trình KTTC.
H : chiều sâu (mái dốc).
B : Chiều rộng mái dốc.
1 1
=cotgα
i tgα
Ngồi ra : đặt m= =
Thì B = m.H (chiều rộng bằng m lần chiều sâu).
hố.
- Tác dụng : biết được độ dốc cho phép để ta tính tốn được Taluy khi đào
1.2 Tính khối lượng cơng tác đất
1.2.1. Các cơng thức tính tốn
- Cơng trình có hình dạng đúng với hình học thơng thường thì áp dụng
cơng thức
- Nếu cơng trình có hình dạng phức tạp thì tìm cách chia nhỏ thành những
hình đơn giản có cơng thức tính đã biết.
12
- Đối với cơng trình dạng hình khối
V=
h
a.b+ a+c d+b +c.d
6
Trong đó :
V : Thể tích
a,b – chiều dài và chiều rộng mặt đáy
c,d – chiều dài và chiều rộng mặt trên
h – chiều sâu của hố
- Đối với cơng trình dạng chạy dài
Thể tích của cơng trình có thể tính theo 2 cơng thức gần đúng sau :
Công thức 1 : V1 =
F1 +F2
.l (V1 hơi lớn Vthực)
2
Công thức 2 : V2 =Ftb .l (V2 hơi nhỏ Vthực)
Trong đó :
F1, F2 – diện tích tiết diện mặt trước, và mặt sau
Ftb – diện tích của tiết diện trung bình (Tiết diện tại nơi có chiều
cao bằng trung bình cộng chiều cao 2 tiết diện trước sau)
l – chiều dài cơng trình
Cơng thức tính chuẩn : thường áp dụng cho trường hợp (h-h’)>0,5m và l
> 50m (cịn trường hợp khác thì dùng cơng thức 1 và 2 cũng được)
F +F m h-h'2
V= 1 2 .l
2
6
Trong đó:
h=
h +h
h1 +h 2
và h'= 3 4
2
2
1.2.2. Tính khối lượng san bằng mặt đất
* Có 2 trường hợp :
- San bằng với điều kiện cân bằng khối lượng đào đắp
- San bằng theo cao trình cho trước
* Xác định khối lượng san bằng mặt đất theo điều kiện cân bằng đào đắp
Tính tốn bình thường như trong trắc đạc, tính Mđào và Mđắp rồi xét :
Δh=
M đào - M đ?p
m.a 2
= Mđào- Mđắp
| Δh |≤ 0,01m (thỏa mãn)
13
| Δh |> 0,01m tính lại (lúc đó tính chiều cao san nền H0’=H0 + Δh
* Xác định khối lượng san bằng mặt đất theo một cao trình cho trước
Trên lưới cao đạc ơ vng, tại mỗi góc lưới ơ ghi các cao trình đen (cao
trình thiên nhiên), cao trình đỏ (cao trình thiết kế)
1.3. Cơng tác chuẩn bị thi công đất
Các công việc chuẩn bị phục vụ thi công đất gồm :
- Giải phóng, thu dọn mặt bằng (….)
- Tiêu nước bề mặt
- Hạ mực nước ngầm (khi mực nước ngầm cao hơn đáy móng)
- Định vị cơng trình (giác móng cơng trình) , định vị hố đào,
- Chống sạt lở thành hố đào
- Chuẩn bị vị trí đổ đất khi đào móng v.v….
1.3.1. Chuẩn bị mặt bằng thi cơng
* Giải phóng, thu dọn mặt bằng
- Gồm các việc : Di chuyển, phá dỡ cơng trình cũ nếu có, ngả hạ cây cối
nằm trong mặt bằng xây dưng, phá đá mồ côi trên mặt bằng nếu cần, xử lý thảm
thực vật thấp, dọn dẹp chướng ngại tạo thuận tiện cho thi công .v.v..
- Chú ý :
Di chuyển mồ mả phải đúng theo phong tục và quy định vệ sinh
Khi tháo dỡ cơng trình cũ phải thiết kế biện pháp tháo dỡ đảm bảo an toàn
và tận thu vật liệu sử dụng được.
