Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Tuyển tập 60 đề thi thử đại học môn Lý năm 2013 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 122 trang )







TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
MÔN VẬT LÝ
2013 - TẬP 2












GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 1

MỌI THÔNG TIN VỀ CHIA SẺ BẢN QUYỀN FILE WORD CÁC BẠN LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI THẦY
NGUYỄN HỒNG KHÁNH TRỰC TIẾP QUA DI ĐỘNG 09166.01248



GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 1

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều )cos(
101

 tIi và )cos(2
202

 tIi có
cùng giá trị tức thời
2
0
I
nhưng một dòng điện đang tăng và một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện lệch pha nhau

A:
6

B:
4

C:
12
7

D:
2


Câu 2: Một sóng dừng hình thành trên sợi dây đàn hồi có biểu thức cmtxu )
2
10cos()
4
sin(4



 trong đó
x
tính bằng
m, thời gian t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A: 40cm/s B: 20cm/s C: 40m/s D: 20m/s
Câu 3: Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24 m và 0,2 m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương
ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và n + 1 phát ra khi không bấm trên dây. Chiều dài của dây đàn khi không bấm là
A: 0,8 m. B: 1,6 m. C: 1,2 m. D: 1 m.

Câu 4: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A và B cách nhau 8,5 cm có hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng với các
phương trình: u
A
= 3cos(8πt) (cm) ; u
B
= 2 cos(8πt + π) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 cm/s. Số điểm dao
động với biên độ 5 cm trên đoạn AB là
A: 13. B: 10. C: 11. D: 12.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó
A:
2 2 2 2
C R L
U U U U
   . B:
2 2 2 2
C R L
U U U U
   .
C:
2 2 2 2
L R C
U U U U
   . D:
2 2 2 2
R C L
U U U U
   .
Câu 6: Âm do các nhạc cụ phát ra ứng với
A: một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f

0
và các hoạ âm 2f
0
; 3f
0

B: một dải tần số biến thiên liên tục.
C: một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f
0
và các hoạ âm f;f
3
0
2
0

D: một tần số xác định.
Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản
phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì diện tích
đối diện của bản tụ phải
A: tăng 4 lần. B: giảm
2
lần. C: giảm 4 lần. D: tăng 2 lần
Câu 8: Hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
cùng pha, cách nhau 3 m, phát ra hai sóng có bước sóng 1 m. Một điểm A nằm trên
đường thẳng vuông góc với S
1
S

2
, đi qua S
1
và cách S
1
một đoạn  . Giá trị lớn nhất của  để phần tử vật chất tại A dao động
với biên độ cực đại là
A: 1,5 m. B: 1 m. C: 2 m. D: 4 m.
Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ riêng với tần số góc 10
4
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là
10
-9
C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10
-6
A thì điện tích trên tụ là
A: 8,7.10
-9
C. B:
10
4.10 C.

C:
10
2.10 C.

D:
10
5 3.10 C.




Câu 10: Cho một hệ lò xo như hình vẽ 1, m = 100g, k
1
= 100N/m,k
2
=
150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật
tới vị trí lò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên
độ và tần số góc của dao động là (b
ỏ qua mọi ma sát).





TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 2

A: 25cm; 50 Rad/s. B: 3cm; 30Rad/s. C: 3cm; 50 Rad/s. D: 5cm; 30Rad/s.
Câu 11: Đặt con lắc vào trong điện trường
E

hướng theo phương ngang và có độ lớn E = 10
4
V/m. Biết khối lượng của quả
cầu là 20g, quả cầu được tích điện q = -2
3.
10

-5
, chiều dài dây treo con lắc là 1m, lấy g = 10m/s
2

2
10


. Chu kỳ dao
động biểu kiến của con lắc:
A:
10
s

B:
10
s

C:
5
s

D:
20
s


Câu 12: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm trong chân không và 0,4μm trong một chất lỏng trong suốt. Chiết suất
của chất lỏng đối với ánh sáng đó là
A: 1,2. B:

3
C: 1,5. D:
2

Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh
thu được lần lượt là i
1
= 0,48 mm và i
2
= 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một
khoảng 6,72mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i
1
cho vân sáng hệ i
2
cho vân tối. Số vạch sáng trên đoạn
AB là
A: 22 B: 26 C: 20 D: 24
Câu 14: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình sóng
tại O là u
O
= acos(5t - /6) (cm) và tại M là: u
M
= acos(5t + /3) (cm). Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM?
A: từ O đến M, OM = 0,25m. B: từ O đến M, OM = 0,5m.
C. từ M đến O, OM = 0,5m. D: từ M đến O, OM = 0,25m.
Câu 15: Trong mạch dao động LC lý tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0


và cường độ dòng điện cực đại trong

mạch là I
0

thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A: T = 2LC. B:
0
0
2
Q
T
I
p
=
. C:
0
0
2
I
T
Q
p
=
.D: T = 2Q
0
I
0
.
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = 120
2
cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn

mạch có điện trở R = 60

, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H

5
4
. Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp
hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá trị cực đại bằng
A: 240V. B: 200V. C: 420V. D: 200
2
V.
Câu 17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, có điện dung C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều ổn định.
Điều chỉnh C để U
Cmax
. Tìm U
Cmax
?
A: U
Cmax
=
R
RZU
22
L

. B: U
Cmax
=
R
RZU

22
L

.C: U
Cmax
=
R
RZU
22
C

. D: U
Cmax
=
L
22
L
Z
RZU 
.
Câu 18: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị
0
I
2

thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A:
0
3
U .
4
B:
0
3
U .
2
C:
0
1
U .
2
D:
0
3
U .
4

Câu 19: Tìm nhận xét sai về sóng cơ
A: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động.
B: Sóng âm truyền được trong môi trường chất lỏng, chất khí và chất rắn.
C: Trên một phương truyền sóng khoảng cách gữa hai điểm dao động vuông pha bằng số nguyên lần một phần tư bước
sóng.
D: Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.
Câu 20: Chọn đáp án không chính xác khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha có roto là phần cảm.
A: Phần cảm là phần tạo ra từ trường B: Phần ứng là phần tạo ra suất điện động

C: Khi roto quay sẽ tạo ra từ trường quay D: Phải dùng tới bộ góp để đưa điện ra ngoài

Câu 21: Chọn phát biểu đúng khi nói về các loại quang phổ
A: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất của vật
B: Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào nhiệt độ


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 3
C: Quang phổ hấp thụ thu được là dải màu liên tục từ đỏ đến tím.
D: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.
Câu 22: Một đồng hồ quả lắc đặt trên một thang máy thì chạy chậm. Hỏi thang máy phải chuyển động như thế nào? Chọn
đáp án đúng.
A: Chuyển động thẳng đều B: Nhanh dần đều lên trên
C: Nhanh dần đều xuống dưới D: Chậm dần đều xuống dưới
Câu 23: Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, biết nguồn điểm S phát ra đồng thời 3 bức xạ: Màu tím có bước sóng

1
, màu đỏ có bước sóng

2
, màu lục có bước sóng

3
, khoảng vân tương ứng cho ba màu trên là i
1,
i
2,
i

3
ta có
A. i
2
> i
3
> i
1
B: i
1
> i
3
> i
2
C: i
2
> i
1
> i
3
D: i
3
> i
1
> i
2

Câu 24: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1
rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên
độ giảm đều trong từng chu kì. Số lần con lắc con lắc đi qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là

A: 25 B: 50 C: 100 D: 200
Câu 25: Cho một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật đạt được
trong thời gian 1/6 s là
A: 30 cm/s B: 30 3 cm/s C: 60 3 cm/s D: 60 cm/s
Câu 26: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng, nếu tăng tần
số của dòng điện thì
A: ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm. B: công suất tiêu thụ của mạch tăng.
C: có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D: công suất tiêu thụ của mạch giảm.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi. Điều
chỉnh L để U
Lmax
, khi đó U
C
= 200 V. Giá trị U
Lmax

A: 370,3 V. B: 170,5 V. C: 280,3 V. D: 296,1 V.
Câu 28: Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C
1
thì mạch thu được
sóng có bước sóng
1
λ
= 10 m, khi tụ có điện dung C
2
thì mạch thu được sóng có bước sóng
2
λ
=20 m. Khi tụ điện có điện
dung C

3
= C
1
+ 2C
2
thì mạch thu đuợc sóng có bước sóng
3

bằng
A: 15 m. B: 14,1 m. C: 30 m. D: 22,2 m.
Câu 29: Hai mũi nhọn S
1.
S
2
cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt
một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S
1
,

S
2
dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2

ft. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S
1
, S
2

gần S

1
, S
2
nhất có phương trình dao động.
A: u
M
= acos( 200

t + 20

). B: u
M
= 2acos( 200

t - 12

).
C: u
M
= 2acos( 200

t - 10

). D: u
M
= acos( 200

t).
Câu 30: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A: Tần số và bước sóng đều thay đổi. B: Tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.

C: Tần số và bước sóng đều không thay đổi. D: Tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
Câu 31: Trong một khoảng thời gian
t

, một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảm bớt khối lượng m của
vật còn một nửa và tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì trong khoảng thời gian
t

con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu
dao động toàn phần?
A: 15 dao động. B: 5 dao động. C: 20 dao động. D: Một số dao động khác.
Câu 32: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu
dụng bằng 5,5 A và trễ pha
π
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì
cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha
π
2
so với điện áp. Khi đặt điện áp trên
vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A:
11 2 A
và trễ pha
π
3
so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha
π
6
so với điện áp.

C:
11 2 A
và sớm pha
π
6
so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp.


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 4
Câu 33: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
2
108
1

mH và một tụ xoay.
Tụ xoay biến thiên theo góc xoay C = 30


(pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là:
A: 36,5
0
. B: 38,5
0
. C: 35,5
0
. D: 37,5
0
.

Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C có C thay đổi và cuộn dây thuần cảm được một điện áp
)V(t100cos.2160u 
. Điều chỉnh C để U
Cmax
= 200V thì U
RL
bằng:
A: 102V B: 100V C: 120V D: 160V
Câu 35: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Thời
điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ
A: 2 cm. B: 3 cm hoặc -3 cm. C: 6 cm hoặc -6 cm. D: bằng 0.
Câu 36: Một sóng cơ truyền trên trục Ox với nguồn sóng là O theo phương trình
2 os( )
6 12 4
u c t x
  
   cm, trong đó
x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Sóng truyền theo
A: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 cm/s B: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 m/s
C: Chiều âm trục Ox với tốc độ 2 m/s D: Chiều âm trục Ox với tốc độ 2 cm/s
Câu 37: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào dưới đây là đúng.
A: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C: Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức.
D: Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số ngoại lực cưỡng bức.
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với tần số 1 Hz, biên độ 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật dao động có được khi
đi hết đoạn đường 30 cm là
A: 40 cm/s. B: 80 cm/s. C: 45 cm/s. D: 22,5 cm/s.
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điều
chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá trị bằng 2U. Điện áp hiệu dụng hai đầu

đoạn mạch RL là
A:
C
U
2
1
. B:
C
U
2
3
. C:
C
3U
. D:
C
U
4
3
.
Câu 40: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại
trên một bản tụ là Q
0
= 10
–6
(J) và dòng điện cực đại trong khung I
0
= 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá
trị:
A: 18(m) B: 188,5(m) C: 188(m) D: 160(m)

Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S
1
, S
2
: a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m.
Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ
1
= 0,4μm và λ
2
= 0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm,
người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ
1
và λ
2
trùng nhau là:
A: 9 vân. B: 3 vân. C: 7 vân. D: 5 vân.
Câu 42: Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t
1
giờ đầu tiên máy đếm được n
1
xung;
trong t
2
= 2t
1
giờ tiếp theo máy đếm được
2 1
9
64
n n

 xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là :
A:
1
3
t
T

B:
1
2
t
T

C:
1
4
t
T

D:
1
6
t
T


Câu 43: Hạt

có động năng 3,51
K MeV


 bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng
XPAl 
30
15
27
13

. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng
phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10
-13
J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối m
p
= 30u và m
X
=
1u.
A: V
p
= 7,1.10
5
m/s; V
X
= 3,9.10
5
m/s. B: V
p
= 7,1.10
6
m/s; V

X
= 3,9.10
6
m/s.
C: V
p
= 1,7.10
6
m/s; V
X
= 9,3.10
6
m/s. D: V
p
= 1,7.10
5
m/s; V
X
= 9,3.10
5
m/s.
Câu 44: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t
1
còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t
2
= t
1
+100 (s) số hạt
nhânchưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là:
A: 400(s) B: 50(s) C: 300(s) D: 25(s)

Câu 45: Bắn một hạt proton vào hạt nhât Li
7
3
đang đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt giống nhau có cùng tốc độ và hợp với
phương chuyển động của proton góc 60
0
. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối. Tỉ số vận tốc của hạt Proton
và hạt X là :
A: 2 B: 4 C: 0,25 D: 0,5


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 5
Câu 46: Chất phóng xạ Rađi có chu kỳ bán rã là 1600 năm. Thời gian t để số hạt nhân của Rađi giảm e lần được gọi là tuổi
sống trung bình của hạt nhân Rađi (e là cơ số tự nhiên). Tính thời gian sống trung bình của hạt nhân Rađi?
A: 1600 năm. B: 3200 năm. C: 2308 năm. D:
1
1600
năm
Câu 47: Bắn một hạt proton có khối lượng m
p
vào hạt nhân
7
3
Li
đứng n. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau có
khối lượng m
X
bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton một góc 45

0
. Tỉ số độ lớn vận tốc của
hạt X (v’) và hạt proton (v) là:
A:
p
X
m
v'
2
v m

B:
p
X
m
v'
2
v m

C:
p
X
m
v'
v m

D:
p
X
m

m 2
v'
v


Câu 48: Một sợi dây đàn hồi. Khi chỉ 1 đầu dây cố định thì tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là 4Hz. Hỏi nếu sợi dây có 2
đầu cố định thì tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là bao nhiêu? Coi vận tốc truyền sóng trên dây là khơng đổi.
A: 4Hz B. 2Hz C. 8Hz D. 1Hz
Câu 49: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai bản tụ của tụ điện có điện dung C = 31,8μF thì biểu thức cường độ dòng
điện qua cuộn dây là: i =
2
cos(100t + /6) (A). Nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều nói trên vào hai đầu một cuộn dây có độ
tự cảm L = 0,25/(H) và điện trở r = 25Ω thì biểu thức nào trong các biểu thức sau đúng với biểu thức dòng điện qua cuộn
dây?
A: i = 4cos(100t - 7/12) (A). C: i = 4
2
cos(100t + /6) (A).
B: i = 4cos(100t - /3) (A). D: i = 4cos(100t + /2) (A).
Câu 50: Một máy biến áp có lõi sắt gồm n nhánh đối xứng nhưng chỉ có 2 nhánh là được quấn dây (mỗi nhánh một cuộn dây
có số vòng khác nhau). Coi hao phí của máy là rất nhỏ. Khi điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U mắc vào cuộn 1 (có số
vòng N
1
) thì điện áp đo được ở cuộn 2 (có số vòng N
2
) để hở là U
2
. Tính U
2
theo U, N
1

, N
2
và n.
A:
1
2 1
2
N
U U
N
 B:
2
2 1
1
.
N
U U
n N
 C:
1
2 1
2
.
n N
U U
N
 D:
 
2
2 1

1
1 .
N
U U
n N




GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MƠN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, khơng kể thời gian phát đề - Đề số 2

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích ngun tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân khơng c
= 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của một vật dao động điều hòa
A: Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật:
B: Tăng gấp đơi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đơi.
C: Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.

D: Biến thiên tuần hồn theo thời gian với vchu kì bằng chu kì dao động của vật.
Câu 2: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hồ với biên độ A?








Câu 3: Hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số
1 1
x A cos( .t )
6

  
cm và
2 2
x A cos( .t )
   
cm có phương trình
dao động tổng hợp là x = 9cos(t+) cm. Để biên độ A
2
có giá trị cực đại thì A
1
có giá trị
A: 18
3
cm. B: 7cm C: 15
3

cm D: 9
3
cm
Câu 4: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình x Acos t
6

 
  
 
 
. Động năng của vật biến thiên theo
thời gian có biểu thức là
A:
2 2
d
1
W m A 1 sin 2 t
4 3
  
 
    
 
 
 
 
B:
2 2 2
d
1
W m A cos t

2 6

 
   
 
 

A B C
D


a



-A 0 +A x
a



0 x
-A +A

a



-A 0 +A x
a


+A


-
A 0

x



TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 6
C:
2 2 2
d
1
W m A sin 2 t
2 3

 
   
 
 
D:
2 2
d
1
W m A 1 cos 2 t
4 3

  
 
    
 
 
 
 

Câu 5: Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A: Tần số sóng. B: Bản chất của môi trường truyền sóng.
C: Biên độ của sóng. D: Bước sóng.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA = 15cm, MB = 20cm, NA = 32cm, NB = 24,5cm.
Số đường dao động cực đại giữa M và N là:
A: 4 đường. B: 7 đường. C: 5 đường D: 6 đường
Câu 7: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía
so với O. Mức cường độ âm tại A là 50dB, tại B là 30dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. Coi môi trường
không hấp thụ âm.
A: 34,6dB. B: 35,2dB. C: 37,2dB. D: 38,5dB.
Câu 8: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình
0
cos2 ( )
x
y y ft


 
trong đó x,y được đo bằng cm, và t đo bằng s.
Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử môi trường gấp 4 lần vận tốc sóng nếu.
A:

0
4
y



B:
0
2
y
 
 C:
0
y
 
 D:
0
2
y




Câu 9: Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là
7 4
2 10 cos(2 10 .
q . . t)

 (C) . Khi )C(10q
7

 thì
dòng điện trong mạch là:
A:
).mA(3.3
B:
).mA(3
C: 2(mA). D:
).mA(3.2

Câu 10: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị
0
I
2
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A:
0
3
U .
4
B:
0
3
U .
2

C:
0
1
U .
2
D:
0
3
U .
4

Câu 11: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 H, điện trở thuần r =
0,01 . Nạp cho tụ điện một điện tích ban đầu Q
0
= 2 C. Để duy trì dao động của mạch thì phải cung cấp cho mạch một công
suất là
A: 0,25 W B: 0,5 W C: 1 W D: 2 W
Câu 12: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là 
0
, điện
trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc  bằng
bao nhiêu để điện áp hiệu dụng U
RL
không phụ thuộc vào R?
A:  =
0
2

B:  = 
0

. C:  = 
0
2
D:  = 2
0
Câu 13: Một đoạn mạch điện gồm một điôt lý tưởng mắc nối tiếp với một điện trở
R 50
 
. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
xoay chiều
u 200 2cos(100 t)(V)
  . Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 30 phút là
A: 720(kJ) B: 360(kJ) C: 1440(kJ) D: 480(kJ)
Câu 14: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng 10. Máy được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 220V, tần số 50Hz. Hai đầu cuộn thứ cấp được nối với tải là một điện trở R, khi đó dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp có
cường độ 5(A). Coi hệ số công suất mạch thứ cấp và sơ cấp của máy đều bằng 1, máy có hiệu suất 95% thì cường độ dòng
điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng
A: 0,53(A) B: 0,35(A) C: 0,95(A) D: 0,50(A)
Câu 15: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào
A: tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
B: độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C: cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
D: hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 16: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng một máy hạ thế, dây dẫn từ A
đến B có điện trở 40. Cường độ dòng điện trên dây là 50A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và
hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí
trên các máy biến thế. Tỉ số biến đổi của máy hạ thế là:


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 7
A : 0,005. B: 0,05. C: 0,01. D: 0,004.
Câu 17: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10, cảm kháng Z
L
= 10, dung kháng Z
C
= 5 ứng với tần số f.
Khi f thay đổi đến f’ thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện. Hỏi tỷ lệ nào sau đây là đúng?
A:
2
f = f’ B: f = 0,5f’ C: f = 4f’ D: f =
2
f’
Câu 18: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60°. Biết chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng :
A: 51,3°. B: 40,71°. C: 30,43°. D: 49,46°.
Câu 19:
Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S
1
, S
2
cách nhau 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe tới màn quan sát bằng 2m. Chiếu sáng hai khe S
1
, S
2
bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
1


= 0,72µm và
2

, thì thấy
vân sáng bậc 3 của bức xạ
2

trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ
1

. Khoảng vân i
2
ứng với bức xạ
2

có giá trị

A:
1,54mm.
B:
1,44mm.
C:
0,288mm.
D:
0,96mm.
Câu 20: Chia tia sáng đơn sắc màu lục vào lăng kính có góc chiết quang 5
o

thì thấy tia ló ra có góc lệch cực tiểu. Xác định
góc tới của tia lục là bao nhiêu. Biết n


l
= 1,55.
A: 3
o

B: 4
o

15’ C: 3
o

52’ D: 3,45 rad
Câu 21: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn S được chiếu đồng thời bởi 3 bức xạ có bước sóng lần lượt

1
= 0,48m ; 
2
= 0,54m ; 
3
= 0,72m. Ba bức xạ trên cho vân trùng gần vân trung tâm nhất tại vân sáng bậc mấy của bức
xạ 
2
?
A: 27 B: 12 C: 8 D: 18
Câu 22: Chọn phát biểu đúng về mẫu nguyên tử Bo:
A: Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được
B: Năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp.
C: Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại.
D: Quỹ đạo dừng có bán kính tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp.

