Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Sự tiến hoá của khí quyển trái đất pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 62 trang )

Khí quyển trái đất hình thành như thế nào?
Khí quyển là lớp vỏ ngoài của trái đất với ranh giới dưới là bề mặt thuỷ quyển, thạch quyển và
ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. Khí quyển trái đất được hình thành do sự
thoát hơi nước, các chất khí từ thuỷ quyển và thạch quyển.
Thời kỳ đầu, khí quyển chủ yếu gồm hơi nước, amoniac, metan, các loại khí trơ và hydro. Dưới
tác dụng phân huỷ của tia sáng mặt trời hơi nước bị phân huỷ thành oxy và hydro. Oxy tạo ra
tác động với amoniac và metan tạo ra khí nitơ và cácboníc. Quá trình tiếp diễn, một lượng hidro
nhẹ mất vào khoảng không vũ trụ, khí quyển còn lại chủ yếu là hơi nước, nitơ, cácboníc, một ít
oxy. Thực vật xuất hiện trên trái đất cùng với quá trình quang hợp đã tạo nên một lượng lớn oxy
và làm giảm đáng kể nồng độ CO2 trong khí quyển. Sự phát triển mạnh mẽ của động thực vật
trên trái đất cùng với sự gia tăng bài tiết, phân huỷ xác chết động thực vật, phân huỷ yếm khí
của vi sinh vật đã làm cho nồng độ khí N2 trong khí quyển tăng lên nhanh chóng, để đạt tới
thành phần khí quyển hiện nay.
 !"#$ 
%&' &  (&()
Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm
[1]
khi các hành tinh trong hệ Mặt
Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sau sự hình thành
của Mặt Trời. Ban đầu Trái đất ở dạng nóng chảy, lớp ngoài cùng của Trái Đấtnguội dần và tạo
thành lớp vỏ rắn khi nước bắt đầu tích tụ trong khí quyển. Mặt Trăng hình thành ngay sau đó,
có thể là do một vật thể có kích thước cỡ sao Hỏa bằng khoảng 10% khối lượng Trái Đất,
[2]
được gọi là Theia, va chạm vào Trái Đất.
[3]
Khối lượng của vật thể này nhập vào Trái Đất và
một phần bị bắn ra ngoài không gian, nhưng vật liệu đủ nhiều để hình thành một vệ tinh có quỹ
đạo.
Hoạt động núi lửa và thoát khí tạo ra bầu khí quyển nguyên thủy. Hơi nước đặc lại được tăng
cường bởi băng của sao chổi tạo ra các đại dương.
[4]


Khi bề mặt bị biến đổi liên tục qua hàng
trăm triệu năm với sự hình thành và vỡ ra của các lục địa. Các lục địa chuyển động trên bề mặt,
đôi khi kết hợp với nhau tạo thành siêu lục địa. Cách đây khoảng 750 triệu năm
[5]
, siêu lục địa
đầu tiên là Rodinia bắt đầu tách ra. Các lục địa sau đó tái kết hợp để tạo thành Pannotia cách
đây 600–540 Ma,
[5]
và cuối cùng là Pangaea tách ra cách đây 180 Ma
[5]
.
[6]
Mô hình kỷ băng
hà hiện tại bắt đầu cách đây khoảng 40 Ma
[5]
, sau đó tăng cường trong suốt thế
Pleistocen khoảng 3 Ma
[5]
. Các khu vực vùng cực đã trải qua nhiều chu kỳ băng hà và gian
băng cứ mỗi 40.000–100.000 năm. Thời kỳ băng hà của kỷ băng hà hiện tạikết thúc cách đây
khoảng 10.000 năm.
[7]
*"+, !  #$ !  
%-"#$& %)
Trái Đất
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trái Đất
ứ.ả./01. .2/.ổ.3ế+4.ụ.ừ.55.6
Tên chỉ định
Phiên âm

/ɝːθ/  .5)
78
Đ ặ c tr ư ng qu ỹ đ ạ o
.9:&&&&. .
78
Perihelion #6&$!&6#.
&4$!:!$!$:.;
Aphelion %:&$66&.
4&'6&%.;
Bán tr ụ c l ớ n #$%$6!!64%.
4&&&&&&:#.;
L ệ ch tâm &4&'6&:$
Chu kỳ qu ỹ đ ạ o '%4:%'''.+<
4&&&&6%.=
T ố c đ ộ vũ tr ụ c ấ p 1 :$46!.
&6:!.
Đ ộ nghiêng qu ỹ đ ạ o >#?#/
7:8
ớ.. .ặ .. .ẳ +.@. .ấ .@. .ế 
Kinh đ ộ c ủ a đi ể m tăng d ầ n #!46$'>
Acgumen c ủ a c ậ n
đi ể mhelion
#4:&6!>
V ệ %nh t ự nhiên .A. .ặ  "=+)
Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình '64&.
78
Bán kính Xích đ ạ o '6!4.
7#8
Polar radius '%'4!.

7%8
Hình c ầ u d ẹ t &4&&%:!
7#8
Circumference #&&6%4&:..BC.D. .ạ )
#&&&64!'.... .ế )
#&&#4#6.."+.@E)
Di ệ n /ch b ề m ặ t
510.072.000 km²
[6][7][b]
148.940.000 km²
đất liền (29,2 %)
':&&&.F.ướ.6&4!.)
Th ể /ch 4&!:&6G&. .
:
.

Kh ố i l ượ ng %4$6'G&
:#
.+
7!8
Kh ố i l ượ ng riêngtrung bình %4%%.+

H ấ p d ẫ n b ề m ặ t $46!&:6.F. .
7$8
&4$$6:.g
T ố c đ ộ vũ tr ụ c ấ p 2 4!'.
Chu kỳ t ự quay &4$$6:'$'!.+<
7&8
:


.%'

.#&&

Equatorial rota%on velocity '6#4#..#'%4.)
Đ ộ nghiêng tr ụ c quay :4#$:!>
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất
đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên "thế
giới", "hành tinh xanh"
[c]
hay "Địa Cầu", là nhà của hàng triệu loài sinh vật,
[11]
trong đó có con người và cho đến
nay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách
đây 4,55 tỷ năm
[12][13][14][15]
và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh
quyểncủa Trái Đất đã có thay đổi đáng kể bầu khí quyển và các điều kiện vô cơ khác, tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng
với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.
[16]
Các đặc điểm vật lí của
Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quĩ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta hy vọng
rằng Trái Đất còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên và
tiêu diệt hết sự sống.
[17]
Bề mặt Trái Đất được chia thành các mảng kiến tạo, chúng di chuyển từ từ trên bề mặt Trái Đất trong hàng
triệu năm qua. Khoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các đại dương nước mặn, phần còn lại là
các lục địa và các đảo; nước là thành phần rất cần thiết cho sự sống, chưa từng phát hiện sự tồn tại của nó
trên bề mặt của bất kì hành tinh nào khác.