Khi lấp đất ở những nơi có bùn ở dưới thì nên vét hết bùn để tránh hiện
tượng không ổn định cho lớp đất đắp
* Tiêu nước bề mặt
- điều kiện:
Đảm bảo mặt bằng cơng trình khơng đọng nước, không bị úng ngập trong
suốt thời gian thi công.
- Các phương pháp:
Tạo độ dốc cho mặt bằng thi công,
Xây hệ thống mương thốt nước bằng gạch có nắp đậy
Lắp đặt hệ thống ống bê tông cốt thép và tổ chức các hố ga để dẫn nước
về mương thoát nước khu vực. (hệ thống mương hoặc ống dẫn nước thường
được đặt dọc 2 bên đường tạm trên công trường. Mương qua đường phải nằm
sâu xuống mặt đường tối thiểu là 70cm. Đối với các cơng trình lớn nên thi cơng
14
hệ thống thoắt nước mặt vĩnh cửu theo thiết kế để tiết kiệm vốn đầu tư xây
dựng.)
1.3.2. Định vị công trình và chống sạt lở vách hố đào
* Định vị cơng trình :
- Cắm trục định vị:
Từ cọc mốc chuẩn, cao trình chuẩn (được bên mời thầu bàn giao), dựa
trên bản vẽ thiết kế mặt bằng định vị, triển khai các trục của cơng trình theo hai
phương bằng máy trắc đạt, thước thép, nivô, quả dọi, dây thép 1
1
2
1
2
2
1
b)
a)
5
5
200 300
200 300
1-1
200 300
4
3
200 300
2-2
Hệ cọc đơn định vị
a) : Cọc gỗ,
b) : Cọc thép
1. Đinh định vị tim; 2. Rãnh định vị tim,
3. Cọc gỗ 40x40x1000; 4. Cọc thép 20
5. Bêtông giữ cọc.
Mỗi một trục được xác định bởi hai cọc (hay nhiều cọc tuỳ theo mặt bằng
cơng trình). Các cọc định vị này được bố trí tại những vị trí sao cho dễ nhìn
thấy, khơng ảnh hưởng đến công tác thi công và được bảo vệ cẩn thận trong suốt
q trình thi cơng.
Các cọc định vị có thể làm bằng gỗ với tiết diện 40x40x100 hay được làm
bằng cọc thép 20.
Khi cắm trục định vị dùng hệ cọc đơn như trên có ưu điểm là ít gây cản
trở trong q trình thi cơng, dễ bảo quản. Tuy nhiên việc dùng hệ cọc đơn có
nhược điểm là trong q trình định vị tim trục của cơng trình, việc đóng cọc
xuống đất (để vạch tim) rất khó chính xác, thường nếu khơng để ý khi đóng
15
xong cọc thì đường tim của cơng trình khơng cịn nằm trên đầu cọc nữa (vì cọc
đã bị đóng lệch). Để tránh hiện tượng này trong q trình đóng phải thường
xuyên kiểm tra bằng máy kinh vĩ.
vị.
a)
Ngoài hệ thống cọc đơn, ta còn dùng giá ngựa để đánh dấu tim, trục định
4
3
1
2
5
b)
3
4
1
2
5
Hình 3-11. Hệ thống giá ngựa
a) Giá ngựa có ván ngang liên kết trên đầu cọc,
b) Giá ngựa có ván ngang liên kết trên thân cọc,
1. Cọc; 2. Thanh ngang; 3. Đinh làm dấu tim
4. Đinh liên kết; 5. Bêtông giữ chân cọc.
Giá ngựa đơn: Gồm hai cột và một tấm ván được bào nhẵn, thẳng đóng
ngang vào phía sau cột, để khi căng dây ván không bị lôi bật khỏi cột. Cũng có
thể đóng nằm ván trên hai đầu cột.
Giá ngựa kép: Hệ thống gòm nhiều giá ngựa đơn ghép lại với nhau. Để
đánh dấu tim trục công trình ta dùng chì vạch trên ván ngang rồi dùng đinh đóng
để làm dấu và dùng để căng dây sau này.
Khi dùng giá ngựa để làm dấu một tim, trục cơng trình thì độ dài ván
ngang (khoảng cách giữa hai cột) là l = 0,4 0,6m.
