Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

DỊCH CHƯƠNG 3 TA SOẠN THẢO (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 45 trang )

DỊCH CHƯƠNG 3 TIẾNG ANH SOẠN THẢO
Awesome Knights
CHƯƠNG 3: PHẠM VI VÀ GIAO HÀNG, GIÁ CẢ VÀ THANH TOÁN
(CHAPTER 3: SCOPE AND DELIVERY, PRICE AND PAYMENT)
1. Phạm vi và giao hàng: (Scope and Delivery)
- Việc giao hàng sẽ được thực hiện như thế nào?
(How Will Delivery be Made?)
- Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng hóa đã sẵn sàng, nhưng việc giao hàng
không thể thực thi?
(What If the Goods are Ready but Delivery is Impossible?)
- Ngày giao hàng là gì?
(What is the Date of Delivery?)
- Khi nào chuyển giao rủi ro và quyền sở hữu?
(When Do Risk and Title Pass?)
- Sự chậm trễ nào được chấp nhận?
(What Delay is Excusable?)
- Hậu quả của sự chậm trễ không được chấp nhận là gì?
(What are the Consequences of Non-Excusable Delay?)
2. Giá cả và thanh toán: (Price and Payment)
- Thanh toán sẽ được thực hiện bằng cách nào?
(How Will Payment be Made?)
- Điều gì được xem là thanh tốn?
(What Counts as Payment?)
- Ngày thanh toán hối phiếu là bao nhiêu?
(What is the Date of Payment?)
- Sự chậm trễ nào được được chấp nhận?
(What Delay is Excusable?)
- Hậu quả của sự chậm trễ không được chấp nhận là gì?
(What are the Consequences of Non-Excusable Delay?)



- Giá cả và những khách hàng được ưa chuộng
(Price and the Most Favored Customer)
Những câu hỏi đầu tiên về hợp đồng có liên quan đến sự trao đổi: “Tơi đang
đưa ra những gì?” và “Tơi nhận được những gì?”. Chương này nghiên cứu
“sự thỏa thuận” cơ bản: người bán sẽ cung cấp những gì, như thế nào và khi
nào; người mua sẽ thanh toán bao nhiêu, như thế nào và khi nào. Trong các
điều khoản chính thức hơn, phạm vi và giao hàng, giá cả và thanh toán.
Chương 4 đề cập đến trách nhiệm của người bán trong thời hạn bảo hành, và
Chương 5 nói về sự thất bại của một trong hai bên trong việc thực hiện.
(The first questions about a contract concern the exchange: “What am I
giving?” and “What am I getting?” This chapter studies the underlying “deal”:
what will the seller deliver, how and when; what will the buyer pay, how and
when. In more formal terms, Scope and Delivery, Price and Payment. Chapter
4 deals with the seller’s responsibilities under the warranty, and Chapter 5
with the failure of either party to perform.)
PHẠM VI (SCOPE)  GIÁ CẢ (PRICE)


DELIVERY
PAYMENT
(How and when)
(How and when)
I. PHẠM VI VÀ GIAO HÀNG (SCOPE AND DELIVERY)

VẤN ĐỀ
Nhiều điều khoản phạm vi và giao hàng khơng đầy đủ. Các điều khoản này có
những thơng tin chính xác nào?
(Many scope and delivery clauses are incomplete. Exactly what information
must these clauses contain?)
NGUYÊN TẮC

Một điều khoản phạm vi giải thích (thường chỉ trong phác thảo) những gì
người bán phải cung cấp. Điều khoản giao hàng quy định cách giao hàng


được thực hiện, điều gì được xem là giao hàng, ngày giao hàng, và điều gì
được xem là chậm trễ. Nó quy định việc liên quan đến rủi ro và quyền hạn, và
nó nêu rõ hậu quả của sự chậm trễ không thể tha thứ
(A scope clause explains (often in outline only) what the seller must supply.
The delivery clause establishes how delivery is to be made, what counts as
delivery, the delivery date, and what counts as delay. It regulates the passage
of risk and title, and it states the consequences of non-excusable delay.)
THEO CHIỀU SÂU HƠN
Các điều khoản phạm vi trong hợp đồng có rất nhiều hình thức và q kỹ
thuật đến nỗi những thỏa thuận đầy đủ vượt xa mục đích hiện tại của chúng ta.
Trên thực tế, các hợp đồng thường nhận ra điều này:
(The scope provisions in a contract take so many forms and are so technical
that a full discussion is well beyond our present purposes. In fact, contracts
often recognize this fact: )
Điều khoản phạm vi có thể rất ngắn, dẫn dắt nguời đọc đến các thông số kỹ
thuật ở nơi khác. Ví dụ như:
(The scope clause can be very short, referring the reader to technical
specifications elsewhere. For example: )
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT
(Performance of the Contract and Technical Requirement)
Các yêu cầu của hợp đồng và bất kỳ sửa đổi nào trong đó sẽ được thực hiện
theo các lệnh đã ban hành do nhà cung cấp cấp cho người mua.
(The requirements of the Contract and any amendments thereto shall be
performed in accordance with the Orders issued by the Supplier to the
Purchaser.)
Nhà cung cấp được yêu cầu cung cấp một mặt hàng hoặc các mặt hàng đáp

ứng các yêu cầu của thông số được hiển thị theo thứ tự trong đơn đặt hàng ở
tất cả các khía cạnh.