[d][e]
Lõi của Trái Đất vẫn hoạt động được bao bọc bởi lớp manti rắn
dày, lớp lõi ngoài lỏng tạo ra từ trường và lõi sắt trong rắn.
Trái Đất tương tác với các vật thể khác trong không gian bao gồm Mặt Trời và Mặt Trăng. Hiện nay, thời gian
Trái Đất di chuyển hết 1 vòng quanh Mặt Trời bằng 365,26 vòng nó tự quay quanh trục của chính nó. Khoảng
thời gian này bằng với một năm thiên văn tức 365,26 ngàytrong dương lịch.
[f]
Trục tự quay của Trái Đất
nghiêng một góc bằng 23,4° so với trục vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo,
[18]
tạo ra sự thay đổi mùa trên bề
mặt của Trái Đất trong một năm chí tuyến. Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, đồng thời cũng là
nguyên nhân chính của hiện tượng thủy triều đại dương, bắt đầu quay quanh Trái Đất từ 4,53 tỷ năm trước,
vẫn giữ nguyên góc quay ban đầu theo thời gian nhưng đang chuyển động chậm dần lại. Trong khoảng từ 4,1
đến 3,8 tỷ năm trước, sự va đập của các thiên thạch trong suốt thời kì “Công phá Mạnh muộn” đã tạo ra những
sự thay đổi đáng kể trên bề mặt Mặt Trăng.
Cả tài nguyên khoáng sản lẫn các sản phẩm của sinh quyển được sử dụng để cung cấp cho cuộc sống của
con người. Dân cư được chia thành hơn 200 quốc gia độc lập, có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động
ngoại giao, du lịch, thương mại, quân sự. Văn hóa loài người đã phát triển tạo nên nhiều cách nhìn về Trái Đất
bao gồm việc nhân cách hóa Trái Đất như một vị thần, niềm tin vào một Trái Đất phẳng hoặc một Trái Đất là
trung tâm của cả vũ trụ, và một quan điểm nhìn hiện đại hơn như Trái Đất là một môi trường thống nhất cần có
sự định hướng.
ụụ
7ẩ 8.
H1.@. .ể 
o . , ị .. .ử
 . IJ."E.3. .ế .K.. .ủ .. .ự .. .ố +
o :. ươ +.5
.
-C.. .ấ .. .ậ .5L

o :. ME.*. .ạ +
o ::. <.. .ầ .K.. .ọ 
o :.  ấ ."N.@1."+
o :#. H. .ệ .5. .ượ +
o :%. J.. .ả +.. .ế .. .ạ 
o :'. ề .. .ặ 
o :6. . .ủ .. .ể 
o :!. C.. .ể 
 :!. . .ờ .3. .ế .<.C.. .ậ 
 :!:. ầ +.C.. .ể ."1
o :$. ừ .". .ườ +
I. .ỹ .D. .ạ .<.. .ể .D. .ộ +.. .ự .
o . . .ể .D. .ộ +.. .ự .
o :. I. .ỹ .D. .ạ 
o . O. .ộ .+1+.". .ụ .<.J.P
.
A. .ặ  "=+
Q ự .. .ố +
o %. Q.. .ể 
o %:. .+. .ườ 
 %:. O. .ị .5L..+. .ườ 
 %::. .+. .ườ .. .ớ  "J.O. .ấ 
I.D. .ể .=.K
.
O. .ọ .1
N.C
-.. .ả 
& ,1.. .ế .+<
[sửa]Niên biểu
[sửa]Lịch sử

Bài chi tiết: Lịch sử Trái Đất
Các nhà khoa học đã có thể khôi phục lại các thông tin chi tiết về quá khứ của Trái Đất. Những ngày đầu
tiên của hệ Mặt Trời là vào khoảng 4,5672
[19]
± 0,0006 tỷ năm trước, và vào khoảng 4,54 tỷ năm trước (độ
sai lệch nằm trong khoảng 1%)
[12][13][14][15]
Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời đã hình thành
từ tinh vân Mặt Trời - đám mây bụi và khí dạng đĩa do Mặt Trời tạo ra. Quá trình hình thành Trái Đất được
hoàn thiện trong vòng 10 đến 20 triệu năm.
[20]
Lúc đầu ở dạng nóng chảy, lớp vỏ ngoài của Trái Đất nguội
lại thành chất rắn trong khi nước bắt đầu tích tụ trong khí quyển. Mặt Trăng hình thành ngay sau đó cách
đây khoảng 4,53 tỷ năm,
[21]
là kết quả của sự va chạm sượt qua giữa một vật thể có kích thước bằng sao
Hỏa (đôi khi được gọi là Theia) và có khối lượng bằng khoảng 10% khối lượng của Trái Đất, với Trái Đất.
[22]
Một phần khối lượng của vật thể này đã sáp nhập vào Trái Đất, phần còn lại bắn vào không gian theo
một quỹ đạo phù hợp tạo ra Mặt Trăng.
Khí thải và các hoạt động của núi lửa tạo ra các yếu tố sơ khai của bầu khí quyển. Quá trình ngưng tụ hơi
nước gia tăng bởi băng và nước ở dạng lỏng được cung cấp bởi các thiên thạch và các tiền hành tinh lớn
hơn, các sao chổi, và các vật thể ở xa hơn sao Hải Vương tạo ra các đại dương.
[23]
Hai giả thiết chính về
sự phát triển của các lục địa được đề xuất là:
[24]
phát triển từ từ cho đến ngày nay
[25]
hoặc nhanh chóng