Khi dùng giá ngựa để đánh dấu nhiều tim (trục) của cơng trình thì chiều
dài ván ngang phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai tim(trục) biên.
Hệ thống giá ngựa khắc phục được nhược điểm của cọc đơn, việc định vị
cơng trình rất dễ dàng và chính xác. Tuy nhiên nếu dùng hệ thống Gavari lớn
(dài) để định vị hết cơng trình sẽ gây cản trở trong giao thơng phục vụ thi cơng.
Chính vì vậy mà tuỳ theo địa hình mà chọn hệ thống cọc đơn hay hệ thống giá
ngựa hoặc kết hợp cả hai sao cho hợp lý.
16
Hệ thống giá ngựa để định vị cơng trình
1. Mặt bằng cơng trình; 2. Giá ngựa; 3. Đinh; 4.
Dây căng
Đối với những cơng trình xây chen: Trong trường hợp này mặt bằng thi
công không cho phép ta cắm cọc hay giá ngựa để làm dấu tim trục cơng trình ở
những cạnh giáp với cơng trình lân cận. Do đó mốc cơng trình được gửi trực tiếp
lên cơng trình lân cận. Dấu mốc tim, trục cơng trình phải được sơn rõ ràng tại vị
trí dễ quan sát, dễ bảo quản.
Giác móng cơng trình
Dựa vào các bản vẽ thiết kế móng, tính chất của đất để xác định kích
thước hố đào.
Từ các trục định vị triển khai các các đường tim móng.
Từ đường tim phát triễn ra bốn đỉnh của hố đào.
Dùng vôi bột rải theo chu vi của hố đào.
Tại mỗi hố đào, hay nhiều hố gần nhau phải có một cao độ chuẩn để tiện
kiểm tra cao trình hố móng.
* Chống sạt lở vách hố đào:
Một số trường hợp đào đất với chiều sâu không lớn và đất ở chỗ đào có độ
dính kết tốt, độ ẩm trung bình, cao trình đế móng nằm trên mực nước ngầm thì
ta có thể đào thẳng đứng mà không cần đào theo mái dốc. Chiều sâu cho phép
đào đất thẳng đứng tra bảng.
- Có nhiều phương pháp để chống đỡ thành hố đào, tùy thuộc vào loại đất
cần đào, độ sâu của mực nước ngầm chúng ta có thể áp dụng hợp lý các biện
pháp khác nhau cho từng trường hợp khác nhau: như chống bằng ván ngang,
chống bằng ván đứng, chống bằng ván cừ thép hoặc ván cừa gỗ, giằng néo giữ
mái đất
- Chống bằng ván ngang :
17
Áp dụng đối với những rãnh có độ sâu hố đào tương đối lớn (3-5m) trong
đất có độ dính kết tương đối ít, ở vùng khơng có nước ngầm hoặc nước ngầm
nằm rất sâu.
Chống chéo hỗ trợ chống đứng
Chống bằng ván lát ngang (hố hẹp)
Neo gia cố thành móng (MB sẽ thoáng hơn)
-Chống bằng ván dọc :
Áp dụng khi đào hố ở những loại đất có độ kết dính nhỏ, rời rạc, đất ẩm
ướt hoặc đất chảy, chiều sâu hố đào từ 2 4m.
a) Dùng chống xiên
b) Dùng thanh neo
18
1.4. Công tác đào và vận chuyển đất
1.4.1. Đào đất và vận chuyển đất bằng thủ công
* Nguyên tắc thi cơng:
- Lựa chọn dụng cụ thi cơng thích hợp tuỳ theo từng loại đất.
- Phải có biện pháp làm giảm thiểu khó khăn cho thi cơng.
- Tổ chức thi cơng hợp lý.
* Đào đất
- Dụng cụ: xẻng, cuốc, cuốc chim, xà beng,.. Tùy theo từng nhóm cấp và
cấp đất mà sử dụng cho thích hợp.
- Tổ chức đào:
Hố móng ≤ 1,5m dùng xẻng hay cuốc để đào và hất đất lên miệng hố.
