Khóa h
ọ
c
Luy
ệ
n gi
ả
i ñ
ề
thi ðH
–
Cð
môn
V
ậ
t lí
ðề thi tự luyện số
06
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-
Câu 26: ðặt ñiện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không ñổi vào hai ñầu mạch RLC nối tiếp.R là biến
trở. Tụ ñiện có ñiện dung C không ñổi, L thuần cảm và thay ñổi ñược. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác 0. Lúc
ñầu cố ñịnh R, thay ñổi L ñến giá trị 0,5/π (H) hoặc 1,5/π (H) thì cường ñộ dòng ñiện hiệu dụng trên mạch có giá trị
bằng nhau. Sau ñó, ñiều chỉnh L ñến giá trị L
0
thì ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu biến trở R có giá trị không ñổi khi
R thay ñổi. Giá trị của L
0
là
A.
3
(H).
π
B.
2
(H).
π
C.
1
(H).
π
D.
3
(H).
4
π
Câu 27: Một con lắc ñơn gồm một vật nhỏ có khối lượng 30 g và một dây treo chiều dài
ℓ
ñược kích thích cho dao
ñộng ñiều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện 36 dao ñộng. Khi thay ñổi chiều dài của con lắc thành
'
ℓ
thì trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 35 dao ñộng. ðể con lắc với chiều dài
'
ℓ
có cùng chu kỳ như con lắc
có chiều dài
ℓ
, người ta truyền cho vật ñiện tích q sau ñó ñặt nó trong ñiện trường ñều
E
có các ñường sức thẳng
ñứng hướng xuống, ñộ lớn E = 5000 V/m. Lấy g = 10 m/s
2
, giá trị của q là
A. 3,478.10
–6
C. B. −3,478.10
–6
C. C. 3,287.10
–6
C. D. −3,278.10
–6
C.
Câu 28: ðoạn mạch AB gồm hai ñoạn mạch AM và MB nối tiếp. ðoạn mạch AM gồm ñiện trở thuần R
1
= 200 Ω
mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần cảm có ñộ tự cảm
2 3
L (H).
π
=
ðoạn mạch MB có ñiện trở R
2
mắc nối tiếp
với một tụ ñiện có ñiện dung C. ðặt vào A, B ñiện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không ñổi và tần số là 50 Hz.
Mắc Ampe kế với ñiện trở rất nhỏ vào M, B thì Ampe kế chỉ 0,3 A. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có ñiện trở lớn
thì vôn kế chỉ 60 V, hiệu ñiện thế trên vôn kế trễ pha 60
0
so với hiệu ñiện thế hai ñầu mạch AB. Giá trị của R
2
và C
lần lượt là
A. R
2
= 100 Ω,
4
3.10
C (F).
π
−
=
B.
R
2
= 100 Ω,
4
3.10
C (F).
2
π
−
=
C.
R
2
= 200 Ω,
4
3.10
C (F).
π
−
=
D.
R
2
= 200 Ω,
4
3.10
C (F).
2
π
−
=
Câu 29:
Một ñoạn mạch RC mắc nối tiếp, ñiện trở có giá trị 100 Ω, tụ ñiện có ñiện dung
3
10
3
C F
π
−
=
. ðặt vào hai
ñầu mạch ñiện áp u = 100cos(100πt) V. Ở thời ñiểm ñiện áp hai ñầu mạch là 50 V thì ñiện áp hai ñầu ñiện trở là
A.
25 V.
B.
−25 V.
C.
25 3 .
V
D.
25 3 .
V
−
Câu 30:
Cho mạch ñiện gồm RLC mắc nối tiếp, ñiện áp giữa hai ñầu A và B có biểu thức
(
)
100 2 cos 100
u t V
π
=
. Cuộn dây có ñộ tự cảm
2,5
L H
π
=
, ñiện trở thuần r = R = 100 Ω. Tụ điện có điện
dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là 0,8. Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại, người ta mắc
thêm một tụ có điện dung C
1
với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Điện dung của tụ C
1
và cách
mắc là:
A.
Mắc song song,
4
1
10
.
2
C F
π
−
=
B.
Mắc nối tiếp,
4
1
3.10
.
