Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài giảng: Cổ sinh-Địa tầng potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 38 trang )


TR NG Đ I H C KHOA H C HUƯỜ Ạ Ọ Ọ Ế
KHOA Đ A LÝ - Đ A CH TỊ Ị Ấ
Chương 2: SINH VẬT NHÂN NGUYÊN THUỶ
Chương 3: SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC
Bài giảng

MÔ TẢ CỔ SINH VẬT
- Tên một số sinh vật đặc trưng và có ý nghĩa trong địa chất
- Một số đặc điểm hình thái quan trọng
- Ý nghĩa trong nghiên cứu địa chất địa tầng học
+ Định tuổi
+ Môi trường sống

- Tế bào chưa có nhân chính thức  Chỉ gồm chất nguyên sinh, màng và vách.
- Gồm các sinh thể đơn bào và đa bào, kích thước chỉ từ 0,015m đến 20cm.
- Nhóm sinh vật này bao gồm ba giới: Virus, Vi khuẩn và Sinh thể lam.
- Ý nghĩa: Chúng xuất hiện trên Trái đất từ đầu liên đại Arkei và tồn tại cho đến
nay nhưng lại không có ý nghĩa nhiều trong nghiên cứu địa tầng.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
SINH VẬT NHÂN NGUYÊN THUỶ

2.1. Giới Vi khuẩn (Bacteria)
Di tích sinh vật Nhân nguyên thuỷ tuổi AR & PR
a-e. Di tích sinh vật Nhân nguyên thuỷ và Nhân
chính thức (?) có tuổi 2 tỉ năm
g-k. Vi khuẩn và Sinh thể lam có tuổi 2,5 tỉ năm (g)
và 3,5 tỉ năm (h, k)

2.1. Giới Vi khuẩn (Bacteria)
- Gồm những sinh thể đơn bào, bất động


hoặc di động nhờ lông roi.
- Hình dạng đa dạng (sợi, que, cầu, xoắn )
- Có khả năng trao đổi chất nhưng không có
nhân riêng biệt và sắc tố lục, trừ một số Vi
khuẩn có chứa một loại chất đặc biệt được
gọi là diệp lục khuẩn
Vi khuẩn Oscillatoria

Ancient Fossil Bacteria : two kinds cyanobacteria from the chert in the central Australia, a
site dating to the Late Proterozoic, about 850 million years old. On the left is a colonial
chroococcalean form, and on the right is the filamentous Palaeolyngbya
2.1. Giới Vi khuẩn (Bacteria)
Môi trường sống: trong không khí, nước, đất,
đá, trong cát sa mạc, trong cơ thể động thực
vật và ngay cả trong cơ thể của Vi khuẩn
khác, trong những điều kiện đặc biệt như
nhiệt độ cao (110 - 140
0
C), nước biển có độ
mặn cao (>32‰).
Trong những điều kiện sống không thuận lợi
 mất dần nước, giảm thể tích và được bao
bọc bởi một lớp vỏ cứng chắc hơn, khi môi
trường thuận lợi chúng sẽ trở lại bình thường

The calcareous shell of the bryozoan is
perforated with a network of channels and
tunnels, made by bacteria that bore into such
shells. Such trace fossils have been found all
through the last 600 million years of the fossil

record, and add a new dimension to the
study of the history of bacterial life.
(Vi khuẩn đục khoét phần thân của vỏ
sò thành mạng lưới các đường. Dấu vết
của hoá thạch Vi khuẩn này được tìm
thấy khoảng 600 tr.n trở lại đây)
2.1. Giới Vi khuẩn (Bacteria)
Ý nghĩa:
- Có vai trò quan trọng trong chu trình chuyển hoá vật chất trên Trái đất
- Ít có ý nghĩa trong địa tầng do hiếm gặp ở trạng thái hoá thạch. Người ta mới
chỉ phát hiện được hoạt động sống của chúng trong đá vôi và quặng sắt nguồn
gốc Vi khuẩn có tuổi Arkei (3,8 tỉ năm).

2.2. Giới Sinh thể lam (Cyanobionta)
- Có hình dạng tương đối ổn
định nhưng cơ thể chưa có
nhân, tồn tại dưới dạng đơn
bào hoặc quần thể
- Cấu trúc cơ thể phức tạp hơn
và đã có sắc tố giúp quang hợp


2.2. Giới Sinh thể lam (Cyanobionta)
Sống phổ biến trong môi trường nước ngọt, ít hơn có nước mặn, môi trường bị
vẩn đục, trong đất, đá tảng, sa mạc, nguồn nước nóng, nước đóng băng
Stromalit 1,9 tỉ năm

Stromalit banded iron deposite from Port Hanford, Western Australlia, more
than 2 billion years


A,B. Organo-sedimentary structures (stromatolites) forming in modern
environments (intertidal zone and at a depth of about 3 meters) at Shark
Bay, Australia
C. Cross-section cut through a modern columnar-shaped stromatolite from
Shark Bay, Australia illustrates one type of domal, laminated form
2.2. Giới Sinh thể lam (Cyanobionta)