(The Supplier is required to deliver an Item or Items which meet the
requirements of the Specification shown in the Order in all respects.)
HOẶC
PHẠM VI DỊCH VỤ (Scope of Services)
Nhà thầu đồng ý thực hiện một nghiên cứu có tính khả thi theo báo cáo trình
tự cơng việc (SoW) (Phụ lục 2) được soạn thảo dựa trên yêu cầu của Bộ (Phụ
lục 1)
(The Contractor agrees to carry out a feasibility study according to the
Statement of Work (SoW) (Annex 2) prepared on the basis of the Ministry
Requirement (MR) (Annex 1).)
Sự phân chia nghĩa vụ và thông số kỹ thuật này là một nguồn có giá trị của sự
rõ ràng: người quản lý hoặc nhà phân tích rủi ro có được một cái nhìn tổng
quan về hợp đồng mà khơng bị bế tắc trong chi tiết kỹ thuật
(This separation of obligations and specifications is a valuable source of
clarity: the manager or risk analyst gains an overview of the contract without
drowning in technical detail.)
Một điểm chung đáng để thực hiện về các điều khoản phạm vi. Người mua và
người bán tiếp cận mô tả của hàng hóa và dịch vụ từ các góc độ khác nhau.
Người mua nói: “Tơi muốn một nhà máy điện có trật tự hoạt động đầy đủ.
Các thơng số kỹ thuật phải bao gồm danh sách các mục này và bất cứ điều gì
khác cần thiết để hoạt động chính xác của nhà máy điện của tôi.”
(One general point is worth making on scope provisions. Buyers and sellers
approach the description of goods and services from different angles. The
buyer says: “I want a power station in full working order. The specifications
must include this list of items and anything else necessary to the correct
functioning of my power station”.)



Thái độ của người bán thì khác nhau: “Tơi muốn bán cho bạn một số mặt
hàng thiết bị nhất định hoặc thực hiện một số dịch vụ nhất định đối với khoản
thanh tốn đã được thỏa thuận:Điều đó có nghĩa là tơi phải xác định chính xác
tơi phải cung cấp những gì – nhiều như vậy và khơng cịn nữa.”
(The seller’s attitude is different: “I want to sell you certain items of
equipment or perform certain services against an agreed payment: that means
I have to specify exactly what I am to supply – that much and no more.”)
Do đó, người mua soạn thảo điều khoản phạm vi trên nguyên tắc của việc
giao hàng toàn diên, trong khi người bán soạn thảo nó trên ngun tắc mơ tả
tồn diện. Bảng dưới đây tóm tắt tình hình.
(Thus the buyer drafts a scope clause on the principle of comprehensive
delivery, while the seller drafts it on the principle of comprehensive
description. The chart below summarizes the situation.)
NGUN TẮC

CÁCH NĨ HOẠT ĐỘNG

NHỮNG LỢI ÍCH

(PRINCIPLE)

(HOW IT WORKS)

(WHO BENEFITS)

MƠ TẢ TOÀN

Danh sách các điều khoản phạm vi liệt kê từng mục theo


Seller

DIỆN

mặt hàng và dịch vụ bởi các dịch vụ chính xác sẽ được

(Comprehensive giao những gì (và giá cả phải trả cho nó)
Description)

(The scope clause lists item by item and service by service
exactly what will be delivered (and the price to be paid for
it).)

GIAO HÀNG

Điều khoản phạm vi quy định gói (ví dụ: một nhà máy điện Buyer

TỒN DIỆN

hoạt động). Nó liệt kê các mục để đóng gói nhưng thêm

(Comprehensive vào danh sách “bất kỳ mục nào khác cần thiết để hoạt động
Delivery)

chính xác việc đóng gói.
(The scope clause specifies the package (e.g. a functioning
power station). It lists the items that make up the package
but adds to the list “any other item necessary to the correct



functioning of the package”.)
Bây giờ chúng ta hãy chuyển sang điều khoản giao hàng. Một điều khoản
được soạn thảo đầy đủ hoạt động theo 6 bước:
(Let’s turn now to delivery clause. A fully drafted clause works in six steps.)
Bước 1: Việc giao hàng sẽ được thực hiện như thế nào?
STEP 1: How will delivery be made?
Bước 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng hóa đã sẵn sàng nhưng việc giao hàng
không thể thực thi ?
STEP 2: What if the goods are ready but delivery is impossible?
Bước 3: Ngày giao hàng là gì?
STEP 3: What is the date of delivery?
Bước 4:Khi nào chuyển giao rủi ro và quyền sở hữu?
STEP 4: When do risk and title pass?
Bước 5: Sự chậm trễ nào được chấp nhận?
STEP 5: What delay Is excusable?
Bước 6: Hậu quả của sự chậm trễ không được chấp nhận là gì?
STEP 6: What are the consequences of non- excusable delay?

STEP 1: How Will Delivery be Made?
Trong một hợp đồng bán hàng đơn giản, một điều khoản quan trọng giải thích
cách mà người bán sẽ thực hiện việc giao hàng. Ví dụ như:
(In a simple sales contract, a key provision explains how the seller will make
delivery. For example: )
Đối với các thiết bị được liệt kê ở phụ lục 1, giá giao hàng miễn phí trên tàu
chở hàng do người mua chỉ định tại cảng Hamburg bao gồm chi phí cho việc
xếp hàng và đóng gói, cũng như các chi phí phát sinh trước khi bốc các thiết
bị lên tàu chở hàng.
(For the equipment listed in Annex 1 the price is for delivery free on board



the carrying vessel designated by the Buyer at the port of Hamburg including
expenses for stowing and packing, as well as expenses incurred before
loading the equipment on board the carrying vessel.)
Cách mà người bán giao hàng hóa rất ít và theo tiêu chuẩn. Vì lý do này, hợp
đồng thường sử dụng điều kiện tiêu chuẩn: Incoterms được biết đến nhiều
nhất. 11 điều kiện Incoterms đã được thiết lập ý nghĩa rõ ràng; ICC đưa ra
chính xác nghĩa vụ của người mua và người bán trong từng điều kiện (Để biết
chi tiết đầy đủ, xem Incoterms 2020 của Phòng Thương mại Quốc tế). 11 điều
kiện này được chia thành 4 nhóm: E-term, F-terms, C-terms and D-terms
(The ways in which a seller delivers goods are few and standard. For this
reason, contracts often use a standard term: the Incoterms are best known. The
11 Incoterms have clearly established meaning; the ICC lays down exactly the
duties of the buyer and seller for each term (For full details, see Incoterms
2020 by the International Chamber of Commerce). The 11 terms are divided
into 4 groups: E-term, F-terms, C-terms and D-terms.)
Group