Hố móng > 1,5m và rộng : đào theo kiểu lớp (giải) bậc thang với mỗi bậc
từ 20 – 30cm rộng từ 2 – 3m để đảm bảo đúng kích thước và dễ vận chuyển đất.
Hố móng có nước ngầm : trước hết phải đào rãnh thoát nước. đào xuống 1
độ sâu nào đó rồi mới đào lan ra phía bên nơng.
Đào rãnh thốt nước khi có nước ngầm hoặc thi cơng trong mùa mưa
Móng có chiều dài lớn thì nên đào từ 2 bên vào để tăng số lượng người
làm việc.
* Vận chuyển đất
- Dụng cụ :
V/c đứng :dây nghiêng, băng chuyền
V/c ngang : xe cải tiến, xe goòng
- Tổ chức vận chuyển: Hướng đào đất và hướng vận chuyển đất không
được chồng chéo nhau.
1.4.2. Đào đất bằng phương pháp cơ giới
* Có rất nhiều phương pháp cơ giới để thi công đào đất như:
19
- Đào bằng máy : máy đào gầu thuận, gầu nghịch, máy ủi, máy đào gầu
dây, máy đào nhiều gầu, máy cạp
- Đào bằng sức nổ
- Đào bằng sức nước làm sói lở để đào….
Ở đây chúng ta chỉ tìm hiều phương pháp đào đất bằng máy đào.
* Đào đất bằng máy đào gầu thuận
- Phạm vi : Phù hợp khi đào các hố móng sâu, rộng ở nơi khơng có nước
ngầm, khi phá núi hay khai thác các hầm mỏ lộ thiên
- Đặc điểm:
Cánh tay gầu ngắn khỏe nên đào được tất cả các loại đất.
Có tính tự hành cao nghĩa là làm việc mà khơng cần có các loại máy hỗ
trợ khác.
Dung tích đào lớn từ 0,35 – 6 m3
Vì khi đào đất, máy đứng ở dưới hố đào lên nên nó có nhược điểm là chỉ
làm việc được ở những nơi khô ráo và phải mở đường cho máy lên xuống.
- Các sơ đồ làm việc:
Có 2 cách chính: đào dọc khi khoang đào hẹp và đào ngang khi khoang
đào rộng.
20
- Lưu ý:
Khi vận chuyển đất cần chọn xe vận chuyển có dung tích chứa được 3-4
gầu đất để tăng năng suất đào đất.
Khi đào cần sửa lối di chuyển cho máy và tạo đường vận chuyển để giúp
quá trình đào và vận chuyển đất được nhịp nhàng không chồng chéo giúp nâng
cao năng suất.
Phải đảm bảo thoát nước cho khoang đào trong suốt quá trình đào.
* Đào đất bằng máy đào gầu nghịch
- Phạm vi : Đào những hố có chiều sâu khơng lớn lắm (≤ 5,5m), như đào
hố móng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, đường hố đặt các ống thoát
nước, các mương rãnh nhỏ, dài và hẹp.
- Đặc điểm :
Tay gầu yếu hơn so với đào gầu thuận, nên chỉ đào được các cấp đất I – II
, có loại đào được cấp III.
Dung tích gầu nhỏ từ 0,15 – 1 m3, năng suất không cao.
Vì khi đào đất, máy đứng từ trên đào xuống nên có thể đào ở những nơi
có mạch nước ngầm, không phải đào thêm đường lên xuống => Di chuyển dễ
dàng, thường hay dùng đào những hố móng riêng rẽ
- Các sơ đồ làm việc : Đào dọc thường đào những hố khá rộng có thể rộng
nhất từ 3- 5m. Nếu hố quá hẹp thì tiến hành đào ngang. Tuy nhiên khi đào ngang
máy đứng đào kém ổn định hơn so với đào dọc.
21
- Lưu ý : Khi đào những hố móng rộng thì phải đào làm nhiều đường song
song với nhau.
* Đào đất bằng máy đào gầu dây (gàu quăng):
Trong đó:
nhất.
RI: Bán kính quăng gàu lớn
RII: Bán kính đổ đất.
HI : chiều sâu lớn nhất mà
máy đào được ở vị trí máy đứng.
nhất.