phát triển trong quá khứ.
[26]
Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng phương án thứ hai khả quan hơn, với
tốc độ phát triển ban đầu nhanh của các lớp vỏ lục địa
[27]
theo sau bởi một quá trình phát triển diện tích lục
địa chậm và dài.
[28][29][30]
Trong niên đại địa chất, khoảng thời gian hàng trăm triệu năm, bề mặt Trái Đất liên
tục thay đổi hình dạng của chính nó dưới dạng các lục địa hình thành và phân rã. Các lục địa di chuyển
trên bề mặt, đôi khi kết hợp với nhau để tạo thành một siêu lục địa. Khoảng 750 triệu năm trước, một
trong những siêu lục địa được biết sớm nhất là Rodinia, đã bắt đầu chia tách. Các lục địa sau đó lại kết
hợp với nhau để tạo ra Pannotia, 600-540 triệu năm trước, cuối cùng là Pangaea chia tách vào khoảng
180 triệu năm trước.
[31]
[sửa]Quá trình tiến hóa của sự sống
Bài chi tiết: Lịch sử tiến hóa sự sống
Người ta tin rằng các chất hóa học giàu năng lượng đã tạo ra các phân tử tự sao chép trong khoảng
4 tỷ năm trước đây, và trong nửa tỷ năm sau đó thì tổ tiên chung cuối cùng của các dạng sống trên
Trái Đất bắt đầu xuất hiện.
[32]
Sự phát triển của khả năng quang hợp cho phép năng lượng Mặt
Trời được hấp thụ trực tiếp bởi các dạng sống; và sau đó ôxy sản phẩm tích tụ dần trong bầu khí
quyển và hình thành tầng ôzôn (một hình thức phân tử khác của ôxy - O
3
) ở tầng cao của bầu khí
quyển. Sự tập hợp các tế bào nhỏ trong một tế bào lớn hơn dẫn đến quá trình phát triển các tế bào
phức tạp gọi là các sinh vật nhân chuẩn.
[33]
Các sinh vật đa bào thực sự hình thành dưới dạng các tế

bào trong một tập đoàn cá thể ngày càng trở nên chuyên môn hóa. Nhờ tầng ôzôn hấp thụ các bức
xạ tia cực tím có hại, sự sống bắt đầu phát triển trên bề mặt Trái Đất.
[34]
Kể từ thập niên 1960, đã có một giả thiết rằng hoạt động của các sông băng trong khoảng từ 750 đến
580 triệu năm trước, trong đại Tân Nguyên sinh, đã phủ một lớp băng lên bề mặt Trái Đất. Giả thiết
được gọi là "Địa Cầu tuyết", và được đặc biệt quan tâm vì nó tiếp nối giả thiết về sự bùng nổ sự sống
trong kỷ Cambri, khi sự sống đa bào bắt đầu tăng trưởng mạnh.
[35]
Sau sự bùng nổ ở kỷ Cambri,
khoảng 535 triệu năm trước, đã xảy ra năm cuộc đại tuyệt chủng.
[36]
Cuộc đại tuyệt chủng cuối cùng
điễn ra cách đây 65 triệu năm, xảy ra có thể là do một thiên thạch đâm vào Trái Đất, đã gây ra cuộc
đại tuyệt chủng của khủng long và các loài bò sát lớn, nhưng bỏ qua các loài động vật có kích thước
nhỏ như các loài động vật có vú, mà khi đó trông giống như chuột. Trong 65 triệu năm qua, các dạng
sống máu nóng ngày càng trở nên đa dạng, và một vài triệu năm trước đây thì một loài động vật dáng
vượn ở châu Phi đã có khả năng đứng thẳng.
[37]
Điều này cho phép chúng sử dụng công cụ và thúc
đẩy giao tiếp cũng như cung cấp các chất dinh dưỡng và các yếu tố kích thích cần thiết cho một bộ
não lớn hơn. Sự phát triển của nông nghiệp, và sau đó là sự văn minh, cho phép con người trong một
khoảng thời gian ngắn gây ảnh hưởng đến Trái Đất nhiều hơn bất kì một dạng sống nào khác,
[38]
thậm
chí cả tính chất cũng như số lượng của các loài sinh vật khác. Các thời kỳ băng hà bắt đầu từ 40 triệu
năm trước và phát triển trong suốt thế Pleistocen vào khoảng 3 triệu năm trước. Chu kì hình thành và
tan băng lặp đi lặp lại trong các vùng cực theo chu kì 40-100 nghìn năm. Thời kỳ băng hà gần đây kết
thúc vào khoảng 10.000 năm trước.
[39]
[sửa]Tương lai

Vòng đời của Mặt Trời (tỉ năm), từ trái sang:
Bắt đầu - Hiện tại - Nhiệt độ tăng dần - Sao khổng lồ đỏ - Suy sụp hấp dẫn - Sao lùn trắng
Tương lai của hành tinh này có quan hệ mật thiết với Mặt Trời. Là kết quả của sự tăng cường nguyên
tử heli một cách từ từ trong lõi của Mặt Trời, độ sáng của ngôi sao này đang từ từ tăng lên. Độ sáng
của Mặt Trời sẽ tăng 10% trong 1,1 tỷ năm tới, 40% trong 3,5 tỷ năm tới.
[40]
Các mô hình khí hậu chỉ
ra rằng việc các tia phóng xạ chạm đến Trái Đất nhiều hơn sẽ tạo nên các hậu quả khủng khiếp, bao
gồm sự biến mất của các đại dương.
[41]
Sự tăng nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất sẽ đẩy nhanh chu trình CO
2
phi sinh học, giảm mật độ của khí
này cho đến khi các loài thực vật chết (10 ppm đối với thực vật C4) trong vòng 900 triệu tới 1,2 tỷ
năm. Sự thiếu hụt các loại cây xanh sẽ tạo ra hiện tượng thiếu ôxy trong bầu khí quyển, khiến cho
các loại động vật trên Trái Đất sẽ bị tuyệt chủng hoàn toàn trong vài triệu năm sau đó, sự sống sẽ chỉ
còn lại các dạng đơn giản sống trong các túi nước nằm sâu trong lòng đất hoặc ở 2 vùng cực.
[42]
Tới
1,3 tỷ năm sau, các sinh vật nhân chuẩn sẽ tuyệt chủng, chỉ còn các sinh vật nhân sơ còn sống. Tới
2,8 tỷ năm sau, nhiệt độ Trái Đất sẽ lên tới 147 độ C ngay cả ở vùng cực, toàn bộ nước trên bề mặt
sẽ biến mất và sự sống sẽ hoàn toàn bị tiêu diệt
[17]
và nhiệt độtrung bình toàn cầu sẽ đạt tới 70°C.
[42]
Trái Đất được mong đợi rằng có thể hỗ trợ sự sống thêm 500 triệu năm nữa,
[43]
dù thời gian này có
thể kéo 2,3 tỉ năm nếu nitơ được loại bỏ khỏi bầu khí quyển.
[44]