Term Term in Full

(When Delivery Occurs)

Tên đầy đủ

Việc giao hàng xảy ra khi

E-Terms EXW Ex Works

Người bán giao hàng hóa cho người mua khi hàng hóa đặt dưới
quyền định đoạt của người mua tại một địa điểm được chỉ định (như

nhà máy, kho) và địa điểm chỉ định đó có thể hoặc không thể là cơ
sở của người bán.
(The seller delivers the goods to the buyer when it places the goods
at the disposal of the buyer at a named place (like a factory,
warehouse) and that named place may or may not be the seller’s
premises.)

F-Terms FCA

Free Carrier

Người bán giao hàng hóa cho người chuyên chở hoặc một người
khác do người mua chỉ định tại cơ sở của người bán hoặc một địa
điểm khác được chỉ định


(The seller delivers the goods to the carrier or another person
nominated by the buyer at the seller’s premises or another named
place.)
FAS

Free

Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dọc mạn tàu (ví dụ: trên

Alongside

cầu cảng hoặc xà lan) do người mua chỉ định tại cảng giao hàng

Ship


được chỉ định.
(The seller delivers when goods are placed alongside the vessel (e.g.,
on a quay or a barge) nominated by the buyer at the named port of
shipment.)

FOB

Free on

Người bán giao hàng trên con tàu do người mua chỉ định tại cảng

Board

giao hàng được chỉ định hoặc mua được hàng hóa sẵn sàng để giao
như vậy.
(The seller delivers the goods on board the vessel nominated by the
buyer at the named port of shipment or procures the goods already
so delivered.)

C-

CFR

Terms

Cost and

Người bán giao hàng trên con tàu hoặc mua được hàng hóa sẵn sàng


Freight

để giao như vậy.
(The seller delivers the goods on board the vessel or procures the
goods already so delivered)

CIF

Cost,

Người bán giao hàng trên con tàu hoặc mua được hàng hóa sẵn sàng

Insurance,

để giao như vậy.

and Freight

(The seller delivers the goods on board the vessel or procures the
goods already so delivered.)

CPT

Carriage

Người bán giao hàng hóa cho người chuyên chở hoặc một người

Paid to

khác do người bán chỉ định tại địa điểm đã thỏa thuận (Nếu bất kỳ

địa điểm như vậy được thỏa thuận giữa các bên) và người bán phải
ký hợp đồng và trả các chi phí vận chuyển cần thiết để đưa hàng hóa
tới địa điểm đến được quy định.


(The seller delivers the goods to the carrier or another person
nominated by the seller at an agreed place (if any such site is agreed
between parties) and that the seller must contract for and pay the
costs of carriage necessary to bring the goods to the named place of
destination.)
CIP

Carriage

Người bán giao hàng hóa cho người chuyên chở hoặc một người

and

khác do người bán chỉ định tại địa điểm đã thỏa thuận (Nếu bất kỳ

Insurance

địa điểm như vậy được thỏa thuận giữa các bên)

Paid

(The seller delivers the goods to the carrier or another person
nominated by the seller at an agreed place (if any such site is agreed
between parties) )


D-

DAP

Terms

Delivered at Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của
Place

người mua trên phương tiện vận tải đến sẵn sàng để dỡ tại nơi đến
chỉ định.
(The seller delivers when the goods are placed at the disposal of the
buyer on the arriving means of transport ready for unloading at the
named place of destination.)

DPU

Delivered at Người bán giao hàng khi hàng hóa, đã được dở xuống, được đặt dưới
Place

sự định đoạt của người mua tại nơi đến chỉ định.

Unloaded

(The seller delivers when the goods, once unloaded, are placed at the
disposal of the buyer at a named place of destination.)

DDP

Delivery


Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của

Duty Paid

người mua, đã thông quan nhập khẩu trên phương tiện vận tải đến
sẵn sàng để dỡ tại điểm đến được chỉ định.
(The seller delivers the goods when the goods are placed at the
disposal of the buyer, cleared for import on the arriving means of
transport ready for unloading at the named place of destination.)

Sử dụng FOB Incoterms, điều khoản giao hàng phức tạp ở trên nói:


(Using the Incoterm FOB, the complicated delivery clause above reads: )

Các thiết bị được liệt kê trong Phụ lục 1 sẽ được giao theo điều kiện FOB
cảng Hamburg (Incoterms 2020)
(The equipment listed in Annex 1 shall be delivered FOB Hamburg
(Incoterms 2020).)
Hiện tại từ ngữ này kết hợp 5 trang của tập sách nhỏ ICC Incoterms 2020 bao
gồm nhiều nghĩa vụ của cả người mua và người bán. Người bán phải “Giao
hàng hóa bằng cách đặt chúng lên con tàu do người mua chỉ định tại điểm
giao hàng…” và “thanh toán tất cả các chi phí liên quan đến hàng hóa cho tới
khi chúng được giao…” (Incoterms 2020 pp. 114- 119)
(This wording now incorporates five pages of the ICC booklet Incoterms
2020 including numerous duties of both buyer and seller. The seller must
“Deliver the goods either by placing them on board the vessel nominated by
the buyer at the loading point...” and “pay all costs relating to the goods until
they have been delivered ...” (Incoterms 2020 pp. 114- 119).)