HII : chiều cao đổ đất lớn
Khi đào dọc, máy dịch
chuyển từ C đến C1 với bước
dịch chuyển là a thì có thể đào
sâu đến H’I.
Thơng số máy đào gầu dây
1.4.3. Các sự cố thường gặp khi thi công đất và cách xử lý
- Khi ta đang đào đất, chưa kịp gia cố vách đào mà bị mưa to làm sập, vụt
vách đào, thì khi trời tạnh mưa phải moi hết lượng đất sụt xuống hố móng và
triển khai làm tồn bộ móng dốc xung quanh hố đào.
22
Khi vét lượng đất sập lở, bao giờ cũng nên để lại 150-200mm đất ở dưới
đáy hố đào so với cốt thiết kế để khi hồn chỉnh xong vách thì đào vét nốt lớp
đất để lại đó bằng phương pháp thủ cơng, khi đào vét đến đâu thì dùng cát lót
móng hoặc đổ bê tơng lót móng đến đó. Có thể đóng ngay các lớp ván và chống
thành vách sau khi dọn sạch đất sụt lở ở hố móng.
- Đã có vách gia cố bằng ván cọc, đang đào gặp mưa thì phải nhanh
chóng, bơm tháo nước trong hố móng. Chọn vị trí đặt máy bơm sao cho máy dễ
dàng hút hết nước trong hố móng xả đi. Phải đào rãnh xung quanh hố móng để
rồi dẫn vào mương thốt nước trên mặt hố móng khỏi tràn xuống hố móng.
- Trong hố nếu gặp túi bùn phải vét sạch hết phần bùn trong hố móng.
Cần phải có tường chắn ngăn cho lớp bùn ở phần ngồi móng khơng đùn vào
phía trong móng. Phần bùn trong hố móng đã vét phải thay bằng cát, đất trộn
cát, đất trộn đá dăm hoặc các dạng đất gia cố do cơ quan thiết kế chỉ định.
- Gặp đá mồ cơi nằm chìn hoặc khối đá rắn nằm lỏi khơng hết đáy móng
thì phải phá và lấy bỏ để thay vào bằng lớp cát hoặc cát pha đá dăm. Không
được để lại bằng cách làm phẳng đáy móng vì sẽ gây sự chịu tải khơng đều của
nền.
- Gạch mạch ngầm có cát chảy (hiện tượng lưu sa). Đây là sự cố rất hay
gặp khi làm móng ở vùng đồng bằng ven sơng, ven biển, dưới lịng đất có những
lớp cát tạo thành các mạch ngầm. Khi đào đất qua mạch ngầm hoặc rút nước thì
cát sẽ theo dịng nước đùn vào hố móng làm đất xung quanh hố móng bị rỗng,
gây nguy hiểm cho các cơng trình lân cận. Gặp trường hợp này, cần làm giếng
lọc để hạ mực nước ngầm ở khu vực thi cơng, khẩn trương thi cơng phần móng
ở khu vực đó.
- Đào phải các đường ống cấp thoát nước hoặc đường điện cần phải nhanh
chóng chuyển vị trị cơng tác, báo cho các cơ quan quản lý các đường ngầm đó
để tìm biện pháp xử lý.
Đào thấy di tích cổ thì ngừng ngay để báo cho các cơ quan văn hóa địa
phương biết. Gặp mồ mả cịn sót lại phải nhanh chóng thu dọn theo đúng quy
định về vệ sinh phịng dịch và phong tục tập quán của địa phương trong việc di
chuyển mồ mả.
- Đào hào, rãnh hoặc móng sát cơng trình đã có hoặc sâu hơn móng của
những cơng trình này phải có biện pháp đảm bảo cho những cơng trình này
khơng bị lún, nứt hoặc gẫy, thơng thường phải có một hệ thống ván cừ bao bọc
khu vực đào.
1.5. Công tác đắp và đầm đất
Chất lượng của công trình đất ảnh hưởng trực tiếp đến cơng trình xây
dựng đặt trên nó, do vậy muốn đảm bảo chất lượng cơng trình phải chọn đất đắp,
phương pháp đắp và đầm thích hợp.