Cho dù Mặt Trời có tồn tại vĩnh cửu và
không thay đổi, quá trình lạnh đi của Trái Đất sẽ khiến cho lượng CO
2
giảm dần do sự suy giảm của
các hoạt động núi lửa
[45]
và 35% nước của các đại dương lặn xuống lớp phủ do quá trình lưu
thông hơi nước của sống núi giữa đại dương giảm.
[46]
Mặt Trời, trong quá trình tiến hóa của nó, sẽ trở thành một sao khổng lồ đỏ trong khoảng 5 tỷ năm
nữa. Các mô hình cho thấy rằng Mặt Trời sẽ mở rộng, tăng bán kính lên gấp 250 lần hiện tại, xấp xỉ 1
AU (150.000.000 km).
[40][47]
Tương lai của Trái Đất kém rõ ràng hơn. Dưới dạng một sao khổng lồ đỏ,
Mặt Trời sẽ mất đi 30% khối lượng, khiến cho, không tính đến các ảnh hưởng về thủy triều, Trái Đất
sẽ chuyển đến quỹ đạo 1,7 AU (250.000.000 km) so với Mặt Trời khi ngôi sao này đạt đến bán kính
tối đa. Do đó người ta hy vọng rằng Trái Đất sẽ thoát khỏi được lớp không khí bao quanh Mặt Trời, dù
rằng phần lớn, không phải tất cả, các loài sinh vật còn lại cũng sẽ nhanh chóng bị tuyệt chủng khi độ
sáng của Mặt Trời tăng lên.
[40]
Nhưng, các mô phỏng gần đây cho thấy quỹ đạo của Trái Đất sẽ biến
mất do tác dụng của thủy triều và lực hút, làm cho nó bị hút vào bầu không khí bao quanh Mặt Trời và
bị phá hủy.
[47]
[sửa]Tính chất vật lý
Bài chi tiết: Khoa học Trái Đất
Trái Đất là một hành tinh đất đá, có nghĩa là nó có cấu tạo đất đá cứng, khác với những hành tinh
khí khổng lồ như sao Mộc. Trái Đất là hành tinh lớn nhất trong bốn hành tinh đất đá của hệ Mặt
Trời, về cả kích thước và khối lượng. Trong bốn hành tinh này, Trái Đất có độ đặc lớn nhất, hấp
dẫn bề mặt lớn nhất, từ trường mạnh nhất, tốc độ quay nhanh nhất.

[48]
Và đồng thời nó cũng là
hành tinh đất đá duy nhất mà các mảng kiến tạo còn hoạt động.
[49]
[sửa]Hình dạng
Bảng của F. W. Clarke về thành phần ôxít trong lớp vỏ Trái Đất
Q5
5
0R
SBC.+1
SBC."
SBC.. .ắ .TT)
SBC.5
SBC.. .ắ .TTT)
H. .ướ 
SBC.3
O. .ố .RBC
Tổng cộng
Hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa
cực tới chỗ phình ra ở xích đạo.
[50]
Phần phình ra này là kết quả của quá trình tự quay và khiến
cho độ dài đường kính tại đường xích đạo dài hơn 43 km so với độ dài đường kính tính từ cực
tới cực.
[51]
Độ dài đường kính trung bình của hình phỏng cầu tham chiếu vào khoảng 12.745 km,
xấp xỉ với 40.000 km/π, mét được định nghĩa bằng 1/10.000.000 khoảng cách từ xích đạo
đến cực Bắc đo qua Paris, Pháp.
[52]
Địa hình các khu vực khác nhau đều có các sai lệch nhất định so với hình phỏng cầu đã được lý

tưởng hóa này và nếu xét ở quy mô toàn cầu thì độ lệch này thường rất nhỏ, còn đối với một khu
vực nhỏ thì Trái Đất có dung sai vào khoảng 1/584, tức 0,17% so với hình phỏng cầu tham chiếu
và nhỏ hơn 0,22% dung sai cho phép đối với các quả bóng bi-da. Nơi có độ lệch (độ cao hoặc độ
sâu) lớn nhất so với bề mặt Trái Đất là đỉnh Everest (8.848 m trên mực nước biển) và rãnh
Mariana (10.911 dưới mực nước biển). Do sự phồng lên ở xích đạo, nơi xa tâm Trái Đất nhất
là đỉnh Chimborazo ở Ecuador.
[53][54]
[sửa]Thành phần hóa học
Khối lượng của Trái Đất vào khoảng 5,98×10
24
kg, bao
gồm sắt (32,1%), ôxy (30,1%), silic (15,1%), magiê (13,9%), lưu
huỳnh (2,9%), niken(1,8%), canxi (1,5%), nhôm (1,4%); và các nguyên tố khác 1,2%. Dựa trên lý
thuyết về phân tách khối lượng, người ta cho rằng vùng lõi được cấu tạo bởi sắt (88,8%) với một
lượng nhỏ niken (5,8%), lưu huỳnh (4,5%), và các nguyên tố khác thì nhỏ hơn 1%.
[55]
Nhà hóa
học F. W. Clarke tính rằng dưới 47% lớp vỏ Trái Đất chứa ôxy và các mẫu đá cấu tạo nên vỏ Trái
Đất hầu hết chứa các ôxít; clo, lưu huỳnh và flo là các ngoại lệ quan trọng duy nhất của điều này
và tổng khối lượng của chúng trong đá nhỏ hơn 1% rất nhiều. Các ôxít chính là ôxít
silic,nhôm, sắt; các cacbonat canxi, magiê, kali và natri. Điôxít silic đóng vai trò như một axít, tạo
nên silicat và có mặt trong tất cả các loại khoáng vật phổ biến nhất. Từ một tính toán dựa trên
1.672 phân tích về tất các loại đá, Clarke suy luận rằng 99,22% là cấu tạo từ 11 ôxít (nhìn bảng
bên phải) và tất cả các thành phần còn lại chỉ chiếm một lượng cực nhỏ.
[g]
[sửa]Cấu trúc bên trong
Bài chi tiết: Cấu trúc Trái Đất
Phần bên trong của Trái Đất, giống như các hành tinh đất đá khác, chia thành nhiều lớp dựa
trên các đặc tính hóa, lý.
• Lớp ngoài của vỏ Trái Đất là một lớp silicat rắn bao gồm bảy mảng kiến tạo riêng biệt