Nói chung: Sử dụng Incoterms tiết kiệm thời gian và không gian trong hợp
đồng.
(In general: Use of an Incoterm saves time and space in contracts.)
2 câu hỏi thường được đặt ra về Incoterms: (a) Có thực sự cần thiết phải nói
trong hợp đồng rằng FOB (và vv) là Incoterms? Và (b) Điều gì sẽ xảy ra nếu
“bản in nhỏ”của Incoterms 2020 mâu thuẫn với các điều khoản của hợp đồng?
(Two questions often arise about Incoterms: (a) Is it absolutely necessary to
state on the contract that FOB (and so on) are Incoterms? And (b) what
happens if the “small print” of Incoterms 2020 conflicts with a provision of
the contract?)

XÁC ĐỊNH INCOTERMS (Specifying Incoterms)


Sự chỉ rõ, “Incoterms 2020”, có thực sự cần thiết hay khơng? Có, điều đó là
cần thiết bởi vì FOB và CIF cũng là những thuật ngữ phổ biến ở Hoa Kỳ.
Thật không may, việc sử dụng các thuật ngữ của Mỹ và ICC không đồng ý:
(Is the specification, “Incoterms 2020”, really needed? Yes, it is necessary
because FOB and CIF are also common terms in the United States.
Unfortunately, American and ICC usage of the terms do not agree: )
Thuật ngữ FOB hoặc “miễn phí trên tàu”, có thể được sử dụng có liên quan
tới thành phố của người bán, hoặc thành phố của người mua, hoặc một thành
phố trung gian. Nó cũng có thể được sử dụng có liên quan tới người chuyên
chở, con tàu, xe hơi hoặc phương tiện khác được chỉ định (Anderson, p.349)
(The term FOB or “free on board”, may be used with reference to the seller’s
city, or the buyer’s city, or an intermediate city. It may also be used with
reference to a named carrier, vessel, car or other vehicle (Anderson, p.349).)
Mặt khác, trong việc sử dụng ICC, hàng hóa chỉ “miễn phí lên tàu” tại địa
điểm giao hàng. Hơn nữa ICC nói: “Quy tắc này chỉ được sử dụng cho biển
hoặc vận tải đường thủy nội địa” (Incoterms, p.111), trong khi việc sử dụng ở

Hoa Kỳ cho phép sử dụng FOB đối với bất kỳ phương tiện vận tải nào. Bằng
cách nói trong hợp đồng rằng các điều khoản thương mại là Incoterms, bạn
tránh được một nguồn nhầm lẫn lớn.
(On the other hand, in ICC usage, goods are “free on board” only at the place
of shipment. Further the ICC says, “This rule is to be used only for sea or
inland waterway transport” (Incoterms, p.111), while U.S. usage allows the
Use of FOB for any means of transportation. By stating in the contract that
the trade terms are Incoterms, you avoid a major source of confusion.)

MÂU THUẪN GIỮA INCOTERMS VÀ HỢP ĐỒNG
(Conflicts between Incoterms and the Contract)


Một số hợp đồng quy định điều gì xảy ra nếu điều khoản thương mại mâu
thuẫn với hợp đồng. Đây có lẽ là một ý hay. Hãy lấy một ví dụ từ phần định
nghĩa của hợp đồng mua linh kiện đóng tàu:
(Some contracts regulate what happens if the trade term conflicts with the
contract. This is perhaps a good idea. Let’s take an example from the
definition section of a contract to purchase parts for shipbuilding: )
“Incoterms 2020” như được sử dụng trong hợp đồng này có nghĩa là ấn bản
“Incoterms 2020”, là quy ước quốc tế cho việc giải thích các điều kiện này do
Phịng Thương mại Quốc tế cơng bố. Khi một điều kiện trích từ “Incoterms
2020” được sử dụng trong hợp đồng này, các quy tắc và định nghĩa áp dụng
cho thuật ngữ đó trong “Incoterms 2020” sẽ được coi là đã được hợp nhất
trong hợp đồng ngoại trừ trong trường hợp chúng có mâu thuẫn với bất kỳ
điều khoản nào khác của hợp đồng thì các điều khoản hợp đồng sẽ được áp
dụng.
(“Incoterms 2020” as used in this contract means the publication “Incoterm
2020”, being the international rules for the interpretation of their terms
published by the International Chamber of Commerce. When a term from

“Incoterms 2020” is used in this Contract, the rules and definitions applicable
to that term in “Incoterms 2020” shall be deemed to have been incorporated in
the Contract except insofar as they may conflict with any other provision of
the Contract, in which case the Contract provisions shall prevail.)
Nói chung, việc giao hàng được quy định như thế nào theo các điều khoản
thương mại tiêu chuẩn.
In general, the how of delivery is regulated by standard terms of trade.

STEP 2: What If the Goods are Ready but Delivery is Impossible?
Việc giao hàng FOB diễn ra khi hàng hóa nằm trên con tàu. Việc thanh toán
thường được gắn liền với việc giao hàng. Chuyện gì xảy ra, mặc dù, nếu tàu
đến trễ thì sao? Hàng đã sẵn sàng, nhưng người bán, dù không phải nỗi của


anh ta, không thể giao hàng. Người bán cẩn thận đưa ra một điều khoản đặc
biệt để giải quyết vấn đề này:
(FOB delivery takes place when the goods are on board the vessel. Payment is
usually tied to delivery. What happens, though, if the ship is late? The goods
are ready, but the seller, through no fault of his own, cannot deliver. The
careful seller makes a special provision to cover this problem: )
Nếu con tàu do người mua chỉ định không đến vào hoặc trước ngày giao hàng
đã thỏa thuận, sau đó, người bán có thể quyết định chuyển hàng đến kho
ngoại quan tại cảng Hamburg, và sẽ được coi là đã hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng theo hợp đồng này.
(If the vessel named by the buyer fails to arrive on or before the agreed
delivery date, then the seller may at his discretion deliver the goods to a
bonded warehouse in the port of Hamburg, and shall be deemed to have
fulfilled its delivery obligations under this contract.)
Đây chỉ là một ví dụ. Nếu các bên thấy trước bất kỳ loại vấn đề nào, họ nên
điều chỉnh nó trong hợp đồng.