23
1.5.1. Xử lý nền trước khi đắp
Mặt đất trước khi đắp phải được dọn cỏ, rễ cây v.v… đồng thời phải thoát
kiệt nước và vét sạch bùn trước khi đắp.
1.5.2. Lựa chọn đất đắp
(Đất đắp phải đảm bảo các yêu cầu về ổn định và cường độ)
- Đất dùng để đắp:
Đất sét, đất sét pha cát, đất cát pha sét.
Chú ý : Các loại đất trên phải đảm bảo về điều kiện độ ẩm thích hợp thì
khi đắp mới được. Ở hiện trường, ta có thể kiểm tra bằng cách bốc 1 nắm đất và
bóp lại, nếu mở ra thấy bàn tay khơng ướt và đất vón thành hịn, khơng bở,
khơng rời rạc tức là có độ ẩm thích hợp.
- Đất không nên dùng để đắp :
Đất phù sa, cát chảy, đất bùn, đất có lẫn bùn, đất bụi, đất lẫn nhiều bụi,
đất mùn.
nhiều.
=> Vì khi gặp ẩm thì khả năng chịu lực của các loại đất này giảm đi rất
Đất thịt và đất sét ướt, vì nó khó thốt nước.
nước.
Đất chứa hơn 5% thạch cao ( theo khối lượng thể tích ) vì loại này dễ hút
Đất thấm nước mặn vì loại này ln ln ẩm ướt.
Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác, đất thực vật (đất trồng trọt) vì những loại
này dễ bị mục nát.
Các loại đất đá lớn hơn nhóm VI
1.5.3. Các phương pháp đắp đất
- Đất đắp phải được đổ thành từng lớp có chiều dày phù hợp với loại đất
và máy đầm được sử dụng
Chú ý : Chỗ thấp đắp trước, chỗ cao đắp sau.
bền.
- Đổ xong lớp nào phải đầm ngay và đầm chặt đảm bảo ổn định và lâu
- Nếu lấy đất ở nhiều nơi đến, gồm nhiều loại khác nhau thì khi đắp vào
cơng trình cần phải đắp riêng theo từng lớp và đảm bảo thốt nước trong khối
đắp.
Đất khó thốt nước đắp dưới, đất dễ thoát nước đắp trên.
Khi chỉ đắp 1 loại đất khơng thốt nước thì nên xen kẽ một vài lớp thoát
nước mỏng để thoát nước ngấm vào cơng trình.
24
Khơng đắp mái dốc bằng loại đất khó thốt nước hơn đất đắp phía trong
để tránh hiện tượng đọng nước trong lịng cơng trình.
1.5.4. Các phương pháp đầm đất
- Đầm thủ công : gồm đầm bằng gỗ, gang đúc và bê tơng.
=> Áp dụng trong cơng trình nhỏ. Trọng lượng đầm phụ thuộc vào chiều
dày lớp đất cần đầm
Trọng lượng đầm (kg) Chiều dày lớp đầm (cm)
5 - 10
10
30 - 40
15
60 - 70
20
75 - 100
25
- Đầm cơ giới
Đầm chày
Đầm lăn nhẵn mặt
Xe lu
Đầm có vấu
Đầm lăn bánh hơi
Đầm rung
1.5.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đầm đất
Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến công tác đầm đất là độ ẩm của đất.
+ Nếu đất q khơ thì sẽ làm tăng lực ma sát giữa các hạt trong đất =>
khó khăn khi dịch chuyển vị trí các hạt đất
+ Nếu đất q ướt thì sự dính kết giữa các hạt khơng cịn, đất sẽ chẩy,
khơng thể đầm được.
=>Chỉ có thể đạt được hiệu quả đầm đất tốt nhất khi đất có độ ẩm thích hợp
Thực tế cho thấy độ ẩm thích hợp cho một loại đất cịn phụ thuộc vào loại
đầm, phương pháp đầm và độ dày lớp đất đầm.
2. Nền móng và gia cố nền móng
2.1. Khái niệm về nền móng
2.1.1. Định nghĩa
- Nền: là phần đất trực tiếp nhận tải trọng cơng trình truyền xuống thơng
qua móng.
25