nằm trên một lớp chất rắn dẻo. Vỏ Trái Đất phân cách với lớp phủ bởi điểm gián đoạn
Mohorovičić, và độ dày thay đổi trung bình 6 km đối với vỏ đại dương và 30–50 km đối
với vỏ lục địa. Lớp vỏ và và phần trên cùng của lớp phủ cứng, lạnh được gọi là thạch
quyển, và các mảng lục địa được tạo trên thạch quyển.
• Dưới thạch quyển là quyển mềm (quyển atheno) do nó được cấu tạo bởi lớp đá “mềm”.
• Dưới quyển mềm là lớp phủ có bề dày khoảng 2.900 km và là nơi có độ nhớt cao nhất.
Những sự thay đổi quan trọng trong cấu trúc tinh thể bên trong lớp phủ xuất hiện tại độ
sâu 410 và 660 km dưới mặt đất, trải qua một đới chuyển tiếp ngăn cách lớp phủ trên
và dưới.
• Ở dưới lớp phủ, lõi ngoài có dạng chất lỏng mềm nằm trên lõi trong rắn.
[56]
Lõi trong có
thể quay với vận tốc góc hơi cao hơn so với phần còn lại của hành tinh khoảng 0,1- 0,5°
mỗi năm.
[57]
Các tầng của Trái Đấ
Độ sâu
7%$8
km
Mặt cắt của Trái Đất từ tâm đến thổ quyển.
&U'& -. .ạ .. .ể 
&U% ., ớ .. .ỏ.')
78
%U'& .Vầ."1.P+.
%U:!$& I. .ể .3
&&U6&& .I. .ể .. .ề
:!$&U%&& ,W.+<.:)
%&&U'6! ,W."+.)
[sửa]Nhiệt lượng
Nội nhiệt của Trái Đất được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiệt dư được tạo ra trong các hoạt

động của Trái Đất (khoảng 20%) và nhiệt được tạo ra do sự phân rã phóng xạ (khoảng
80%).
[60]
Cácđồng vị chính tham gia vào quá trình sinh nhiệt là kali-40, urani-238, urani
235, thori-232.
[61]
Ở trung tâm của Trái Đất, nhiệt độ có thể đạt tới 7000K và áp suất có thể
lên tới 360 Gpa.
[62]
Do phần lớn nhiệt năng này sinh ra từ sự phân rã của các chất phóng xạ,
các nhà khoa học tin rằng vào thời kì đầu của Trái Đất, trước khi số lượng của các đồng
vị phóng xạ có chu kì bán rã ngắn bị giảm xuống, nhiệt năng sinh ra của Trái Đất còn cao
hơn. Nhiệt năng thêm này gấp hai lần hiện tại vào thời điểm 3 tỉ năm trước
[60]
đã làm
tăng nhiệt độ mặt đất, tăng tốc độ của quá trình đối lưu manti và kiến tạo mảng, và cho phép
tao ra đá macma giống như komatiite mà ngày nay không còn được tạo ra nữa.
[63]
Tổng nhiệt năng mà Trái Đất mất đi khoảng 4,2 ×10
13
W.
[64]
Một phần năng lượng nhiệt ở lõi
được truyền qua lớp vỏ nhờ chùm manti; đó là một dạng đối lưu bao gồm các đợt dâng lên
của các khối đá nóng và có thể tạo ra các điểm nóng và lũ bazan.
[65]
Một phần nhiệt năng
khác của Trái Đất mất đi thông qua hoạt động kiến tạo mảng khi mácma trong manti dâng
lên ở các sống núi giữa đại dương. Hình thức mất nhiệt cuối cùng là con đường truyền nhiệt
trực tiếp đi qua thạch quyển, phần lớn xuất hiện ở đại dương vì lớp vỏ ở đó mỏng hơn so

với ở lục địa.
[64]
[sửa]Các mảng kiến tạo
Bài chi tiết: Mảng kiến tạo
Các m ả ng ki ế n t ạ o chính c ủ a Trái Đ ấ t
7''8
Tên mảng
A. .ả +.X.V. .
7Y8
A. .ả +.H.. .ự 
A. .ả + .Ấ Z[
A. .ả +.\Z]
A. .ả +. . .ắ .A. .ỹ
A. .ả +.H.A. .ỹ
A. .ả + J. E.. .ươ +
Lớp ngoài cứng về mặt cơ học của Trái Đất, tức thạch quyển, bị vỡ thành nhiều mảnh
được gọi là các mảng kiến tạo. Các mảng này di chuyển tương đối với nhau theo một
trong ba kiểu ranh giới mảng: hội tụ khi hai mảng va chạm; tách giãn khi hai mảng đẩy
nhau ra xa, chuyển dạng khi các mảng trượt dọc theo các vết đứt gãy.
[67]
Các trận động
đất, hoạt động núi lửa, sự hình thành các dãy núi, và rãnh đại dương đều xuất hiện dọc
theo các ranh giới này.
[68]
Các mảng kiến tạo nằm trên quyển atheno (quyển mềm), phần
rắn nhưng kém nhớt của lớp phủ trên có thể chảy và di chuyển cùng các mảng kiến tạo,
và chuyển động của chúng gắn chặt với các kiểu đối lưu bên trong lớp phủ Trái Đất.
Khi các mảng kiến tạo di chuyển, đáy đại dương bị hút chìm ở rìa của lục địa hay
tại ranh giới hội tụ. Trong khi đó, sự phun trào mácma ở ranh giới phân kỳ tạo ra
các rặng núi giữa đại dương. Sự kết hợp của các quá trình này đẩy lớp vỏ ở đại dương