Câu 23: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ
0
cho U
AK
= 4,55V. Chiếu vào tấm
catốt một tia sáng đơn sắc có
0
2


 các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt tròn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ
0

nhận giá trị:
A: 1,092μm B: 2,345μm C: 3,022μm D: 3,05μm
Câu 24: Biết công thoát electron của litium là 2,39eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo qui luật
dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với litium?
A: E = E
0
.cos(2π.10
15


t) ( t tính bằng giây). B: E = E
0
.cos(9π.10
14
t) ( t tính bằng giây).
C: E = E
0

.cos(5π.10
14
t) ( t tính bằng giây). D: E = E
0
.cos(10π.10
14
t) ( t tính bằng giây).
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A: Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại.
B: Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C: Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.
D: Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu 26: U
238
92
sau nhiều lần phóng xạ  và 
-
biến thành Pb
206
82
. Cho biết chu kì bán rã của quá trình biến đổi này là T. Giả
sử ban đầu có một mẫu urani không có chì. Ở thời điểm hiện tại, cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu có 5 nguyên tử chì. Tuổi của
mẫu chất urani là
A: 0,514T B: 0,585T C: 1,58T D: 0,482T
Câu 27: Chọn câu đúng.
A: Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.
B: Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron.
C: Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nôtron.
D: Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclon.
Câu 28: Nguyên tử

36
13
S. Tìm khối lượng hạt nhân của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết m

p
= 1,00728u; m

n
= 1,00866u; m

e
=
5,486.10
-4

u.
A: 36 u B: 36,29382u C: 36,3009518u D: Đáp án khác
Câu 29: Xesi Cs
134
55
là chất phóng xạ 
-
, có chu kì bán rã T = 2 năm. Thời gian để 99% lượng chất phóng xạ bị biến mất là
A: 5,3 năm B: 11,92 năm C: 13,29 năm D: 15,2 năm
Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có
điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên
cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần
điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?



TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 8
A: 3 lần B. 4 lần C.
3
lần D.
2
3
lần.
Câu 31: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s
2
; bỏ qua ma sát. Kéo
con lắc để dây treo lệch góc 
0
= 60
0
so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc
cuả vật là:
A: v =
2
m/s. B: v = 2
2
m/s. C: v = 5m/s. D: v = 2m/s .
Câu 32: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng âm?
A: Tập âm là âm có tần số không xác định
B: Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt
C: Vận tốc truyền âm tăng theo thứ tự môi trường: rắn, lỏng, khí
D: Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra
Câu 33: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau không phải là đặc điểm chung của sóng cơ học và sóng điện từ:
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.

C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.
Câu 34: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự gồm: Đoạn AM là cuộn cảm thuần, đoạn MN là điện trở, đoạn NB
là tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì đo được
AN
U 200(V)
 ,
MB
U 150(V)
 đồng thời u
AN
lệch pha π/2
so với u
MB
. Dòng điện chạy qua mạch là
i 2cos(100 t)(A)
  . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A: 100(W) B: 120(W) C:
120 2(W)
D: 240(W)
Câu 35: Tia hồng ngoại là một bức xạ có bản chất là sóng điện từ có khả năng
A: Đâm xuyên mạnh B: Ion hóa không khí mạnh
C: Kích thích một số chất phát quang D: Giao thoa và nhiễu xạ
Câu 36: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
A: Bóng đèn xe máy. B: Hòn than hồng. C: Đèn LED D: Ngôi sao băng.
Câu 37: Chọn câu trả lời đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau:
2 2 3 1
1 1 2 0
3,25
D D He n MeV
   

Biết độ hụt khối của
2
1
H

0,0024
D
m u
 

2
1 931 /
u MeV c

. Năng lượng liên của hạt nhân
3
2
He
là:
A: 77,188MeV. B: 7,7188eV. C: 771,88MeV. D: 7,7188MeV
Câu 38: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha nhau và có cùng tần số f = 15Hz. tại điểm
M cách hai nguồn lần lượt là d
1
= 20cm và d
2
= 26cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực còn có hai dãy cực
đại khác. Tốc độ truyền sóng là:
B: 26cm/s B. 32cm/s C. 36cm/s D. 30cm/s
Câu 39: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng
là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là:

A:
2,5
A
3
. B:
5
A
3
. C:
10
A
3
. D:
20
A
3
.
Câu 40: Trong một khoảng thời gian
t

, một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảm bớt khối lượng m của
vật còn một nửa và tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì trong khoảng thời gian
t

con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu dao
động toàn phần?
A: 15 dao động. B: 5 dao động. C: 20 dao động. D: Một số dao động khác.
Câu 41: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m,
năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I
0

= 10
-12
W/m
2
, Nếu mở to hết cỡ thì
mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A: 102 dB B: 107 dB C: 98 dB D: 89 dB
Câu 42: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu
điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
A:
1
100
(s) B:
2
100
(s) C:
4
300
(s) D:
5
100
(s)
Câu 43: Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng khe Y-âng, khoảng cách hai khe bằng 1,2mm khoảng cách từ hai khe đến màn
bằng 1,8m, nguồn sáng có bước sóng 0,75
m

đặt cách màn 2,8m. Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai
khe một đoạn y =1,5mm. Hai điểm M,N có tọa độ lần lượt là 4mm và 8,8mm và nằm cùng một phía vân trung tâm và nguồn S
di chuyển về phía ngược hướng với MN. Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN sau khi dịch chuyển nguồn là
A: 4 vân tối, 5 vân sáng. B: 4 vân sáng, 4 vân tối C: 5 vân sáng, 5 vân tối D: 4 vân sáng, 5 vân tối

Câu 44: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = Z
L
mắc nối tiếp. Điều chỉnh
R để công suất tiêu thụ trên cuộn dây là lớn nhất. Hệ số công suất của mạch khi đó là:


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 9
C:
3
2
B. 0,75 C. 0,5 D.
1
2

Câu 45:
Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x
1
=acos(100πt+φ) (cm;s); x
2
=6sin(100πt+
3

) (cm;s). Dao
động tổng hợp x = x
1
+ x
2
= 6

3
cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là :
A: 6cm ; -π/3 rad B: 6cm ; π/6 rad C: 6cm; π/3 rad D: 6
3
cm ; 2π/3 rad
Câu 46: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kỳ T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí động
năng bằng thế năng với tốc độ đang tăng, phát biểu nào sau đây là sai?
A: Sau thời gian là
T
8
, vật đi được quãng đường bằng
A 2
2
.
B: Sau thời gian là
T
4
, vật đi được quãng đường bằng A.
C: Sau thời gian là T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
D: Sau thời gian là
T
2
, vật đi được quãng đường bằng 2A.
Câu 47: Dòng điện xoay chiều có cường độ
i 2cos(100 t)(A)
  chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn
1(A) trong 1(s) là
A: 200 lần B: 400 lần C: 100 lần D: 50 lần
Câu 48: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là



0
i = I cos
ωt -π/2
, với I
0
>
0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì
của dòng điện là:
A:
0
π.I 2
ω
. B: 0. C:
0
π.I
ω 2
. D:
0
2I
ω
.
Câu 49: Laze là máy khuyêch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng
A: Quang phát quang B: Quang dẫn C: Quang điện ngoài D: Phát xạ cảm ứng
Câu 50: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi
được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ
x 2 3cm
 theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A:
x 8cos( t )cm

3

   B:
5
x 4cos(2 t )cm
6

   C:
x 8cos( t )cm
6

   D:
x 4cos(2 t )cm
6

  


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 3

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c

= 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C thì biểu thức
dòng điện có dạng:
1 0
i I cos( t ) (A)
6

   . Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay
chiều nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng:
2 0
i I cos( t ) (A)
3

   . Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng:
A:
0
u U cos( t ) (V).
12

   B:
0
u U cos( t ) (V).
4

  
C:

0
u U cos( t ) (V).
12

   D:
0
u U cos( t ) (V).
4

  
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos( 6t +

3
) cm. Hãy xác định vận tốc trung bình của vật trong một chu
kỳ dao động?
A: 60 cm/s B: 20 cm/s C: 5 cm/s D: 0 cm/s
Câu 3: Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu B cố định, nguồn sóng có phương trình x = 2cos( t + ) cm. Bước sóng trên
sợi dây là 30 cm. Gọi M là một điểm trên sợi dây dao động với biên độ A = 2 cm. Hãy xác định khoảng cách BM nhỏ nhất?


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 10
A: 3,75 cm B: 15 cm C: 2,5 cm D: 12,5 cm
Câu 4: Một máy biến áp; cuộn sơ cấp có N

1
vòng; cuộn thứ cấp N

2

vòng. được mắc vào mạng điện xoay chiều 100V. Nếu
giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 400V. Nếu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp
thêm 200 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp 100V. Hãy xác định hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp lúc đầu?
A: 100V B: 200 V C: 300V D: 400V
Câu 5: Một khe F hẹp phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F
1
, F
2
song song với F và cách nhau 1,2mm. Màn quan sát M
song song với mặt phẳng chứa F
1
, F
2
và cách nó 2m. Cho biết bước sóng ánh sáng nhìn thấy có giới hạn từ 380nm đến 760nm.
Tại điểm A trên màn M cách vân trắng trung tâm 4mm có mấy vân sáng? Của những bức xạ nào?
A: Có 3 vân sáng của 
1
= 380nm, 
2
= 570nm và 
3
= 760nm.
B: Có 2 vân sáng của 
1
= 600nm và 
2
= 480nm.
C: Có 3 vân sáng của 
1
= 600nm, 

2
= 480nm và 
3
= 400nm.
D: Có 3 vân sáng của 
1
= 380nm, 
2
= 600nm và 
3
= 760nm.
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân:
7
3
p Li 2 17,3MeV
    . Cho N
A
= 6,023.10
23
mol
-1
. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo được
1g Hêli ?
A: 26,04.10
23
MeV. B: 8,68.10
23
MeV. C: 34,72.10
23
MeV. D: 13,02.10

23
MeV.
Câu 7: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các
đoạn AM, MB lần lượt là: u
AM
=40cos(ωt+π/6) (V); u
BM
=50cos(ωt - π/2) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm
A,B?
A: 60,23 (V). B: 90 (V). C: 78,1 (V). D: 45,83 (V).
Câu 8: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho Z
c
= 144 Ω, khi R
1
= 121 Ω và khi R
2
= 36 Ω thì độ
lệch pha của hiệu điện thế trong mạch so với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là φ
1
, φ
2
ta có : φ
1
+ φ
2
= - 90
0
. Tính Z
L