2
C F
π
−
=
ðỀ THI TỰ LUYỆN MÔN VẬT LÍ NĂM 2012
ðỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 06
Giáo viên:
ð
ặ
ng Vi
ệ
t Hùng
Khóa h
ọ
c
Luy
ệ
n gi
ả
i ñ
ề
thi ðH
–
Cð
môn
V
ậ
t lí
ðề thi tự luyện số
06
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-
C.
Mắc song song,
4
1
3.10
.
2
C F
π
−
=
D.
Mắc nối tiếp,
4
1
2.10
.
3
C F
π
−
=
Câu 31:
Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8 Hz và biên độ a = 1
mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12 cm/s. Điểm M nằm
trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM = 17,0 cm, BM = 16,25 cm dao động với biên độ
A.
0 cm.
B.
1,5 cm
C.
2 mm.
D.
1 cm.
Câu 32:
Cho đoạn mạch điện AB gồm đoạn AE chứa cuộn dây có điện trở và đoạn EB chứa tụ điện C mắc nối tiếp.
Điện áp hai đầu mạch là
60 2 cos 100 .
6
AB
u
πt V
π
= −
Điều chỉnh giá trị điện dung C = C
0
để điện áp hai đầu tụ
điện đạt giá trị cực đại và bằng 100V. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là
A.
80 2 cos 100 .
3
AE
π
u
πt V
= −
B.
60 2 cos 100 .
3
AE
π
u
πt V
= +
C.
80 2 cos 100 .
3
AE
π
u
πt V
= +
D.
80 2 cos 100 .
4
AE
u
πt V
π
= +
Câu 33:
Có hai nguồn dao động kết hợp S
1
và S
2
trên mặt nước cách nhau 8 cm có phương trình dao động lần lượt
là u
s1
= 2cos(10πt – π/4) mm và u
s2
= 2cos(10πt + π/4) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s. Xem biên
độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S
1
khoảng S
1
M = 10 cm và S
2
khoảng
S
2
M = 6 cm. Điểm dao động với biên độ cực đại trên S
2
M xa S
2
nhất là
A.
3,07 cm.
B.
2,33 cm.
C.
3,57 cm.
D.
6 cm.
Câu 34:
Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3 km. Dây dẫn bằng nhôm có điện trở
suất
8
ρ 2,5.10 .m
−
= Ω
có tiết diện 0,5 cm
2
. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là 6 kV, P = 540
kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Hiệu suất truyền tải điện là
A.
94,4%
B.
92%
C.
89,7%
D.
90%
Câu 35:
Mắc đoạn mạch gồm cuận dây thuần cảm nối tiếp với một điện trở thuần vào nguồn điện xoay chiều thì hệ
số công suất của mạch là 0,5. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuận dây đi 3 lần thì hệ số công suất của mạch là?
A.
1
B.
2
2
C.
1
2
D.
3
2
Câu 36:
Chọn kết luận
sai
khi nói về các bức xạ:
A.
Tia hồng ngoại phát ra bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K.
B.
Phơi nắng, da bị rám nắng là do tác dụng của đồng thời của cả tia hồng ngoại và tử ngoại.
C.
Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.
D.
Tia X có thể dùng để chữa bệnh.
Câu 37:
Chọn phát biểu
sai
về thang sóng điện từ?
A.
Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ tác dụng lên kính ảnh.
B.
Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ làm phát quang các chất và gây ion hoá chất khí.
C.
Các sóng có tần số càng nhỏ thì tính đâm xuyên càng mạnh.
D.
Các sóng có tần số càng nhỏ thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
Câu 38:
Cho hai nguồn sóng S
1
và S
2
cách nhau 8 cm. Về một phía của S
1
S
2
lấy thêm hai điểm S
3
và S
4
sao cho
S
3
S
4
= 4 cm và hợp thành hình thang cân S
1
S
2
S
3
S
4
. Biết bước sóng λ = 1 cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất
là bao nhiêu để trên S
3
S
4
có 5 điểm dao động với biên độ cực đại
A.
2 2
cm.
B.
3 5
cm.
C.
4 cm.
D.
6 2
cm.
Khóa h
ọ
c
Luy
ệ
n gi
ả
i ñ
ề
thi ðH
–
Cð
môn
V
ậ
t lí
ðề thi tự luyện số
06
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3
-
Câu 39:
Đặt điện áp
(
)
2 os 2
u U c ft V
π
=
(u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi f = f
1
thì cảm kháng và dung kháng của mạch có giá trị lần lượt là 4 Ω và 3 Ω. Khi f = f
2
thì hệ số công suất của đoạn
mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f
1
và f
2
là
A.