trở lại lớp phủ. Bởi quá trình tái chế này, phần lớn đáy đại dương không quá 100 triệu
tuổi. Lớp vỏ đại dương già nhất là ở tây Thái Bình Dương và ước chừng khoảng 200
triệu tuổi.
[69][70]
Bên cạnh đó, lớp vỏ lục địa già nhất khoảng 4030 triệu tuổi.
[71]
Các mảng lục địa khác bao gồm mảng Ấn Độ, mảng Ả Rập, mảng Caribe, mảng
Nazca ở bờ phía tây Nam Mỹ và mảng Scotia ở nam Đại Tây Dương. Mảng Úc thực
chất đã hợp nhất với mảng Ấn Độ trong khoảng từ 50 đến 55 triệu năm trước để tạo
thành mảng Ấn-Úc. Các mảng kiến tạo di chuyển nhanh nhất là các mảng đại dương,
với mảng Cocos di chuyển với tốc độ 75 mm mỗi năm
[72]
và mảng Thái Bình Dương di
chuyển với tốc độ 52–69 mm mỗi năm. Ở một thái cực khác, mảng di chuyển chậm nhất
là mảng Á-Âu, di chuyển với tốc độ bình thường 21 mm một năm.
[73]
[sửa]Bề mặt
Địa hình của Trái Đất ở mỗi vùng mỗi khác. Nước bao phủ khoảng 70,8%
[74]
bề mặt Trái
Đất, với phần lớn thềm lục địa ở dưới mực nước biển. Bề mặt dưới mực nước
biển hiểm trở bao gồm hệ thống các dãy núi giữa đại dương kéo dài khắp địa cầu, ví dụ
như các núi lửa ngầm,
[51]
cácrãnh đại dương, các hẻm núi dưới mặt biển, các cao
nguyên đại dương và đồng bằng đáy. Còn lại 29,2% không bị bao phủ bởi nước; bao
gồmnúi, sa mạc, cao nguyên, đồng bằng và các địa hình khác.
Bề mặt của hành tinh liên tục tự thay đổi theo thời gian dưới tác dụng của các quá trình
kiến tạo và xói mòn. Các hình thái của bề mặt được tạo nên và biến dạng bởi các mảng
kiến tạo liên tục bị phong hóa bởi giáng thủy, các chu trình nhiệt và các tác nhân hóa

học. Sự đóng băng, sự xói mòn bờ biển, sự hình thành của các dải san hô ngầm, và sự
va chạm với các mảnh thiên thạch lớn cũng làm thay đổi địa hình.
[75]
Lớp vỏ lục địa bao gồm các vật chất có độ đặc thấp hơn như đá
macma granit và andesit. Ít phổ biến hơn là bazan, một loại đá núi lửađặc là thành phần
chính của đáy biển.
[76]
Đá trầm tích được tạo ra do sự tăng số lượng trầm tích và chúng
trở nên gắn kết với nhau. Đá trầm tích bao phủ gần 75% bề mặt lục địa, mặc dù chúng
chỉ chiếm khoảng 5% lớp vỏ.
[77]
Loại đá thứ ba được tìm thấy trên Trái Đất làđá biến
chất, được tạo ra do sự biến đổi của các loại đá trước đó dưới tác dụng của áp
suất cao, nhiệt độ cao, hoặc cả hai. Các khoáng vật silicat ở bề mặt Trái Đất bao
gồm thạch anh, fenspat, amphibol, mica, pyroxen, olivin.
[78]
Các khoáng vật
cacbonat bao gồm canxit(tìm thấy trong đá vôi), aragonit và dolomit.
[79]
Thổ quyển là lớp ngoài cùng nhất của Trái Đất, được cấu tạo bởi đất và chịu tác động
của các quá trình hình thành đất. Nó tồn tại cùngthạch quyển, khí quyển, thủy
quyển và sinh quyển. Theo số liệu năm 2009, tổng diện tích đất trồng trọt được chiếm
10.57% tổng diện tích đất bề mặt, với chỉ 1.04% sử dụng được cho việc trồng trọt lâu
dài.
[7]
Gần 40% diện tích đất bề mặt đang được sử dụng để trồng trọt hoặc làm đồng
cỏ chăn nuôi, ước tính 1.3 ×10
7
km² dùng làm đất trồng và 3,4 ×10
7

km² dùng làm đồng
cỏ.
[80]
Độ cao so với mực nước biển của mặt đất thay đổi từ -418 m ở biển Chết tới
8.848 m trên đỉnh Everest và độ cao trung bình trên mặt nước biển là 840 m.
[81]
[sửa]Thủy quyển
Bài chi tiết: Thủy quyển
Đồ thị thể hiện độ cao của bề mặt Trái Đất. Nước bao phủ khoảng 71% bề mặt Trái Đất.
Nguồn nước dồi dào trên bề mặt đất là đặc điểm độc nhất, giúp phân biệt “Hành
tinh xanh” với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.Thủy quyển của Trái Đất chủ
yếu bao gồm các đại dương, nhưng về lý thuyết nó bao gồm tất cả nước trên bề
mặt đất, bao gồm biển nội địa, hồ, sông và mạch nước ngầm ở độ sâu tới 2.000 m.
Khu vực sâu nhất dưới đáy biển là “Challenger Deep” thuộc rãnh Mariana ởThái
Bình Dương với độ sâu 10.911,4 m.
[k][82]
Độ sâu trung bình của các đại dương là
3.800 m, lớn hơn 4 lần độ cao trung bình của cáclục địa.
[81]
Khối lượng nước trong
các đại dương xấp xỉ 1,35 ×10
18
tấn, hoặc khoảng 1/4400 khối lượng của Trái Đất,
và chiếm thể tích1,386 ×10
9
km³. Nếu tất cả đất trên Trái Đất được trải phẳng
ra, mực nước biển sẽ dâng lên cao hơn 2,7 km.
[l]
Khoảng 97,5% nước có chứa
muối, còn lại 2,5% là nước ngọt và phần lớn nước ngọt, khoảng 68,7%, đang ở