A: Z
L
= 210 Ω B: Z
L
= 150 Ω C: Đáp án khác D: Z
L
= 78 Ω
Câu 9: Trong bài khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (hình vẽ) bằng phương án dùng đồng hồ hiện số
đa năng để đo điện áp xoay chiều, và dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r, C và cosφ của đoạn mạch. Người ta
dùng thước và compa dựng được giản đồ véctơ như sau:





Trong đó MN = 4 cm; NH = 3 cm. Qua giản đồ trên ta xác định được giá trị r của cuộn là:
A: 1,33R. B: 0,5R. C: R. D: 0,75R.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos( t + ) cm. Hãy xác định vị trí gia tốc đạt cực đại?
A: x = 0 cm B: x = - A cm C: x = A cm D: Không phải các đáp án trên
Câu 11: Hai nguồn sóng S

1
; S

2
dao động cung pha và cách nhau 8 cm. Về một phía của S

1
S


2
lấy thêm hai điểm S

3
S

4
sao
cho S

3
S

4
= 4 cm và hợp thành hình thang cân S

1
S

2
S

3
S

4
. Biết bước sóng của sóng trên mặt nước là  = 1cm. Hỏi đường cao
của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên đoạn S

3

S

4
có 5 điểm dao động cực đại.
A: 6 2 cm B: 3 2 cm C: 3 5 cm D: 4 cm
Câu 12: Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30
o

thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm
góc lệch của tia đỏ biết n

d
= 1,54; n

t
= 1,58.
A: 16
o

50’ B: 16,5
o

C: 15
o

6’ D: 15,6
o


Câu 13: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên

đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu
suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi.
A:
H
H'
n

B: H’ = H C:
n H 1
H'
n
 
 D: H’ = n.H
Câu 14: Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R=R
0
A
1/3
với R
0
=1,2fecmi A là số khối. Khối lượng riêng của hạt
nhân là:
A: 0,26.10
18
kg/m
3
. B: 0,35.10
18
kg/m
3
. C: 0,23.10

18
kg/m
3
. D: 0,25.10
18
kg/m
3
.
Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu
đoạn mạch là u = 200
2
cos100t (V) khi C = C
1
= 2,5.10
-5
F và C = C
2
= 5.10
-5
F thì mạch điện có cùng công suất
P=200W. Cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch là
A: Z
L
=300Ω ;R=200Ω B: Z
L
=200Ω ;R=200Ω C: Z
L
=300Ω ;R=100Ω D: Z
L
=100Ω ;R=100Ω

Câu 16: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. người ta
gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất

f = 50Hz

U
M R N L,r P C Q
P


M N H



TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 11
của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung
dịch là
A: 82,7% B: 79,6% C: 75,0% D: 66,8%
Câu 17: Đoạn mạch nối tiếp gồm 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc vào mạng điện xoay chiều
có tần số f
1
thì cảm kháng là 36  và dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f
2
= 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng
pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f
1

A: 240 Hz. B: 60 Hz. C: 30 Hz. D: 480 Hz.

Câu 18: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang
là α = 30
0
. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài  = 1 m nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe
trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s
2
. Chu kì dao động
của con lắc là
A: 2,135 s. B: 1,849 s. C: 2,294 s. D: 1,721 s.
Câu 19: Mắc đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một điện trở thuần vào nguồn điện xoay chiều thì hệ số công
suất của mạch bằng 0,5. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 3 lần thì khi đó hệ số công suất của mạch sẽ bằng
A:
3
2
. B: 1. C:
1
2
. D:
3
5
.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t ). Hãy xác định tỉ số giữa tốc độ trung bình và vận tốc
trung bình khi vật đi được
3T
4
đầu tiên?
A: 1 B: 3 C: 2 D: vô cùng lớn
Câu 21: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi như thế nào
để chu kì dao động không thay đổi( R = 6400Km)
A: l’= 0,997l B: l’= 0,998l C: l’= 0,996l D: l’= 0,995l

Câu 22: Chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang 45
o

theo phương vuông góc
với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2 . Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia
của lăng kính.
A: 0 B: 1 C: 2 D: 3
Câu 23: Một quả cầu được làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,5 µm, bán kính 10cm được chiếu sáng bằng ánh sáng
tử ngoại có bước sóng 0,3 µm. ( Thí nghiệm được thực hiện trong không khí) Cho k = 9,10
9


Nm
2

C
2

. Hãy xác định điện tích cực
đại mà quả cầu có thể tích được?
A: 18,4pC B: 1,84pC C: 184pC D: Thiếu dữ kiện để tính
Câu 24: Hạt nhân Po
210
84
phóng xạ

và biến đổi thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng
o
m (g).
Bỏ qua năng lượng của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo

o
m sau bốn chu kỳ bán rã là ?
A:
o
m92,0 B:
o
m06,0 C:
o
m98,0 D:
o
m12,0
Câu 25: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai
điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao
nhất. Coi biên độ không đổi
A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s C: t = 0,75s
Câu 26: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng i = 0,02cos(2000t) (A). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban đầu, dòng
điện có độ lớn bằng dòng điện hiệu dụng là
A:
4
10
8

s B:
3
10
4

s C:
3
10

8

s D:
2
10
8

s
Câu 27: Sóng dừng trên dây dài 1m với 2 đầu dây cố định. Tốc độ sóng trên dây là 30m/s. Hỏi trong các tần số dao động sau
đây tần số nào không thể là tần số của sóng dừng trên dây này?
D: 30Hz B: 15Hz C: 45Hz D: 20Hz.

Câu 28: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có r
L
= 0, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu
thức u = 120
2
cos120

t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở R= R
1
= 18

và R = R
2
= 32

thì công suất tiêu thụ
P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây?
A: 576W B: 282W C: 288W D: 144W

Câu 29: Một vật có khối lượng nghỉ m

o
. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao nhiêu?
A: không đổi B: 1,25m

o
C: 1,66m

o
D: 0,6m

o

Câu 30: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
A: Khúc xạ ánh sáng. B: Giao thoa ánh sáng.


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 12
C: Quang điện. D: Phản xạ ánh sáng.
Câu 31:
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là D=1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ
1
=480nm và λ
2
=640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là
p=2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là


A:
54.
B:
72.
C:
61.
D:
51.
Câu 32: Mạch điện gồm ba phân tử
1 1 1
R ,L ,C
có tần số cộng hưởng
1

và mạch điện gồm ba phân tử
2 2 2
R ,L ,C
có tần số
cộng hưởng
2

(
1 2
  
). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là
A:
1 2
2 .
   

B:
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
.
L L
  
 

C:
1 2
.
   
D:
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
.
C C
  
 


Câu 33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 10F, và một điện trở 1
Ω . Phải cung cấp một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U

0
=

2 (V)? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A: P = 0,001W B: P = 0,01W C: P = 0,0001W D: P = 0,00001W

Câu 34: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m
1
.
Ban đầu giữ vật m
1
tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m
2

(có khối lượng bằng khối lượng vật m
1
) trên mặt phẳng nằm
ngang và sát với vật m
1
. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời
điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m
1

và m
2


A: 4,6 cm. B: 3,2 cm. C: 5,7 cm. D: 2,3 cm.
Câu 35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: x

1
= A


1
.cos( t) cm; x

2
= 2,5 3 cos( t + 

2
) và người ta thu
được biên độ của dao động tổng hợp là 2,5 cm. Biết A

1
đạt giá trị cực đại, hãy xác định 

2
?
A: Không xác định được B:

6
rad C:
2
3
rad D:
5
6
rad
Câu 36: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha s

1
; s


2
cách nhau 12 cm. Biết bước sóng của
sóng trên mặt nước là  = 3cm. Trên đường trung trực của hai nguồn có một điểm M, M cách trung điểm I của hai nguồn
8cm. Hỏi trên đoạn MI có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với hai nguồn?
A: 4 điểm B: 2 điểm C: 6 điểm D: 3 điểm
Câu 37: Cho hệ vật như hình vẽ: M = 2kg; m = 0,5 kg; K = 100 N/m; g = 10m/s
2

; h
ệ số ma
sát nghỉ giữa vật M và m là 0,5. Năng lương cực đại của hệ trên vật m không bị văng ra ngoài?




K
M

m

A: 0,55425J B. 0,78125J C: 0,12455 J D: 0,345J.
Câu 38: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số là:
A: 60Hz. B: 120Hz. C: 40Hz. D: 20Hz.
Câu 39: Chọn câu đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra
A: Càng cao B: Càng trầm C: Càng to D: Càng nhỏ
Câu 40: dao động có L = 10 mH, có C = 10 pF đang dao động. Lúc t = 0 cường độ tức thời của mạch có giá trị cực đại và
bằng 31,6 mA. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A:q = 10
-9


cos(10
6

t) (C) B: 10
-6

cos(10
6

 t +

2
) (C)
C: q = 10
-8

cos (10
6

t -

2
) (C) D: 10
-6

cos (10
6

t -


2
) (C)
Câu 41: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A: Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ từ trường
B: Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường
C: Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại
D: Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập
Câu 42: Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối thứ 10 kể từ
vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?
A: D = 1,2m B: D = 1,9m C: D = 1,5m D: D = 1m
Câu 43: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S
1
, S
2
, hẹp, song song, cách nhau
1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Nếu không đặt bản thuỷ tinh
mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp
bằng 0,45mm. Tính chiết suất n' của chất lỏng ?
A: 1,5 B: 1,33 C: 1,4 D: 1,6
Câu 44: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là 

o
= 0,6 m . Chiếu
vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m. Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điện
thế 10V. Tìm bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới.