A. Oncolites.
B. Stromatolites.
Ý nghĩa:
- Sinh thể lam + Vi khuẩn  các tầng đá vôi Stromatolit tuổi PR, là thành tạo do
quá trình tích tụ carbonat trên lớp chất nhầy của những sinh thể sống dưới dạng
quần thể
- Tạo thành các tập hợp hoá thạch Oncolit có tuổi Tiền Cambri, là những hạt hình
bầu dục đồng tâm (gần giống với cấu tạo trứng cá trong đá vôi), kích thước
khoảng vài milimet tới vài centimet.
2.2. Giới Sinh thể lam (Cyanobionta)

SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC
Giới Thực vật (Phyta)
Thực vật bậc thấp
hay Tản thực vật
(Thallophyta)
Thực vật
bậc cao
(Telomophyta)
Giới Động vật (Animalia)
Động vật
nguyên sinh
(Protozoa)

Động vật
đa bào
(Metazoa)
ĐV
đa bào
nguyên
thủy
(Parazoa)
ĐV đa
bào
chính
thức
(Eumet
azoa)

3.1. Giới Thực vật (Phyta)
3.1.1. Thực vật bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta)
- Gồm tất cả các ngành tảo, hiện có khoảng 50.000 loài đang sống và hàng
nghìn loài hoá thạch đã được phát hiện.
- Cơ thể Tảo cấu tạo đơn giản, đơn bào hoặc đa bào, có thể chuyển động hoặc
sống cố định dưới dạng đơn lẻ hay tập đoàn.
- Phần lớn Tảo thuộc sinh vật tự dưỡng do có khả năng quang hợp nhờ các sắc tố
trong thể nhiễm sắc, một số ít sống dị dưỡng hoặc tạp dưỡng.
- Sinh sản bằng cách tự phân chia tế bào theo kiểu sinh dưỡng, vô tính và hữu
tính, và có sự xen kẽ giữa các thế hệ vô tính và hữu tính.
- Ý nghĩa: Một số ngành Tảo có ý nghĩa trong địa tầng Kainozoi, là địa tầng chứa
dầu ở nước ta.

3.1.1. Thực vật bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta)
Ngành Khuê tảo (Diatomeae) = Tảo silic

a,c. Pinnularia; d- Arachnodiscus (E); e- Melosira (N)
- Có những con có kích thước rất nhỏ
- Cấu trúc vỏ gồm hai mảnh như hai
nắp của 1 chiếc hộp
- Sống trên thân cây, đất ẩm ướt,
trong nước biển ở các độ sâu khác
nhau.
- Gồm Khuê tảo lông chim
(Pennatophyceae) và Khuê tảo trung
tâm (Centricophyceae)
- Ý nghĩa: + J-E-N-nay
+ Nhạy cảm với độ mặn 
Xác định đk môi trường trầm tích

3.1.1. Thực vật bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta)
Ngành Khuê tảo (Diatomeae)

Mixed Phytoplankton Bloom
Pleurosigma
Ngành Khuê tảo (Diatomeae)

3.1.1. Thực vật bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta)
Ngành Tảo vàng ánh (Chrysophyta)= Tảo vôi
- Đơn bào, sống tập đoàn trôi nổi hoặc bám đáy trong nước ngọt hoặc nước
mặn, kích thước hiển vi, hình cầu, trên cơ thể có những lông roi hoặc chân dài giúp
di chuyển;
- Tảo vàng ánh gồm hai lớp: Tảo roi silic và Tảo phiến vôi (Hình 7).
Lớp Tảo roi silic (Silicoflagelateae)
- Sống trong môi trường biển, có khung xương silic.
- Cấu tạo khung xương rất phức tạp: có gai (thẳng/cong) và các thanh kết nối

Lớp Tảo phiến vôi (Coccolithophorales)
- Sống đơn lẻ ở biển, có hai lông roi để bơi lội tự do và một giáp cấu tạo từ nhiều
phiến vôi mang mấu dạng gai, dạng cột
- Tế bào chưa có vỏ cứng nguyên sinh nhưng đã có lớp nhầy bao bọc, là nơi thu
hút các phiến vôi tạo thành lớp vỏ cứng gọi là Coccolit.
- Ý nghĩa: Các tảo này đang góp phần tạo thành những lớp bùn vôi, còn Tảo silic
cùng với Khuê tảo hình thành lớp bùn silic.