dạng băng.
[83]
Khoảng 3,5% tổng khối lượng của các đại dương là muối và phần lớn lượng muối
này được đẩy ra từ các hoạt động núi lửa hay tách ra từ đá macma nguội.
[84]
Các
đại dương đều có chứa đầy khí hòa tan trong nước, yếu tố thiết yếu đối với sự
sống của các sinh vậtbiển.
[85]
Nước biển có ảnh hưởng lớn tới khí hậu của cả thế
giới và các đại dương có vai trò như nguồn giữ nhiệt.
[86]
Sự thay đổi trong phân bố
nhiệt đại dương tạo ra sự thay đổi quan trọng về thời tiết, như El Nino.
[87]
[sửa]Khí quyển
Bài chi tiết: Khí quyển
Áp suất khí quyển trung bình tác dụng lên bề mặt Trái Đất là 101,325 kPa ở độ
cao 8,5 km.
[8]
Không khí chứa 78% nitơ và 21% ôxy, còn lại là hơi nước, điôxít
cacbon và các phân tử khí khác. Độ cao của tầng đối lưu thay đổi theo vĩ
độ vào khoảng 8 km ở các vùng cực và 17 km ở xích đạo, với các sự thay đổi
ảnh hưởng bởi các yếu tố mùa và thời tiết.
[88]
[sửa]Thời tiết và khí hậu
Tổng hợp hình chụp vệ tinh địa tĩnh GOES của NESDIS độ phân giải trung bình
(MODIS) chụp các khu vực bề mặt trái Đất bị mây bao phủ 11/7/2005
Bài chi tiết: Khí hậu và Thời tiết
Khí quyển của Trái Đất không có ranh giới xác định, ngày càng trở nên

mỏng hơn và loãng vào không gian. Ba phần tư khối lượng của khí quyển
tập trung trong khoảng 11 km từ bề mặt hành tinh. Tầng thấp nhất này
được gọi là tầng đối lưu, ở đây năng lượng Mặt Trời sẽ đốt nóng nó và bề
mặt đất làm không khí giãn nở. Lớp khí mật độ thấp này bay lên trên, và
thay thế vào đó là lớp khí lạnh hơn, mật độ dày hơn. Kết quả tạo ra sự lưu
thông không khí, cơ chế thay đổi thời tiết và khí hậu thông qua sự phân
phối lại nhiệt năng.
[89]
Các vành đai lưu thông không khí bao gồm gió mậu dịch ở vùng xích đạo
dưới vĩ độ 30° và gió tây hoạt động trong khu vực giữa vĩ độ 30° và 60°.
[90]
Các hải lưu cũng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới khí hậu,
đặc biệt là sự luân chuyển nhiệt muối, phân phối lại nhiệt năng từ các đại
dương nằm trên xích đạo về vùng cực.
[91]
Hơi nước được sinh ra thông qua việc bốc hơi bề mặt, được vận chuyển
bằng chu trình tuần hoàn trong khí quyển. Khi điều kiện không khí cho
phép việc đẩy không khí nóng ẩm lên cao thì lượng nước này ngưng tụ và
rơi xuống bề mặt gọi là giáng thủy. Phần lớn lượng nước này lại được vận
chuyển trở về nơi bốc hơi, thường là các đại dương hoặc các hồ nước,
nhờ hệ thống sông ngòi. Vòng tuần hoàn nước là một hiện tượng cần thiết
cho sự sống và là yếu tố tham gia vào hiện tượng xói mòn địa hình trong
suốt các thời kì địa chất. Các hiện tượng giáng thủy có khác biệt rất lớn,
từ vài mét một năm tới chưa đầy một milimét. Sự lưu thông không khí, các
đặc điểm địa hình và nhiệt độ khác nhau giúp xác định lượng giáng thủy
trung bình ở mỗi vùng.
[92]
Trái Đất có thể chia thành các đới có khí hậu đồng nhất theo vĩ độ.
Từ xích đạo đến các cực lần lượt có các kiểu khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt
đới, ôn đới, hàn đới (khí hậu vùng cực).

[93]
Khí hậucũng có thể chia dựa
trên nhiệt độ và lượng giáng thủy, với các vùng khí hậu đặc trưng có
không khí đồng nhất. Hệ thống phân loại khí hậu Köppen (sau này được
Rudolph Geiger, học trò của Wladimir Köppen, sửa đổi) chia Trái Đất
thành 5 nhóm lớn (khí hậu kiểu nhiệt đới/đại nhiệt, khí hậu khô, khí hậu ôn
đới/ trung nhiệt, khí hậu lục địa/ tiểu nhiệt, khí hậu vùng cực), sau đó lại
được chia nhỏ hơn nữa.
[90]
[sửa]Tầng khí quyển trên
Hình ảnh chụp từ trên quỹ đạo cho thấy trăng tròn bị khí quyển Trái Đất làm
che mờ một phần. Ảnh của NASA.
Phía trên tầng đối lưu, bầu không khí được chia thành tầng bình lưu, tầng
trung lưu và tầng nhiệt. Mỗi tầng có một tỉ lệ giảm nhiệt độ theo độ cao
khác nhau. Phía trên các tầng này, có tầng ngoài mỏng dần đi vào từ
quyển. Đây là nơi từ trường của Trái Đất tương tác với gió Mặt Trời.
[94]
Một
bộ phận của bầu khí quyển quan trọng cho sự sống là tầng ôzôn, một bộ
phận của tầng bình lưu cản các tia cực tím. Đường Kármán nằm ở độ cao
100 km so với bề mặt Trái Đất là ranh giới giữa khí quyển và không gian.
[95]
Dựa trên nhiệt năng, một số phân tử ở rìa ngoài khí quyển của Trái Đất có
thể tự tăng tốc độ đến mức chúng có thể thoát khỏi lực hút của Trái Đất.
Quá trình này diễn ra chậm nhưng không khí vẫn dần dần thoát vào không
gian. Bởi hiđrô có khối lượng phân tử thấp, nên chúng có thể dễ dàng đạt
tới vận tốc vũ trụ cấp 2 và chúng có tỉ lệ thoát vào không gian cao hơn
hẳn các loại khí khác.
[96]
Quá trình rò rỉ hiđrô vào không gian là một yếu tố