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 13

A: R = 4,06 mm B: R = 4,06 cm C: R = 8,1 mm D: R = 6,2 cm
Câu 45: Trong quang phổ hidro, khi e chuyển từ quĩ đạo L về K sẽ phát ra photon có bước sóng 

o
. Gọi 

B
là bước sóng của
tia lam trong dãy Banme. Hãy xác định 

B
?
A. 5,4 

o
B: 4 

o
C: 4,5 

o
D: 6 

o

Câu 46: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 

1
và 


2
với 

2
= 2

1
vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban
đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là 

o
. Mối quan hệ giữa bước sóng 

1

giới hạn quang điện 

o
là?
A: 

1
=
3
5


0
B: 


1
=
5
7


o
C:  =
5
16


o
D:
7
16


o

Câu 47: Nguyên tử
36
13
S. Tìm khối lượng nguyên tử của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết m

p
= 1,00728u; m

n
= 1,00866u; m


e
=
5,486.10
-4

u.
A: 36 u B: 36,29382u C: 36,3009518u D: Đáp án khác
Câu 48: Tại thời điểm t

o
tỉ số giữa lượng chất còn lại và lượng chất đã phóng xạ là
1
7
. Biết chu kỳ bán rã của chất trên là 12
năm. Hỏi sau bao nhiêu năm thì tỉ số trên là
1
31
.
A: 20 năm B: 27,3 năm C: 36,8 năm D: 24 năm
Câu 49: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B
trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ
truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là:
A: 3,5m/s B: 4,2m/s C: 5m/s D: 3,2m/s
Câu 50: Khoảng cách từ điểm A đến nguồn âm gần hơn k lần khoảng cách từ điểm B đến nguồn âm. Biểu thức so sánh mức
cường độ âm tại A là L
A
và mức cường độ âm tại B là L
A
= L

B
+ 10n (dB)? Tìm mối liên hệ giữa k và n.
A: k = 10
n/2
B: k = 10
2n
C: k = 10
n
D: k = n


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 4

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc
0

0
10

 . Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động
là:
A:
0
2gl
 B:
0
2 gl
 C:
0
gl
 D:
0
3gl

Câu 2: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20t + /2) cm. Thời điểm đầu tiên mà vật có gia tốc
bằng 4
2
m/s
2
và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng là
A: 1/120 s B: 5/120 s C: 7/120 s D: 11/120 s
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều dài quỹ đạo của
vật trong quá trình dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có động năng bằng thế năng và khi đó vật đang đi về
phía vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động của con lắc là?
A:
x 16cos(5 t )cm

4

   B:
x 8cos(5 t )cm
4

   C:
3
x 16cos(5 t )cm
4

   D:
3
x 8cos(5 t )cm
4

  
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T =
2 2

s. Tại vị trí có li độ x =
3
cm vật có vận tốc v = 4
2
cm. Tính
biên độ dao động của vật ?
A:
3
cm B: 2 cm C: 1 cm. D: 4 cm.
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 0,5 kg. Phương trình dao động của vật là:

x 10cos t
 
cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Lực tác dụng vào điểm treo
lò xo tại thời điểm
1
t s
3
 là,
A: 0,25 N B: 5,25 N C: 1,5 N D: 0


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 14
Câu 6: Một con lắc đơn treo hòn bi nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10
-7
C. Khi chưa có
điện trường con lắc dao động bé với chu kì T = 2 s. Đưa con lắc vào trong điện trường đều
E

có phương thẳng đứng hướng
xuống dưới, E = 10
4
V/m. Lấy g = 10 m/s
2
. Chu kì dao động mới của con lắc là
A: 2,02 s. B: 1,01 s. C: 1,98 s. D: 0,99 s.
Câu 7: Con lắc lò xo (m

1
; k) có tần số
1
f
; con lắc (m
2
; k) có tần số
2
f
. Con lắc


1 2
( );
m m k
 có tần số
f
tính bởi
biểu thức nào ?
A:
1 2
1 2
.
.
f f
f f

B: Một biểu thức khác C:
1 2
2 2

1 2
.
.
f f
f f

D:
2 2
1 2
.
f f

Câu 8: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?
A: Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của vật
B: Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
C: Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D: Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x
1
=4cm thì vận tốc
1
v 40 3 cm/s
   ; khi vật có li độ
2
x 4 2cm
 thì
vận tốc
2
v 40 2 cm /s
  . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ

A: 0,1 s B: 0,8 s C: 0,2 s D: 0,4 s
Câu 10: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng có cùng bước
sóng

= 2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2
nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là:
A: 7 B: 8 C: 9. D: 6
Câu 11: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số là:
A: 60Hz. B: 120Hz. C: 40Hz. D: 20Hz.
Câu 12: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng pha theo phương
vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động trên đoạn AB =1m là
A: 10 điểm B: 20 điểm C: 5 điểm D: 11 điểm
Câu 13: Sóng dọc ( sóng cơ ) truyền được trong các môi trường nào?
A: Chỉ trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.
B: Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.
C: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.
D: Không truyền được trong chất rắn.
Câu 14: Cột không khí trong ống thủy tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều khiển mực nước trong ống. Đặt một âm
thoa k trên miệng ống thủy tinh. Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng
dừng ổn định. Khi độ cao thích hợp của cột không khí có trị số nhỏ nhất l

o
= 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng
đầu A hở của cột không khí là môt bụng sóng, còn đầu B kín là một nút sóng, vận tốc truyền âm là 340m/s. Tần số của âm do
âm thoa phát ra có thể nhận giá trị trong các giá trị sau?
A: f = 563,8Hz B: f = 658Hz C: f = 653,8Hz D: f = 365,8Hz
Câu 15: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20 cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay
đổi. Tại nguồn O dao động có phương trình: u
o
=2cos4t (mm; s). Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t

1
li độ tại điểm O là
u=
3
mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn d=40 cm ở thời điểm ( t
1
+0,25) s sẽ có li độ là :
A: -
3
mm. B: 1 mm. C:
3
mm. D: -1 mm.
Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn dõy thuần cảm L và tụ điện C: Nếu gọi I
0
là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ
thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q
0
và I
0

A:Q
0
=
CL

I
0
. B: Q
0
=

LC
I
0p
C: Q
0
=
C
L

I
0
D: Q
0
=
1
LC
I
0
.
Câu 17: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc

= 5.10
6
rad/s. Khi điện tích tức
thời của tụ điện là
8
q 3.10

 thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị
A: 3,2.10

-8
C B: 3,0.10
-8
C C: 2,0.10
-8
C D: 1,8.10
-8
C
Câu 18: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 5 mH và tụ điện có điện dung C = 12,5 F. Tụ điện
được tích điện đến hiệu điện đến điện tích 0,6.10
-4

C, sau đó cho tụ điện phóng trong mạch. Chọn gốc thời gian là lúc tụ điện
bắt đầu phóng điện. Phương trình hiệu điện thế giữa bản tụ điện là:
A: u

C
= 4,8cos( 4000t + /2) V B: u

C
= 4,8cos( 4000t ) V
C: u

C
= 0,6.10
-4

cos( 4000t ) V D: u

C

= 0,6.10
-4

cos( 400t + /2) V
Câu 19: Trong các thiết bị điện tử nào sau đây trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến:


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 15
A: Máy vi tính. B: Điện thoại bàn hữu tuyến.
C: Điện thoại di động. D: Dụng cu điều khiển tivi từ xa.
Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản
phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì diện tích
đối diện của bản tụ phải
A: tăng 4 lần. B: giảm
2
lần. C: giảm 4 lần. D: tăng 2 lần.
Câu 21: Một đường tải điện ba pha có 4 dây a, b, c, d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây a và b hoặc giữa hai dây b và
c hoặc giữa hai dây b và d thì sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây a và c thì
A:Đèn sáng bình thường
B: Đèn sáng yếu hơn bình thường
C: Bóng đèn sáng quá mức bình thường (có thể bị cháy)
D: Đèn không sáng.
Câu 22: Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một bóng đèn có điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều.
Đèn đang sáng bình thường, nếu rút dần lõi sắt ra khỏi ống dây thì độ sáng của đèn:
A: Tăng lên. C: Giảm đi.
B: Có thể tăng hoặc giảm tùy theo điện trở đèn. D: Không đổi.
Câu 23: Một động cơ không đồng bộ ba pha có các cuộn dây phần cảm đấu hình sao vào điện xoay chiều ba pha có điện áp
dây là 380(V). Động cơ có công suất cơ là 1,5(kW) và hiệu suất là 75%, hệ số công suất của động cơ là 0,85 thì cường độ

dòng điện chạy qua động cơ xấp xỉ
A: 12,7 (A) B: 3,57 (A) C: 6,2 (A) D: 10,7 (A)
Câu 24: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r=10

và độ tự cảm L=(
1
10


)H mắc nối tiếp với điện trở thuần
R=20

và tụ điện C=
3
10
4


F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=180
2
cos(100

t) (V). Độ lệch pha của hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là
A: -
4

B:
3
4

 

C:
3
4


D:
4


Câu 25: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai
cực của đèn đạt giá trị
u

110
2

V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
A: 220V B: 220
3
A C: 220
2
A D: 200 A
Câu 26:
Mạch điện xoay chiều R L C có R thay đổi được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều
200cos100
u tV



. Biết khi
50
R
 

200
R
 
thì công suất mạch điện đều bằng nhau và bằng P. Giá trị của P là:

A:
80W
B:
400W
C:
160W
D:
100W
Câu 27: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu
dụng bằng 5,5 A và trễ pha
π
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì
cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha
π
2
so với điện áp. Khi đặt điện áp trên
vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A:
11 2 A

và trễ pha
π
3
so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha
π
6
so với điện áp.
C:
11 2 A
và sớm pha
π
6
so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp.
Câu 28: Chọn câu sai.
A: Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện
B: MPĐ mà rôto là phần cảm thì không cần có bộ góp.
C: Trong MPĐ, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép
D: Với máy phát điện xoay chiều một pha thì nam châm phải là nam châm điện
Câu 29: Một cuộn dây có điện trở thuần  3100R và độ tự cảm L = 3/πH mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có tổng
trở Z
X
rồi mắc vào điện áp có xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường
độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 30
0
so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng:
A: 0W4 B: W39 C: W318 D: W30


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!

Trang: 16
Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 vòng dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần
cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại
1
10


Wb. Rôto quay với vận tốc 375 vòng/phút. Suất điện động cực đại do
máy có thể phát ra là:
A: 220 V B: 220
2
V C: 110
2
V D: 110 V
Câu 31: Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini = 0,8. Chiết suất
của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Bề rộng của dải quang phổ dưới đáy bể là :
A: 2,5cm. B: 1,25cm. C: 2cm. D: 1,5cm.
Câu 32: Chọn câu sai. Sự phân tích chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính thành các tia sáng màu là do
A: Vận tốc của các tia màu trong lăng kính khác nhau B: Năng lượng của các tia màu khác nhau
C: Tần số sóng của các tia màu khác nhau D: Bước sóng của các tia màu khác nhau
Câu 33: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10
14
Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một
môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
A: nhỏ hơn 5.10
14
Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B: lớn hơn 5.10
14
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
C: vẫn bằng 5.10

14
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D: vẫn bằng 5.10
14
Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
Câu 34: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3m. . Đặt bản mỏng có bề dày e
=0,5mm, chiết suất n =1,5 ở sau khe S
1
thì hệ thống giao thoa trên màn thay đổi thế nào ?
A: Hệ thống dịch chuyển lên phía S
1
một đoạn 75mm. B: Hệ thống dịch chuyển xuống phía S
1
một đoạn 750mm.
C: Hệ thống không thay đổi. D: Hệ thống dịch chuyển lên phía S
1
một đoạn 750mm.
Câu 35: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách
giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc
3 màu tím ở cùng một bên so với vân trung tâm.
A: Δx = 7mm. B: Δx = 9mm. C: Δx = 11mm. D: Δx = 13mm.
Câu 36: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm và 0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết
khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng
màu với vân sáng trung tâm là:
A: 12mm B: 8mm C: 24mm D: 6mm
Câu 37:
Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là
0,1217 m

, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M

về L là
0,6563 m

. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M về K bằng

A:

0,7780 m


B:

0,1027 m


C:

0,3890 m


D:
123nm
Câu 38:
Tính chất nào sau đây không phải của Tia Laze?