This is only one example. If the parties foresee any kind of problem, they
should regulate it in the contract.

STEP 3: What is the Date of Delivery?
Thông thường ngày giao hàng được cố định rõ ràng – nhưng đơi khi có vấn đề.
“Việc giao hàng sẽ được thực hiện trước hoặc trong ngày 11 tháng 4 năm
20…”
Có vẻ rõ ràng, nhưng việc giao hàng vào lúc 30 giây quá nửa đêm ngày 12
tháng 4 có kịp thời khơng? Trong hầu hết các trường hợp, có thể là như vậy.
(Normally a delivery date is clearly fixed – but there can be problems.
“Delivery shall be made on or before 11 April 20...” looks clear, but is
delivery at thirty seconds past midnight on 12 April also timely? In most
cases, probably it is.)


Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thời gian chính xác là điều cần thiết, ví
dụ như “vừa kịp đúng lúc” giao các thành phần cho dây chuyền sản xuất hiện
đại. Trong những trường hợp như vậy, các luật sư đề cập đến “thời gian là
điều cốt yếu”. Một số hợp đồng có có thời gian là điều cốt yếu được đóng dấu
để làm rõ vấn đề. Người mua thường thêm một điều khoản như dưới đây vào
hợp đồng mua sắm:
(In some situations, however, exact timing is essential, for example “just in
time” delivery of components to a modern production line. In such cases,
lawyers say that “time is of the essence”. Some contracts have TIME IS OF
THE ESSENCE stamped on them to make the point clear. Buyers often add a
clause like the one below to a procurement contract: )
Thời gian là yếu tố cốt lõi của thỏa thuận này, và không có hành vi của người
mua, bao gồm cả việc khơng giới hạn sửa đổi của đơn hàng này hoặc chấp
nhận giao hàng trễ, sẽ được từ bỏ điều khoản này.
(Time is, and shall remain, of the essence of this agreement, and no acts of the

Buyer, including without limitation modification of this order or acceptance
of late deliveries, shall constitute waiver of this provision.)
Người bán phải thông báo ngay cho người mua về bất kỳ sự kiện đang xảy ra
hoặc tiềm năng nào, bao gồm bất kỳ tranh chấp lao động đặc biệt nào, đang trì
hỗn hoặc đe dọa trì hỗn việc thực hiện kịp thời của hợp đồng này.
(The Seller shall immediately notify the Buyer of any actual or potential
event, including in particular any labor dispute, which is delaying or threatens
to delay the timely performance of this agreement.)
Tuy nhiên, giao hàng kịp thời, là một khu vực mà các thẩm phán Anh – Mỹ,
muốn tự quyết định. Hãy xem ví dụ sau đây:
(Timely delivery, however, is an area where Anglo-American judges, like to
decide for themselves. Look at this case for example: )


TRƯỜNG HỢP: Một người đàn ông tên Lane đã bán một tịa nhà cho
Crescent Beach. Crescent thỏa thuận thanh tốn trả góp trong 10 năm.
Crescent cũng đồng ý giữ cho tịa nhà được bảo hiểm và thanh tốn tất cả các
khoản phí bảo hiểm: hợp đồng nói rằng, trong việc thanh tốn phí bảo hiểm,
thời gian là điều cốt yếu. Điều này có nghĩa là việc chậm trễ thanh tốn phí
bảo hiểm sẽ cho phép Lane hủy bỏ hợp đồng. Khi nó xảy ra, Crescent bị tụt
lại phía sau với phí bảo hiểm; tuy nhiên, cơng ty bảo hiểm cho phép Crescent
có thêm thời gian để thanh tốn, và tịa nhà luôn được bảo hiểm. Lane đã nộp
đơn kiện để hủy bỏ hợp đồng. Ơng đã có một trường hợp hợp lý: cả 2 bên đã
đồng ý đã thỏa thuận trong hợp đồng rằng thời gian thanh toán bảo hiểm là
điều cốt yếu. Thẩm phán lại nghĩ khác: Theo quan điểm của ơng Lane thì
khơng bị thiệt hại và vì vậy ông ta không thể yêu cầu bồi thường. Hơn nữa,
mặc dù hợp đồng nói rằng “thời gian là điều cốt yếu”, trên thực tế nó khơng
phải. (Lane v. Crescent Beach Lodge and Resort Inc. (Iowa) 199 NW2d 78)
(CASE: A man named Lane sold a building to Crescent Beach. Crescent
agreed to pay in installments over ten years. Crescent also agreed to keep the

building insured and to pay all insurance premiums: the contract said that, in
the payment of premiums, time was of the essence. This meant that late
payment of premiums would allow Lane to cancel the contract. As it
happened, Crescent fell behind with insurance premiums; the insurance
company, however, allowed Crescent extra time to pay, and the building was
always insured. Lane filed suit to cancel the contract. He had a reasonable
case: both parties had agreed in the contract that for insurance payments time
was of the essence. The judge thought differently: in his view Lane had
suffered no damage and so he could not ask for redress. Further, although the
contract stated that “time was of the essence”, in fact it was not. (Lane v.
Crescent Beach Lodge and Resort Inc. (Iowa) 199 NW2d 78).)