Hình 7. Ngành Tảo vàng ánh
a-e- Coccolithophorales; a- Rhabdosphaera;
b- Umbricosphaera; c-e- các yếu tố của phiến vôi;
g-h- Tảo roi silic; g- Dictyocha (K-Q);
h- Distephanus (E2-Q)
- Định tuổi K - nay
- Phục vụ công tác tìm kiếm dầu
khí ở thềm lục địa và đất liền
Đại dương???
3.1.1. Thực vật bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta)
Ngành Tảo vàng ánh (Chrysophyta)= Tảo vôi

3.1.2. Thực vật bậc cao (Telomophyta)
- Thực vật bậc cao = Thực vật có phôi (Embryobionta),
- Đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn
- Là thực vật phổ biến rộng rãi nhất trên Trái đất, kiểu sống gắn chặt với môi trường
sống (cố định) và vươn cao.
- Gồm những cây từ thân cỏ đến thân gỗ, phần lớn có thân, rễ và lá chính thức, còn có
một số có thân, rễ, lá giả;
- Có sắc tố màu lục, tự quang hợp từ ánh sáng mặt trời để nuôi cơ thể (sinh vật sống
tự dưỡng).
- Xuất hiện từ Silur và được cho rằng có nguồn gốc từ Tảo nâu.

- Quá trình phát triển:
Devon:
Bắt đầu tiến
lên lục địa
Carbon và Permi:
- Phát triển mạnh
mẽ
- Tạo những bể
than lớn của thế
giới
Mesozoi:
- Tếp tục phát triển
mạnh
- Thành tạo than ở
một số khu vực
(VN ), phổ biến là
TV Hạt trần
Kainozoi:
- Tiếp tục phát
triển phồn thịnh
đến ngày nay
- Hiện nay: TV
Hạt kín
- Dạng hoá thạch: lá, thân cây, hạt, hoa, quả, bào tử, phấn hoa

3.1.2. Thực vật bậc cao (Telomophyta)
Gồm TV Có bào tử và TV Có hạt, được chia thành 7 ngành
Thực vật Có bào tử:
Ngành Lộ trần (Rhyniophyta)
Ngành Rêu (Bryophyta)

Ngành Thạch tùng (Lycopodiophyta)
Ngành Mộc tặc (Equisetophyta)=Thân đốt (Sphenopsida)
Ngành Dạng Dương xỉ (Polypodiophyta)
Thực vật Có hạt:
Ngành Hạt trần (Gymnospermae)
Ngành Hạt kín (Angiospermae)

Ngành Lộ trần (Rhyniophyta)
Hình 9. Ngành Lộ trần
a-b- Protobarinophyton (D);
c- Horneophyton (D
1-2
)
- Xuất hiện trên lục địa từ Silur và được coi là có
nguồn gốc từ Tảo nâu, phát triển mạnh mẽ ở
Devon sớm và Devon giữa, đến cuối Devon bị tiêu
diệt hoàn toàn.
- Cơ thể chưa chia thành các bộ phận thân, lá, rễ
rõ ràng mà vẫn còn là lá giả, thân giả và rễ giả
- Là nguồn nguyên liệu tạo than đá ở Kuzbat,
than bùn ở Scotland.
- Các chi tiêu biểu: Rhynia (D
2
), Cooksonia (S
2
-
D
1
), Psilophyton (D
1-2

), trong đó chi Psilophyton
rất phổ biến trong địa tầng ở Việt Nam
- Phát sinh ra 3 ngành: Thạch tùng, Mộc tặc và
Dương xỉ

Ngành Rêu (Bryophyta)
- Thân thảo sống cả trên cạn lẫn dưới nước.
- Có nhiều đặc điểm tiến hoá hơn Tảo: cơ thể đã phân hoá thành thân và rễ giả,
có sự xen kẽ thế hệ rõ ràng, cơ quan sinh sản là túi bào tử đa bào và có khả
năng sống trên cạn.
- Ý nghĩa: Rất ít để lại hoá thạch. Hoá thạch cổ nhất của Rêu tìm thấy trong trầm
tích Denvon hạ, khi chết có thể tạo than bùn
Hình 10. Ngành Rêu
a- Marchantiles, một phần tản của Rêu tản (E);
b- Intia, lá rêu (P); c- Eurhynchium,
một phần thân của Rêu thật (N)
Silur

- Xuất hiện từ Silur  Sang Devon: phát triển mạnh  Carbon - Permi cực thịnh
với những thân cây cao 30 - 40m, và là nguồn vật liệu của những vỉa than lớn nhất
của thể giới
- Các giống điển hình: Lepidodendron (C), Sigillaria (C - P).
Ở Việt Nam Cây vẩy Lepidodendropsis (D
2
) được tìm thấy ở Hói Đá (Quảng Bình),
Đồ Sơn (Hải Phòng).
Hình 12 . Bộ Cây vẩy (Lepidodendrales)
a. Sigillaria (C-P), b. Lepidodendron (C-P), Pleuromeia (T
1
)

Hình 11. Thạch tùng (Lycopodium) hiện nay
a- cành mang hai bông bao tử,
b- sự phát triển của thể giao tử
Ngành Thạch tùng (Lycopodiophyta)

Ngành Thạch tùng (Lycopodiophyta)
Giống Lepidodendron (C-P)
Giống Sigillaria (C-P)

×