A:
Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh
B:
Mang năng lượng lớn
C: Định hướng cao D: Có tính đơn sắc

Câu 39: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A: Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
B: Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10
8
m/s.
Câu 40: Chiếu lần lượt bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào hai tấm kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là
0

và 2
0

.
Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v
1
và v
2
với v
2
= 2v
1
. Tỉ số bước sóng λ/
0

:
A: 5/6 B: 6/7 C: 1/2 D: 8/9
Câu 41: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. người ta
gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất
của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung

dịch là
A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8%
Câu 42: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi E

n
=
-13,6
n
2

eV. Với n= 1,2,3…ứng với các quỹ đạo
K,L,M …Biết h = 6,625.10
-34

Js; c = 3.10
8

m/s. Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon có tần số f =
3,08.10
15

Hz, electron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng .
A: L B: M C: N D: Ω
Câu 43: Một vật có khối lượng nghỉ m

o
. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao nhiêu?
A: không đổi B: 1,25m

o

C: 1,66m

o
D: 0,6m

o

Câu 44: Trong phản ứng hạt nhân : H
2
1
+ H
3
1
 He
4
2
+ n, nếu năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân H
2
1
,
H
3
1
và He
4
2
lần lượt là a, b và c (tính theo đơn vị MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó (tính theo đơn vị
MeV) là



TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 17
A: a + b - c B: c - a – b C: 2a + 3b - 4c D: 4c - 2a - 3b
Câu 45: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau :” Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng của các hạt nhân trước
phản ứng ………. khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng “
A: nhỏ hơn B: bằng với (để bảo toàn năng lượng)
C: lớn hơn D: có thể nhỏ hoặc lớn hơn
Câu 46: Hạt Triti (T) và Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt

và nơtrôn .Cho biết độ hụt khối của các
hạt
0,0087
T
m u
  ;
0,0024
D
m u
  ;
0,0305
m u

  ,
2
1 931
MeV
u
c
 .Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng là:

A: 18,0614 J B:38,7296 MeV C:38,7296 J D:18,0614 MeV
Câu 47: U

238
và U

235
là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là T

1
= 4,5.10
9

năm và T

2
= 7,13.10
8

năm. Hiện nay trong
quặng urani thiên nhiên có lẫn U

238
và U

235
theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là
1:1. Tuổi trái đất là:
A: X = 8.10
9


năm B: X = 9.10
8

năm C: X = 6.10
9

năm D: X = 2.10
8

năm
Câu 48: Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 6cm, chu kỳ T =
2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3cm
lên đến điểm có độ cao 3cm. Coi biên độ dao động không đổi.
A: t = 7/6s B: t = 1s C: t = 1,5s D: t = 4/3s
Câu 49: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương, cùng tần số
ω = 5 2(rad/s)
, có độ lệch pha bằng
2π/3. Biên độ của dao động thành phần là A
1
= 4cm và A
2
. Biết độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm động năng bằng thế năng là
20cm/s. Biên độ thành phần A
2
bằng:
A:
4 3cm
B. 6cm C. 4cm D.
3cm


Câu 50: Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì:
A: Năng lượng sóng điện từ càng giảm. C. Bước sóng của sóng điện từ càng giảm.
B: Khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm. D. Sóng điện từ truyền càng nhanh.


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 5

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.

Câu 1: Tại một điểm O trên mặt nước yên lặng người ta gây ra một dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ
a, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2(m/s). Hai điểm M, N trên mặt nước nằm trên cùng một phương truyền sóng cách O
lần lượt 80(cm) và 82(cm). Phương trình dao động tại N là
N N
u a cos(100 t )(cm)
6


   thì phương trình dao động
A: tại M là
M M
7
u a cos(100 t )(cm)
6

   B: tại M là
M M
7
u a cos(100 t )(cm)
6

  
C: tại O là
O
247
u acos(100 t )(cm)
6

   D: tại O là
O
245
u acos(100 t )(cm)
6

  
Câu 2: Tại điểm O trên mặt chất lỏng người ta gây ra dao động với phương trình
))(4cos(2 cmtu



, tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 60cm/s. Giả sử tại những điểm cách O một đoạn x thì biên độ giảm 2,5 x lần. Dao động tại M cách O một
đoạn 25cm có biểu thức là
A:
5
u 2.cos(4 t )cm
3

   . B:
5
u 0,16.cos(4 t )cm
3

   .
C:
5
u 0,16.cos(4 t )cm
6

   D:
5
u 2.cos(4 t )cm
6

  
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 40N/m.Vật đang ở vị trí cân bằng, người ta
truyền cho nó vận tốc ban đầu 20cm/s theo chiều dương.Phương trình dao động của vật nặng là
A: x = 2cos(10t +

2

)cm. B: x = 2sin(10t +
6

) cm. C: x=2cos(10t -
2

) cm . D: x = 2cos(10t) cm.
Câu 4: Hai lò xo có độ cứng là k
1,
k
2
và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động
điều hoà với
ω
1
= 10 5 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với
ω
2
= 2 30 rad/s. Giá trị của k
1
, k
2

A: 100N/m, 200N/m B: 200N/m, 300N/m C: 100N/m, 400N/m D:200N/m,400N/m


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!

Trang: 18
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 9,8 m/s
2
với biên độ góc α
0
= 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ
dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy
1416,3


. Biết con lắc đơn chỉ dao động được
s100


thì
ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản.
A: 1,5.10
-2
N B: 1,57.10
-3
N C: 2.10
-4
N D: 1,7.10
-4
N
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai về sự tương tự giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động với li độ góc nhỏ với
dao động điện từ trong mạch LC?
A: Lực cản môi trường ( hay ma sát) làm tắt dần dao động con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm tắt dần dao
động điện từ trong mạch động.

B: Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động.
C: Kéo con lắc đơn ra khỏi cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện.
D: Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi dòng điện trong
mạch cực đại.
Câu 7: Dao động điều hòa x = 4sin(2t +

3
) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ x = 2cm đến vị trí có gia tốc a = -80 2
cm/s
2

là:
A:
5
24
s. B:

2,4
s. C: 2.4 s. D: 24 s.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục 0x xung quanh gốc 0 với biên độ 6(cm) và chu kì 2(s). Mốc để tính thời
gian được chọn là thời điểm chất điểm đi qua li độ x = 3(cm) theo chiều dương thì khoảng thời gian để chất điểm đi được
quãng đường 249(cm) kể từ thời điểm ban đầu là
A:
127
(s)
6
B:
125
(s)
6

C:
62
(s)
3
D:
61
(s)
3

Câu 9: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó,
dao động (1) có li độ x = 2 3cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?
A: x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương. B: x = 0 và chuyển động ngược chiều dương.
C: x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dương. D: x = 2 3cm và chuyển động theo chiều dương.
Câu 10: Hai nguồn kết hợp cùng pha trên mặt nước cách nhau 38cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát được 7
điểm dao động với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Tần số dao động
của nguồn có thể là
A: 9 Hz B: 7 Hz C: 4 Hz D: 6 Hz
Câu 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần
A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử
tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A: 0,25 m/s. B: 0,5 m/s. C: 2 m/s. D: 1 m/s.
Câu 12: Kết luận nào sau đây là không đúng?
A: Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
B: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.
C: Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ và tần số âm.
D: Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí tần số và năng lượng âm.
Câu 13: Cho hai nguồn sóng âm kết hợp A, B đặt cách nhau 2 m dao động cùng pha nhau. Di chuyển trên đoạn AB, người
ta thấy có 5 vị trí âm có độ to cực đại. Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí là 350 m/s. Tần số f của nguồn âm có giá trị
thoả mãn

A: 350 Hz  f < 525 Hz B: 350 Hz < f < 525 Hz C: 175 Hz  f < 262,5 Hz D: 175 Hz < f < 262,5 Hz
Câu 14: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng R. Khi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l = 126,8m thì thấy
cường độ âm tăng gấp 3 lần. Giá trị chính xác của R là:
A: 300m B: 200m C: 150m D: 100m
Câu 15: Hai nguồn kết hợp S

1
, S

2
cách nhau 50mm trên mặt thoáng thủy ngân dao động giống nhau x = acos 6t mm. Xét
về một phía đường trung trực của S

1
, S

2
thấy vân thứ k đi qua điểm M có M S

1
- M S

2
= 12mm. và vân thứ ( k + 3) đi qua điểm
M’ có M’ S

1
- M’ S

2

= 36 mm. Tìm vận tốc truyền sóng trên mặt thủy ngân, vân thứ k là cực đại hay cực tiểu?
A: 24cm/s, cực tiểu B: 80cm/s, cực tiểu C: 24cm/s, cực đại D: 80 cm/s, cực đại.
Câu 16: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu được sóng
điện từ có bước sóng 70 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 210 m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có
điện dung C’ bằng bao nhiêu và mắc thế nào?
A: Mắc song song và C’ = 9C. B: Mắc song song và C’ = 8C.
C: Mắc nối tiếp và C’ = 8C. D: Mắc nối tiếp và C’ = 9C.