Như bạn thấy, các bên có thể thỏa thuận rằng “thời gian là điều cốt yếu”
nhưng thẩm phán có thể quyết định rằng nó khơng phải. Vấn đề khơng hồn
tồn được giải quyết.
(As you see, the parties can agree that “time is of the essence” but a judge can
decide that it is not. The matter is not entirely disposive.)

STEP 4: When Do Risk and Title Pass?
Rủi ro được hiểu là trách nhiệm pháp lý đối với hàng hóa ; quyền sở hữu có
nghĩa là quyền sở hữu của hàng hóa. Trên lý thuyết, hai vấn đề này hoàn toàn
tách biệt. Đầu tiên sau đó, giả sử sử dụng Incoterms, hãy xem xét rủi ro.
(Risk means legal responsibility for goods; title means ownership of goods. In
theory at least, the two problems are entirely separate. First then, assuming
the use of Incoterms, let’s look at risk.)

SỰ CHUYỂN GIAO RỦI RO (Transfer of Risk)
Việc chuyển giao rủi ro phụ thuộc vào điều kiện Incoterms nào được sử dụng.
Ví dụ như, đối với FOB (Incoterms 2020), rủi ro về sự mất hàng hoặc thiệt

hại đối với việc chuyển giao hàng hóa khi hàng hóa nằm trên tàu, và người
mua chịu mọi chi phí từ thời điểm đó trở đi (Incoterms 2020, p.111). Biểu đồ
dưới đây chỉ ra điểm đối với mỗi Incoterms.
(The transfer of risk depends on which Incoterms rule is used. For example,
for FOB (Incoterms 2020), the risk for loss of or damage to the goods
transfers when the goods are on board the vessel, and the buyer bears all costs
from that moment onwards (Incoterms 2020, p.111). The chart below shows
the point for each of the Incoterms.)
E-Term

EXW Khi hàng hóa được đặt, khơng xếp hàng lên phương tiện vận tải, dưới quyền định
đoạt của người mua tại nơi sản xuất.
(When goods are placed, not loaded, at the disposal of the buyer at the place of
manufacture)

F-Terms

FCA

Khi hàng hóa được giao cho người chuyên chở hoặc một người khác do người


mua chỉ định tại địa điểm được chỉ định.
(When goods are delivered to the carrier or another person nominated by the
buyer at the named point)
FAS

Khi hàng hóa đặt dọc mạn tàu tại cảng bốc hàng
(When goods are alongside the vessel at port of loading.)


FOB

Khi hàng hóa được đặt trên con tàu tại cảng bốc hàng.
(When the goods are on board the vessel at port of loading.)

C-Terms CFR

Khi hàng hóa đặt trên con tàu tại cảng bốc hàng.
(When goods are on board the vessel at port of loading.)

CIF

Khi hàng hóa đặt trên con tàu tại cảng bốc hàng.
(When goods are on board the vessel at port of loading.)

CPT

Khi hàng hóa được giao cho người chuyên chở
(When goods are delivered to the carrier.)

CIP

Khi hàng hóa được giao cho người chuyên chở
(When goods are delivered to the carrier.)

D-Terms DAP

Khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải
đến sẵn sàng để dỡ tại nơi giao/điểm đến chỉ định.
(When goods are placed at the disposal of the buyer on the arriving means of

transport ready for unloading at the named place of delivery/destination.)

DPU

Khi hàng hóa, đã được dở xuống từ phương tiện vận tải đến, được đặt dưới sự
định đoạt của người mua tại nơi giao/điểm đến chỉ định.
(When the goods, once unloaded from the arriving means of transport, are placed
at the disposal of the buyer at the named place of delivery/destination.)

DDP

Khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải
đến sẵn sàng để dỡ tại nơi giao/điểm đến chỉ định.
(When the goods are placed at the disposal of the buyer on the arriving means of
transport ready for unloading at the named place of delivery/destination.)

CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU (Transfer of Title)


Vấn đề về quyền sở hữu (= quyền sở hữu) phức tạp hơn. Ví dụ: Một động cơ
máy bay được đặt hàng từ Anh bởi một công ty vận tải biển của Pháp thay
mặt cho một người mua Nepal muốn nhận hàng ở Bangladesh. Một nửa giá
được trả trước. Động cơ được bốc lên một con tàu thuộc sở hữu của Hà Lan
(đăng ký tại Liberia). Con tàu dừng lại ở Bồ Đào Nha, nơi hàng hóa của nó bị
tạm giữ theo lệnh của tòa án được ban hành ở Đức đối với một khoản nợ của
chủ tàu ở Nauy đã ký kết. Ai sở hữu động cơ? Có trời biết!!!
(The problem of title (= ownership) is more complicated. An example: an
aircraft engine is ordered from England by a French shipping company on
behalf of a Nepalese buyer who wants to take delivery in Bangladesh. Half
the price is paid in advance. The engine is loaded aboard a Dutch-owned ship

(registered in Liberia). The ship stops in Portugal where its cargo is
impounded by a court order issued in Germany for a debt contracted by the
ship owner in Norway. Who owns the engine? Heaven knows!!)
Nhiều người bán muốn giữ quyền sở hữu hàng hóa của họ cho tới khi người
mua đã thanh toán cho họ. Các vấn đề trong việc giữ quyền sở hữu phát sinh
khi hàng hóa được thanh tốn một phần, khi người mua bị phá sản và có
nhiều chủ nợ, và trong nhiều tình huống khác. Các quy tắc cơ bản là gì? Năm
1989, ICC đã cơng bố duy trì quyền sở hữu: Hướng dẫn thực tế cho 19 luật
pháp quốc gia. Đúng như tên của cuốn sách này cho thấy, câu hỏi này vẫn là
vấn đề của quốc gia thay vì thơng lệ quốc tế. ICC bình luận:
(Many sellers want to retain ownership of their goods until the buyer has paid
for them. Problems in retaining ownership arise when goods are partly paid
for, when the buyer goes bankrupt and has many creditors, and in many other
situations. What are the ground- rules? In 1989, the ICC published Retention
of Title: A Practical Guide to 19 National Legislations. As the name of this
book suggests, this question is still a matter of national rather than
international practice. The ICC comments: )