tham gia vào việc đẩy Trái Đất từ trạng thái khử lúc đầu sang trạng thái ôxi
hóa hiện tại. Sự quang hợp là quá trình cung cấp ôxy tự do, nhưng người
ta tin rằng sự biến mất của các chất khử như hiđrô là điều kiện cần thiết
cho quá trình tăng lượng ôxy trong bầu khí quyển.
[97]
Quá trình hiđrô thoát
khỏi khí quyển Trái Đất có thể đã ảnh hưởng giúp cho sự sống phát triển
trên hành tinh.
[98]
Trong khí quyển giàu ôxy hiện tại, phần lớn hiđrô bị
chuyển thành dạng nước trước khi chúng kịp thoát khỏi bầu khí quyển.
Thay vào đó, phần lớn lượng hiđrô mất đi là từ sự phân hủy
khí mêtan trong tầng thượng khí quyển.
[99]
[sửa]Từ trường
Bài chi tiết: Từ trường Trái Đất
Từ trường của Trái Đất có hình dạng gần giống như một lưỡng cực
từ, với các cực từ gần trùng với các địa cực của Trái Đất. Theo thuyết
dynamo, từ trường Trái Đất được tạo ra trong vùng lõi ngoài nóng
chảy của Trái Đất, nơi mà nhiệt lượng tạo ra các chuyển động đối
lưu của các vật chất dẫn điện, tạo ra dòng điện. Các dòng điện này
đến lượt mình tạo ra từ trường. Các chuyển động đối lưu trong lõi rất
lộn xộn, chuyển hướng theo chu kỳ. Hiện tượng này là nguyên nhân
của hiện tương đảo cực địa từ diễn ra định kì một vài lần trong mỗi
triệu năm và lần đảo cực địa từ gần đây nhất cách đây 700.000 năm.
[100][101]
Từ trường tạo từ quyển làm lệch hướng các điện tử của gió Mặt Trời.
"Sốc hình cung" hướng về phía Mặt Trời nằm ở khoảng cách gấp 13
lần bán kính Trái Đất. Sự va chạm giữa từ trường Trái Đất và gió Mặt
Trời tạo ra vành đai bức xạ Van Allen, một cặp những vùng tích điện

dạng vòng cung đồng tâm hình đế hoa. Khi thể plasma xâm nhập vào
bầu khí quyển của Trái Đất ở các cực, chúng tạo ra cực quang.
[102]
[sửa]Quỹ đạo và chuyển động tự quay
[sửa]Chuyển động tự quay
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Chu kỳ tự quay của Trái Đất tương đối với Mặt Trời – một ngày Mặt
Trời trung bình - vào khoảng 86.400 giây Mặt Trời trung bình.
Mỗi giây này dài hơn một giây thuộc hệ SI một chút bởi ngày Mặt Trời
hiện nay của Trái Đất dài hơn so với thế kỉ 19 do gia tốc thủy triều.
[103]
Chu kỳ tự quay của Trái Đất xét từ các định tinh, được IERS gọi
là ngày định tinh, dài 86.164,098903691 giây thời gian Mặt Trời trung
bình (UT1) hay 23h 56m 4,098903691s.
[104][m]
Chu kì Trái Đất tự quay
xét theo tuế sai hay chuyển động của xuân phân trung bình, bị đặt tên
sai là năm thiên văn, dài 86.164,09053083288 giây Mặt Trời trung
bình (UT1) hay 23h 56m 4,09053083288s.
[104]
Vì thế ngày thiên
văn ngắn hơn ngày định tinh khoảng 8,4 ms.
[105]
Độ dài của ngày Mặt
Trời trung bình tính theo giây hệ SI có sẵn tại IERS cho các giai đoạn
từ 1623-2005.
[106]
và 1962-2005.
[107]
Ngoài các thiên thạch trong khí quyển và các vệ tinh quỹ đạo thấp thì

chuyển động biểu kiến chính của các thiên thể trên bầu trời Trái Đất
là sang phía Tây với tốc độ 15° một giờ hay 15’ một phút. Điều này
tương đương với đường kính biểu kiến của Mặt Trời và Mặt Trăng
sau mỗi hai phút; kích thước góc của Mặt Trời và Mặt Trăng nhìn từ
Trái Đất là gần như bằng nhau.
[108][109]
[sửa]Quỹ đạo
Quỹ đạo trái đất và bốn mùa
Hình minh họa dải Ngân Hà, với vị trí của Mặt Trời tại giao các đường
thẳng chia góc.
Hình vẽ của NASA/JPL-Caltech/R. Hurt.
Xem thêm: chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung
bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm
thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)
[cần dẫn nguồn]xem thảo luận
. Vì
thế từ Trái Đất nó tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể
hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với
vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường
kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía
đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày
Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục
sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên
cầu). Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết
quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7
phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.
[8]
Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung
hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu

kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian
của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày.
Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt
Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim
đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả
Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời
theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt
phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một
góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng
khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có
độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện
tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.
[8][110]
Trường hấp dẫn của Mặt Trời và Trái Đất tạo ra điểm Lagrange, nơi
được cho là cân bằng hấp dẫn
Quyển Hill (đặt theo tên nhà thiên văn học người Mỹ George
William Hill) là quyển (vùng không gian) tầm ảnh hưởng của lực
hấp dẫn của Trái Đất, có bán kính khoảng 1,5 Gm (hay
1.500.000 km).
[111][n]
Đây là khoảng cách lớn nhất mà lực hấp
dẫn của Trái Đất có thể thắng được lực hấp dẫn của Mặt Trời và
các hành tinh khác. Các vật thể phải quay quanh Trái Đất trong
khu vực này, hoặc chúng không bị trói buộc bởi lực hấp dẫn của
Mặt Trời.
Trái Đất, cũng như toàn bộ hệ Mặt Trời nằm trong dải Ngân Hà,
quay quanh tâm của Ngân Hà với khoảng cách 25.000-28.000
năm ánh sáng, với vận tốc khoảng 220 km/s, với chu kỳ khoảng
225-250 triệu năm. Hiện nay nó nằm ở vị trí cách phía trên mặt

phẳng xích đạo của Ngân Hà khoảng 20 năm ánh sáng,
trong nhánh xoắn ốc Orion.
[112]
[sửa]Độ nghiêng trục và các mùa
Bài chi tiết: Độ nghiêng trục quay và mùa
Do độ nghiêng trục quay của Trái Đất, lượng ánh sáng Mặt
Trời chạm tới một điểm cho trước trên bề mặt thay đổi liên
tục trong một năm. Kết quả là tạo ra hiện tượng mùa,
với mùa hèxuất hiện ở Bắc bán cầu khi cực Bắc hướng về
phía Mặt Trời trong khi mùa đông xuất hiện ởcực Nam.

×