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 19
Câu 17: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình
0
cos( )
2
q Q t C


  .
Như vậy:
A: Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
B: Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
C: Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
D: Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
Câu 18: Cho một mạch LC lí tưởng, khi năng lượng điện trưởng ở tụ bằng năng lượng từ ở cuộn dây thì tỉ số điện tích trên
tụ điện tại thời điểm đó và giá trị cực đại của nó là:
A: q/Qo = 1/ 2 B: q/Qo = 1/ 3 C: q/Qo = 1/2 D: q/Qo = 1/3
Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm đang thực hiện dao
động điện từ tự do với tần số góc 7.10

3
rad.s
-1
. Tại thời điểm ban đầu, điện tích của tụ điện đạt cực đại. Tính từ thời điểm ban
đầu, thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:
B: 1,496.10
-4
s. B: 7,480.10
-5
s. C: 1,122.10
-4
s. D: 2,244.10
-4
s.
Câu 20: Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5H đến 10H và tụ điện với điện
dung biến thiên từ 10pF đến 50pF. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng.
A: 4,2m    29,8m B: 4,2m    42,1m C: 421,3m    1332m D: . 4,2m    13.32m
Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp u = 30
2cos t(V)

. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng 50V.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó có giá trị là:
A: 40V B: 30V C: 20V D: 50V.
Câu 22: Một động cơ không đồng bộ ba pha có các cuộn dây phần cảm đấu hình sao vào điện xoay chiều ba pha có điện áp
dây là 380(V). Động cơ có công suất cơ là 1,5(kW) và hiệu suất là 75%, hệ số công suất của động cơ là 0,85 thì cường độ
dòng điện chạy qua động cơ xấp xỉ
A: 12,7 (A) B: 3,57 (A) C: 6,2 (A) D: 10,7 (A)
Câu 23: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây , quay đều với tốc độ góc


quanh trục vuông góc với
đường sức của một từ trương đều
B

. Chọn gốc thời gian t=0s là lúc pháp tuyến
n

của khung dây có chiều trùng với chiều của
véc tơ cảm ứng từ
B

. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là
A: e=

NBScos

t B: e=

NBSsin

t C: e=NBScos

t D: e=NBSsin

t
Câu 24: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức
0
u U cos( t)
 
(V) Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng

giữa hai bản tụ là 2U
o
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
A: 3,5U
0
B: 3U
0
. C:
0
7
U
2
D:
0
2U
.
Câu 25: Một cuộn dây ghép nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi U = 100V. Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt được giá trị cực đại U
Cmax
= 200V. Hệ số công
suất của mạch khi đó là:
A: 1 B:
3
/2 C: 1/2 D:
2
/2
Câu 26: Một hiệu điện thế xoay chiều 120V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng:
A: 24V B: 48V C: 72V D: không xác định được vì không
biết giá trị của R và C

Câu 27: Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu
dụng bằng 5,5 A và trễ pha
π
6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì
cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha
π
2
so với điện áp. Khi đặt điện áp trên
vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A:
11 2 A
và trễ pha
π
3
so với điện áp. B: 5,5 A và sớm pha
π
6
so với điện áp.
C:
11 2 A
và sớm pha
π
6
so với điện áp. D: 5,5 A và cùng pha so với điện áp.
Câu 28: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha /4 so với cường độ dòng điện. Khi đó
A: tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B: tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C: hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.



TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 20
D:điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha /4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
Câu 29: Một khung dây quay đều trong từ trường
B

vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại
thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến
n

của mặt phẳng khung dây hợp với
B

một góc 30
0
. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là
0,01WB Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A:
e 0,6 cos(30 t )V
6

    B:
e 0,6 cos(60 t )V
3

    .
C:
e 0,6 cos(60 t )V

6

    . D:
e 60cos(30t )V
3

  .
Câu 30: Trong mạch dao động LC, mối liên hệ giữa q, Q
0
, i và I
0
là:
A:
2 2
q i
0,5
2 2
2Q 2I
0 0
  . B:
2 2
q i
1
2 2 2
Q I
0 0
 

. C:
2

i
2 2
q Q
0
2
I
0
  . D:
2
q
2 2
2i I
0
2
Q
0
  .
Câu 31:
Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là
0,1217 m

, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M
về L là
0,6563 m

. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M về K bằng

A:


0,7780 m


B:

0,1027 m


C:

0,3890 m


D:
123nm
Câu 32:
Tính chất nào sau đây không phải của Tia Laze?

A:
Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh
B:
Mang năng lượng lớn
C: Định hướng cao D: Có tính đơn sắc
Câu 33: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A: Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
B: Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10
8
m/s.

Câu 34: Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta cho quang êlectron bay vào một từ trường đều theo phương
vuông góc với các véctơ cảm ứng từ. Khi đó bán kính lớn nhất của các quỹ đạo êlectron sẽ tăng khi
A: giảm cường độ chùm sáng kích thích B: tăng cường độ chùm sáng kích thích
C: giảm bước sóng của ánh sáng kích thích D: tăng bước sóng của ánh sáng kích thích

Câu 35: Chiếu lần lượt bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào hai tấm kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là
0

và 2
0

.
Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v
1
và v
2
với v
2
= 2v
1
. Tỉ số bước sóng λ/
0

:
A: 5/6 B: 6/7 C: 1/2 D: 8/9
Câu 36: Bán kính quỹ đạo của e trong nguyên tử H ở trạng thái kính thích thứ nhất là r
1.
Nếu một đám khí H được kích thích
đến trạng thái mà bán kính quỹ đạo chuyển động của e quanh hạt nhân là r = 9r
1

thì số vạch sáng có khả năng phát ra thuộc dãy
Laiman là:
A: 4 B: 3 C: 2 D: 5
Câu 37: Vât có khối lượng nghỉ m

o
đang chuyển động với vận tốc v = 0,6C. Tính động năng của vật?
A: 0,25m

o
.c
2

J B: 0,6m

o
.c
2

J C: 0,5m

o
.c
2

J D: không tính được
Câu 38: Phát biểu nào dưới đây không đúng? Phóng xạ là loại phản ứng hạt nhân
A: có sự bảo toàn số nuclon B: tỏa năng lượng
C: tự nhiên, ta không can thiệp được D: phân rã một hạt nhân thành các hạt nhỏ hơn
Câu 39: Nito tự nhiên có khối lượng nguyên tử là m = 14,0067u và gồm hai đồng vị chính là N


14
có khối lượng nguyên tử
m

14
= 14,00307u và N15 có khối lượng nguyên tử là m

15
= 15,00011u. Tỉ lệ hai đồng vị trong nito là:
A: 98,26% N

14
và 1,74% N

15
B: 1,74% N

14
và 98,26% N

15

C: 99,64% N

14
và 0,36% N

15
D: 0,36% N


14
và 99,64% N

15

Câu 40: Tính năng lượng tỏa ra khi có 1 mol U235 tham gia phản ứng:
92
U
235
+
0
n
1
→ 3
0
n
1
+
36
Kr
94
+
56
Ba
139
. Cho biết: Khối
lượng của
92
U

235
= 235,04 u, của
36
Kr
94
= 93,93 u; của
56
Ba
139
= 138,91 u; của
0
n
1
= 1,0063 u; 1u = 1,66.10
-27
; c = 2,9979.10
8
m/s; hằng số Avogadro: NA = 6,02.10
23
mol.
A: 1,8.10
11
kJ B: 0,9.10
11
kJ C: 1,68.10
10
kJ D: 1,1.10
9
KJ
Câu 41: Chu kì bán rã của U235 là T = 7,13.10

8

năm. Biết x << 1 thì e
-x

= 1 - x. Số nguyên tử U235 bị phân rã trong 1 năm
từ 1g U235 lúc ban đầu là?
A: N = 4,54.10
15

B: N = 8,62.10
20

C: N = 1,46.10
8

D: N = 2,49.10
12


Câu 42: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch
có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá
trị và lệch pha nhau góc /4. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi
đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ?
A: 100W B. 150W C. 75W D. 170,7W.


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 21

Câu 43: Gọi f
k
và f
min
lần lượt là tần số để có sóng dừng và tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây đàn hồi, k là số nguyên
dương. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A: Với trường hợp sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định thì f
k
= k.f
min

B: Với trường hợp sóng dừng trên dây có 1 đầu cố định thì f
k
= (k + 0,5).f
min

C: Với trường hợp sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định thì f
k
= (2k + 1).f
min

D: Với trường hợp sóng dừng trên dây có 1 đầu cố định thì f
k
= k .f
min

Câu 44: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10
-4
H và một tụ điện có điện dung C = 3nF. Điện trở của cuộn dây
là R = 2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại U

0

= 6V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một
năng lượng bao nhiêu sau mỗi chu kì? Coi độ giảm năng lượng là đều (Cho 1nJ = 10
-9
J).
A: 0,9 mJ B. 1,8 mJ C. 3,4 nJ D. 6,8 nJ.
Câu 45:
Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là

A:
ánh sáng tím là màu cuối cùng trong quang phổ của ánh sáng trắng.

B:
chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.

C:
chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị nhỏ nhất.

D:
ánh sáng tím bị hút về phía đáy của lăng kính mạnh hơn so với các màu khác.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
A: có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông.
B: tác dụng lên kính ảnh.
C: có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.
D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.
Câu 47: Chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,814, chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng màu lục là
1,335. Tốc độ của ánh sáng màu lục trong kim cương có giá trị :
A: v = 1,2388.10
8

m/s B: v = 2,7647.10
8
m/s C: v = 2,5472.10
8
m/s D: v = 1,8513.10
8
m/s
Câu 48: Chiếu sáng hai khe Yang bằng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 

1
= 0,6m và 

2
= 0,5m. Biết a = 2mm, D = 2m. M
và N là hai điểm trên màn đối xứng qua vân sáng trung tâm với MN = 15mm. Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có
được từ M đến N là:
A: n = 5 B: n = 25 C: n = 4 D: n = 20.
Câu 49: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng
có tọa độ là x
M
. Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ?
A: –L ≤ x
M
≤ L. B: –L/2 ≤ x
M
≤ L/2. C: 0 ≤ x
M
≤ L/2. D: 0 ≤ x
M
≤ L.

Câu 50: Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là 2 m.
Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
= 4/3 λ
1
. Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên
tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56mm . Tìm λ
1
.
A: λ
1
= 0,48μm. B: λ
1
= 0,52μm. C: λ
1
= 0,64μm. D: λ
1
= 0,75μm.


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
* * * * *
( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013
- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 6

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10

-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể.
Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương
ngang. Biên độ dao động của con lắc càng lớn nếu
A: chiều dài của dây treo càng nhỏ B: khối lượng của quả cầu càng lớn
C: chiều dài của dây treo càng lớn D: khối lượng của quả cầu càng nhỏ
Câu 2: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17
0
C . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng
hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10
-5
K
-1
. Lấy bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ trên
đỉnh núi là:
A: 7
0
C B: 12
0
C C: 14,5
0
C D: 1,45

0
C
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng dao
động là 0,1J. Thời gian trong 1 chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật.
A: 209,44cm/s B: 31,4cm/s C: 402,5cm/s. D: 314,1cm/s
Câu 4: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai?
A: Mọi hệ dao động tự do thực đều là dao động tắt dần.
B: Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do.