2 1
4
.
3
f f
=
B.
2 1
3
.
4
f f
=
C.
2 1
2
.
3
f f
=
D.
2 1
3
.
2
f f
=
Câu 40:
Quang điện trở được chế tạo từ
A.
kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B.
chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng
thích hợp.
C.
chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng
thích hợp.
D.
kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 41:
Phát biểu nào sau đây là
không
đúng ?
A.
Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian
.
B.
Biên độ của dao động duy trì không phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu
kì.
C.
Biên
độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động.
D.
Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 42:
Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng là v = 175 cm/s. Hai
điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược
pha với M. Khoảng cách MN là
A.
d = 10,5 cm.
B.
d = 8,75 cm.
C.
d = 12,25 cm.
D.
d = 7,0 cm.
Câu 43:
Đặt điện áp u = U
0
cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp đang xẩy ra cộng hưởng. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn
mạch, P là công suất tiêu thụ của mạch; u
L
và u
R
lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu
điện trở. Quan hệ nào sau đây
không
đúng?
A.
u cùng pha với i.
B.
u trễ pha so với u
L
góc π/2.
C.
2
.
u
P
R
=
D.
u = u
R
.
Câu 44:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một
bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t = 0,5 s năng lượng điện trường bằng một phần ba năng
lượng từ trường. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A.
3 s.
B.
6 s.
C.
4 s.
D.
12 s.
Câu 45:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuận cảm có độ tự cảm
1
H
π
và tụ điện có điện dung
4
10
F
π
−
. Điều chỉnh
f đến giá trị f
1
và giá trị f
2
thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Biết f
1
+ f
2
= 102,5
Hz. Giá trị của f
1
và f
2
lần lượt là
A.
25 Hz và 77,5 Hz.
B.
50 Hz và 52,5 Hz.
C.
35 Hz và 67,5 Hz.
D.
40 Hz và 62,5 Hz.
Câu 46:
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,1 kg và một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Con lắc lò xo
được đặt nằm ngang và đầu không có vật cố định vào giá đỡ. Bỏ qua ma sát. Đưa vật theo phương dọc theo lò xo tới
vị trí lò xo dãn 3 cm rồi truyền cho nó một vận tốc có độ lớn là 40 cm/s theo chiều ngược lại. Trong quá trình dao
động, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào giá đỡ là
Khóa h
ọ
c
Luy
ệ
n gi
ả
i ñ
ề
thi ðH
–
Cð
môn
V
ậ
t lí
ðề thi tự luyện số
06
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4
-
A.
30 N.
B.
0,5 N.
C.
50 N.
D.
0,3 N.
Câu 47:
Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
, một con lắc đơn có vật nặng 0,1 kg dao động điều hòa với biên
độ góc α
0
. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì lực căng của dây treo là 1,02 N. Giá trị của α
0
là
A.
3,95
0
B.
4,24
0
C.
8,11
0
D.
5,34
0
Câu 48:
Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu lần lượt là U
R
= U
L
, U
C
= 2U
R
và công suất tiêu thụ của
mạch là P. Hỏi nếu mắc thêm tụ C’ = C nối tiếp với C thì công suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P?
A.
'
.
5
P
P
=
B.
P’ = 2P.
C.
P’ = 0,2P.
D.
P’ = 0,5P.
Câu 49:
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc λ
1
(tím) = 0,42 µm;
λ
2
(lục) = 0,56 µm; λ
3
(đỏ) = 0,70 µm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống nhau như màu của vân trung tâm có
14 vân màu lục. Số vân tím và vân màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kề trên là
A.
19 vân tím, 11 vân đỏ.
B.
17 vân tím, 10 vân đỏ.
C.
20 vân tím, 12 vân đỏ.
D.
20 vân tím, 11 vân đỏ.
Câu 50:
Theo tiên đề của Borh, khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên
tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
21
, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có
bước sóng λ
32
và khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
31
.
Biểu thức xác định λ
31
là
A.
32 21
31
21 32
.
λ λ
λ
λ λ
=
−
B.
λ
31
= λ
32
− λ
21
.
C.
λ
31
= λ
32
+ λ
21
.
D.
32 21
31
21 32
.
λ λ
λ
λ λ
=
+
Giáo viên : ðặng Việt Hùng
Nguồn: Hocmai.vn