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 22
C: Dao động tắt dần chậm có thể coi là dao động hình sin có biên độ giảm dần đến bằng không.
D: Dao động tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các dao động đó.
Câu 5: Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Tác dụng vào m lực F có phương dọc theo trục lò
xo F=F
0
sin
t

. Vậy khi ổn định m dao động theo tần số
A: f=
2


. B: f=
1 k
2 m


. C: f=
1 k
2 m

+
2


. D: f=
1 m
2 k

.
Câu 6: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang
là α = 30
0
. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe
trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s
2
. Chu kì dao động
của con lắc là
A: 2,135s B: 2,315s C: 1,987s D: 2,809s
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng
khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao
động của con lắc là
A:
12 2
cm B: 12 cm C:
6 2
cm D: 6 cm

Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 9 dao động trong thời gian

t. Nếu thay đổi chiều dài một lượng 50
cm thì trong khoảng thời gian

t đó nó thực hiện được 5 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A:
25
112
m. B:
112
25
cm. C: 0,9 m. D:
25
81
m.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì T xung quanh vị trí cân bằng trên một đoạn thẳng với biên độ A, mốc thời
gian t = 0 là lúc vật đi qua tọa độ
A
x
2

theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm
A:
5T
t
12
 B:
T
t

6

C:
T
t
3

D:
7T
t
12

Câu 10: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O
1
và O
2
dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O
1
O
2
=
40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng
vuông góc với O
1
O
2
tại O
1
. Đoạn O
1

M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại?
A: 50cm B: 30cm C: 40cm D: 20cm
Câu 11: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu d =
(2n + 1)
v
2f
; ( n = 0,1,2…) thì hai điểm sẽ:
A: Dao động cùng pha B: dao động ngược pha C: Dao động vuông pha D: Không xác định được
Câu 12: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình lần lượt là u
A
= 3cos(40t + /6) (cm); u
B
= 4cos(40t + 2/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s.
Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm
có trên đường tròn là
A: 30 B: 32 C: 34 D: 36
Câu 13: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: u = Asin(
T

2
t) cm.
Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển u
M
=2cm. Biên độ sóng A là:
A: 2cm B:
3
4
cm C: 4cm D: 2 3 cm
Câu 14: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về các hiện tượng sóng dừng.

A: Sóng dừng không có sự lan truyền dao động.
B: Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng dọc.
C: Mọi điểm giữa hai nút của sóng dừng có cùng pha dao động.
D: Bụng sóng và nút sóng dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc lan truyền sóng.
Câu 15: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S
1
, S
2
phát âm cùng phương trình tcosauu
21
SS
 . Vận tốc sóng âm
trong không khí là 330(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S
1
3(m), cách S
2
3,375(m). Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người
đó không nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu?
A: 420(Hz) B: 440(Hz) C: 460(Hz) D: 480(Hz)
Câu 16: Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong một mạch dao động LC lí
tưởng là 3.10
-4
s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị lớn nhất giảm còn một nửa là
A: 12.10
-4
s B: 3.10
-4
s C: 6.10
-4
s D: 2.10

-4
s


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 23
Câu 17: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C
1
= 10pF đến C
2
= 370pF tương
ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0
0
đến 180
0
. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L= 2
H

để tạo
thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng
18,84m
 
phải xoay tụ ở vị trí nào?
A:
0
30
 
B:
0

20
 
C:
0
120
 
D:
0
90
 

Câu 18: Mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5

, độ tự cảm L =275
H

và một tụ điện có điện dung
4200pF. Phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động của nó với điện áp cực đại trên tụ là 6V.
A: 137mW. B: 173mW. C: 513
W

. D: 137,45
W

.
Câu 19: Trong một mạch dao động LC lý tưởng, khi dòng điện trong mạch là 2
3
A thì điện tích giữa hai bản tụ là 10
-4
C,

còn khi dòng điện trong mạch là 2A thì điện tích của tụ khi đó là
4
3 10

 C. Tần số góc trong mạch dao động tính theo đơn vị
rad/s là:
B:
4
2 10


B:
4
2 10

C:
4
4 10


D:
4
4 10


Câu 20: Mạch dao động điện từ tự do LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 4F. Điện tích trên bản tụ
biến thiên điều hòa theo biểu thức q = 0,2.10
-3

. cos( 500t + /6) C. Giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ điện vào thời điểm

t = 3ms là:
A: 25V B: 25/ 2 V C: 25 2 V D: 50V
Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm R-L-C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi u
R
, u
L
, u
C
, u và U
0R
, U
0L
, U
0C
, U
0
lần lượt
là giá trị tức thời và giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 đầu mỗi linh kiện R-L-C và 2 đầu mạch. i, I
0
lần lượt là cường độ dòng
điện tức thời và cực đại qua mạch. Hỏi trong các biểu thức liên hệ dưới đây biểu thức nào sai?
A:
2 2
R L
2 2
0R 0L
u u
1
U U
 

B:
22
CR
2 2
0R 0C
uu
1
U U
 
C:
2 2
R
2 2
0R 0
u i
1
U I
 
D:
2 2
C
2 2
0C 0
u i
1
U I
 

Câu 22: Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều
u=100

2
cos

t(V),

không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng,lúc này hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm
bằng 200(V).khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là:
A: 100
3
(V) B: 200(V) C: 100(V) D: 100
2
(V)
Câu 23: Chọn phát biểu đúng. Trong qua trình tải điện năng đi xa, điện năng hao phí
A: tỉ lệ với thời gian truyền điện.
B: tỉ lệ nghịch với chiều dài đường dây tải điện.
C: tỉ lệ với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D: tỉ lệ với công suất truyền đi.
Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = U
0
cos

t (V). Điều chỉnh C
= C
1
thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại P
max
= 400W. Điều chỉnh C = C
2
thì hệ số công suất của mạch là
3

2
. Công
suất của mạch khi đó là:
A: 200W B: 100
3
W C: 100W D:300W
Câu 25: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
đó một điện áp u = U
2
cos
ω
t (V;s) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực
đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng Z
L
và điện trở thuần R là
A: Z
L
= R B: Z
L
= R/
3
C: Z
L
= R
3
D: Z
L
= 3R
Câu 26: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10N vòng dây, cuộn thứ cấp gồm N vòng dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V. Biết điện trở thuần của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 0  và 2 , xem

mạch từ là khép kín và hao phí do dòng fucô không đáng kể. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với một điện trở thuần R = 20

. Điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A: 20 V. B: 22 V. C: 35 V. D: 12 V.
Câu 27: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho Z
c
= 144 Ω, khi R
1
= 121 Ω và khi R
2
= 36 Ω thì
độ lệch pha của hiệu điện thế trong mạch so với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là φ
1
, φ
2
ta có : φ
1
+ φ
2
= - 90
0
. Tính
Z
L

A: Z
L
= 210 Ω B: Z
L

= 150 Ω C: Đáp án khác D: Z
L
= 78 Ω
Câu 28: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H và điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng
điện trong mạch có biểu thức i = I
0
cos100πt A. Nếu thay điện trở R bởi một tụ điện thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch
giảm
2
lần. Coi điện áp xoay chiều giữa A và B không bị ảnh hưởng bởi phép thay này. Điện dung của tụ điện bằng:
A. 19,5 μF. B: 21,2 μF. C: 31,8 μF. D: 63,7 μF.


TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 24
Câu 29: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn
định có biểu thức u =
100 6 cos(100 t )(V).
4

  Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và
hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A:
d
u 100 2cos(100 t )(V)
2

   . B:
d

u 200cos(100 t )(V)
4

   .
C:
d
3
u 200 2 cos(100 t )(V)
4

   . D:
d
3
u 100 2cos(100 t )(V)
4

   .
Câu 30: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?
A: Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten.
B: Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC.
C: Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng
có tần số đúng bằng f.
D: ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định.
Câu 31: Mét thÊu kÝnh máng héi tô b»ng thñy tinh cã chiÕt suÊt ®èi víi tia ®á lµ n
®
= 1,5145, ®èi víi tia tÝm lµ n
t


1,5318.

TØ sè gi÷a tiªu cù ®èi víi tia ®á vµ tiªu cù ®èi víi tia tÝm:
A:1,0336 B: 1,0597 C: 1,1057 D: 1,2809
Câu 32:
Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S
1,
S
2
cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách
màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng
0,5 m
 

. Bề rộng miền giao thoa
trên màn đo được là l = 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát được

A:
6 vân sáng và 7 vân tối.
B:
13 vân sáng và 14 vân tối.

C:
7 vân sáng và 6 vân tối.
D:
13 vân sáng và 12 vân tối.
Câu 33: Chiết suất của nước đối với tia vàng là
4
3
v
n
=

. Chiếu một chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i
sao cho sini =
3
4
thì chùm sáng ló ra không khí là
A: dải màu từ đỏ đến tím B: dải màu từ vàng đến tím. C: dải sáng trắng. D: dải màu từ đỏ đến vàng.
Câu 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 400nm
đến 750nm. Hai khe các nhau 1,5mm và cách màn 1,2m. Trên màn giao thoa phần giao nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc 3
có bề rộng là
A: 0,240mm B: 0,960mm C: 1,16mm D: 1,20mm
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng : ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,52

m. Thay ánh sáng trên
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
'

thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần. Bước sóng
'

bằng:
A: 4

m B: 0,4

m C: 6,8

m D: 0,676

m
Câu 36: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

A: làm ion hóa không khí B: có tác dụng chữa bệnh còi xương
C: làm phát quang một số chất D: có tác dụng lên kính ảnh
Câu 37: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,25

m vào một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6

m. Biết
công suất của chùm sáng phát quang bằng 0,05 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu có 1000 phôtôn kích thích chiếu vào
chất đó thì số phôtôn phát quang được tạo ra là:
A: 120 B: 50 C: 24 D: 500
Câu 38: Trong hiện tượng quang – Phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A: Để tạo ra dòng điện trong chân không. C: Để thay đổi điện trở của vật.
B: Để làm nóng vật. D: Để làm cho vật phát sáng.
Câu 39: Khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A: Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B: Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C: Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D: Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
Câu 40: Giả sử trong nguyên tử hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo tròn mà lực tĩnh điện đóng
vai trò là lực hướng tâm. Cho: e = 1,6.10
-19
C; k = 9.10
9
Nm
2
/C
2
, m = 9,1.10
-31
kg. Tốc độ góc của elcetron khi nó chuyển động

trên quĩ đạo dừng thứ hai bằng
A: 5,15.10
15
rad/s B: 1,2.10
12
rad/s. C: 1,1.10
6
rad/s D: 2,3.10
-4
rad/s.
Câu 41: Một chất có khả năng bức xạ có bước sóng 0,5m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3m. Gọi P

o
là công suất chùm
sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất của chùm sáng phát ra theo P

o
là:
A: 0,1P

o
B: 0,01P

o
C: 0,001P

o
D: 100P

o


×