Mặc dù rất khó để khái qt hóa, thường thì tính hợp lệ của điều khoản [giữ
quyền sở hữu] sẽ được điều chỉnh theo đúng luật hợp pháp của hợp đồng; đây
thường là luật của quốc gia mà người bán có địa điểm kinh doanh chính của
mình. Mặt khác, ngay sau khi hàng hóa được bán qua biên giới, luật của quốc
gia nơi hàng hóa thường sẽ mang tính quyết định đối với khả năng thực thi
của điều khoản….
(Although it is difficult to generalize, often the validity of the [Retention of
Title] clause will be governed by the proper law of the contract; this is often
the law of the country in which the seller has his main place of business. On
the other hand, as soon as the goods sold cross the border, the law of the
country where the goods are will usually be decisive for the enforceability of

the clause...)
Điều này có nghĩa là từ ngữ của điều khoản có thể thực thi sẽ thay đổi khi
quốc gia của người mua và người bán khác nhau. ICC kết luận chính xác:
“Người đọc nên nhận lời tư vấn pháp lý khi kết thúc các giao dịch kinh doanh
phức tạp”.
(This means that the wording of an enforceable clause will vary as the country
of the buyer and seller vary. The ICC concludes correctly: “Readers should
take legal advice when concluding complex business transactions”.)
Tất nhiên, đối với người mua, đây là một vấn đề ít nghiêm trọng hơn. Quy tắc
ngón tay cái rằng “Trừ khi các bên tuyên bố khác, quyền sở hữu sẽ đi kèm với
rủi ro” cung cấp một số hướng dẫn. Nếu một hợp đồng có chứa điều khoản
giữ quyền sở hữu, người mua phải nghiên cứu nó thật cẩn thận. Nếu khơng có
điều khoản như vậy, các vấn đề phát sinh hoàn toàn là vấn đề đối với người
bán
(For the buyer, of course, this is a less serious problem. The rule of thumb
that “unless the parties state otherwise, title passes with risk” offers some
guidance. If a contract contains a retention of title clause, the Buyer must


study it carefully. If there is no such clause, the problems that arise are mostly
problems for the seller.)

STEP 5: What Delay is Excusable?
Người bán đồng ý giao hàng vào một ngày cụ thể phải chấp nhận rằng việc
giao hàng chậm trễ sẽ bị “trừng phạt” theo một cách nào đó. Theo đó, người
bán cố gắng thêm các điều khoản vào hợp đồng làm dịu lại ngày giao hàng,
trong khi người mua chống lại sự mềm mỏng như vậy. Có lẽ bạn đã gặp 2
thuật ngữ: (a) Thời gian gia hạn và (b) Các điều khoản bất khả kháng.
(A seller who agrees to deliver on a particular date must accept that late
delivery will be “punished” in some way. Accordingly, sellers try to add

provisions to a contract that soften the delivery date, while buyers resist such
softening. You have probably met two softeners: (a) the grace period and (b)
the force majeure provision.)
THỜI HẠN GIA HẠN (Grace Period)
Thời hạn gia hạn thường được thể hiện ở đầu điều khoản để giải quyết hậu
quả của sự chậm trễ:
(The grace period is usually expressed at the beginning of the clause dealing
with the consequences of delay: )
Nếu việc giao hàng khơng được thực hiện trong vịng 2 tuần kể từ ngày giao
hàng đã thỏa thuận vì những lí do khơng phải là bất khả kháng, thì người bán
sẽ phải trả tiền…
(If delivery is not effected within two weeks of the agreed delivery date for
reasons other than Force Majeure, then the seller shall pay...)
Nói cách khác, các vấn đề chỉ bắt đầu khi việc giao hàng trễ 2 tuần. Ảnh
hưởng thời gian ưu đãi 2 tuần này không hồn tồn giống như ngày giao hàng
2 tuần sau đó. Người bán có thiện chí đáp ứng mục tiêu sớm; người mua có


thể gây ra rất nhiều áp lực đạo đức trước khi cơ chế của “hình phạt” tiếp quản.
Dù vậy, thời hạn ưu đã không phổ biến.
(In other words, problems begin only when delivery is two weeks late. The
effect of this two-week grace period is not quite the same as a delivery date
two weeks later. The seller has an early, good-faith target to meet; the buyer
can exert a great deal of moral pressure before the mechanism of the
“penalty” takes over. Even so, grace periods are not common.)
BẤT KHẢ KHÁNG (Force Majeure)
Điều khoản bất khả kháng thi hành bình thường. Người bán nói: “Tơi sẽ làm
phần việc của mình, nhưng nếu có điều gì xảy ra mà nằm ngồi tầm kiểm sốt
của tơi, bạn khơng thể địi hỏi tơi phải thanh tốn phải trả một “hình phạt”.
Trong ngơn ngữ hợp đồng:

(The force majeure provision is normal practice. The seller says: “I’ll do my
part, but if something happens that is beyond my control, you can’t expect me
to pay a “penalty”. In contract language: )
BẤT KHẢ KHÁNG (Force Majeure)
Nếu một trong hai bên bị ngăn cản, hoặc trì hỗn, thực hiện bất kỳ nghĩa vụ
nào theo hợp đồng này vì lý do của một sự kiện bất khả kháng, sau đó, sự việc
này khơng được coi là được định sẵn và khơng có biện pháp khắc phục, có thể
là theo hợp đồng này hoặc cách khác, có sẵn cho 1 trong 2 bên.
(If either party is prevented from, or delayed in, performing any obligation
under this contract by reason of a force majeure event, then this party is not
considered to be in default and no remedy, be it under this contract or
otherwise, is available to the other party.)
Các sự kiện bất khả kháng bao gồm, nhưng không giới hạn như là: chiến
tranh, bạo loạn, nổi dậy, hành vi phá hoại, hoặc các sự kiện tương tự; đình
cơng, bãi khóa, hoặc bất ổn lao động khác; luật mới được ban hành hoặc quy


định của chính phủ; cháy, nổ, hoặc tai nạn khơng tránh khỏi; lũ lụt, bão tố,
động đất, hoặc những sự kiện thiên nhiên bất thường khác.
(Force majeure events include, but are not limited to: wars, riots,
insurrections, acts of sabotage, or similar occurrences; strikes, lockouts, or
other labor unrest; newly introduced laws or government regulations; fire,
explosion, or other unavoidable accident; flood, storm, earthquake, or other
abnormal natural event.)

Một số mục trong danh sách gây tranh cải: ví dụ như, đình cơng và bãi khóa.
Để giúp thương nhân hiểu biết sâu sắc về bất khả kháng, điều khoản bất khả
kháng và các điều khoản khó khăn năm 2020 của ICC đã cung cấp một định
nghĩa chung về bất khả kháng và một danh sách các sự kiện bất khả kháng.
Sau đây là định nghĩa chung:

(Some items on the list are controversial: strikes and lockouts, for example.
To help traders have deep understanding of force majeure, the ICC Force
Majeure Clause and Hardship Clauses 2020 have provided a general
definition of force majeure and a list of force majeure events. Following is the
general definition: )
“Bất khả kháng” có nghĩa là sự xuất hiện của một sự kiện hoặc tình huống
(“Sư kiện bất khả kháng”) ngăn cản hoặc cản trở một bên thực hiện một hoặc
nhiều hơn các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, nếu và trong phạm vi cuộc
giao dịch bị ảnh hưởng bởi trở ngại (“Bên bị ảnh hưởng”) chứng minh:
(“Force Majeure” means the occurrence of an event or circumstance (“Force
Majeure Event”) that prevents or impedes a party from performing one or
more of itscontractual obligations under the contract, if and to the extent that
the party affected by the impediment (“the Affected Party”) proves: )
a) Trở ngại đó là nằm ngồi tầm kiểm sốt hợp lý của nó; và


(that such impediment is beyond its reasonable control; and)
b) Nó khơng thể được dự đốn một cách hợp lý tại thời điểm ký kết hợp đồng
(that it could not reasonably have been foreseen at the time of the conclusion
of the contract; and)
c) Những ảnh hưởng của trở ngại không thể được tránh khỏi hoặc vượt qua
một cách hợp lý bởi bên bị ảnh hưởng.
(that the effects of the impediment could not reasonably have been avoided or
overcome by the Affected Party.)

Định nghĩa này yêu cầu 3 điều kiện, tất cả đều phải được thực hiện theo thứ tự
để giải tỏa một bên nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, liên quan đến 2 điều kiện
đầu tiên, (a) và (b), chúng đợc cho là đã được thực hiện trong trường hợp các
sự kiện được liệt kê, trong khi điều kiện thứ 3 phải được chứng minh trong
bất kỳ trường hợp nào bởi bên bị ảnh hưởng.

(This definition requires three conditions, all of which must be fulfilled in
order to relieve a party of its duties. However, as regards the two first
conditions, (a) and (b), they are presumed to be fulfilled in case of listed
events, while the third one must be proved in any case by the affected party.)
Trong điều khoản bất khả kháng mới của điều khoản bất khả kháng ICC và
điều khoản khó khăn 2020, các sự kiện không được liệt kê bao gồm xung đột
vũ trang hoặc mối đe dọa nghiêm trọng tương tự (bao gồm nhưng không giới
hạn trong các cuộc tấn công thù địch, phong tỏa, cấm vận quân sự), bạo lực
dân sự hoặc mất trật tự, bạo lực đám đông, hành vi bất tuân dân sự, hạn chế
giới nghiêm, và trưng mua. Tuy nhiên, tính đến những phát triển toàn cầu về
tài khoản gần đây, các hạn chế về tiền tệ và thương mại, cũng như các lệnh
cấm vận và trừng phạt, bây giờ được đưa vào danh sách. ICC cũng đã thực
hiện một số thay đổi khác như thiên tai, bệnh truyền nhiễm, dịch bệnh, thảm
họa thiên nhiên, như vậy, nhưng không giới hạn ở, bão mạnh, lốc xoáy, bão


(sử dụng cho châu á), bão (sử dụng cho châu mỹ-ĐTDuong/TBDuong), vòi
rồng, bão tuyết, động đất, hoạt động núi lửa, sạt lở đất, sóng thủy triều, sóng
thần, lũ lụt, thiệt hại hoặc phá hủy bởi sấm sét, hạn hán” là “đại dịch, dịch
bệnh, thảm họa thiên nhiên hoặc sự kiện tự nhiên cực đoan” cho các mục đích
đơn giản hóa. Các bên tất nhiên có thể sửa đổi danh sách bằng cách thêm các
sự kiện khác hoặc loại trừ một trong số chúng. Tất nhiên, các sự kiện khơng
có trong danh sách có thể đủ điều kiện là bất khả kháng, nhưng bên bị ảnh
hưởng sẽ cần phải chứng minh cả 3 điều kiện.
(In the New Force Majeure Clause of the ICC Force Majeure Clause and
Hardship Clauses 2020, the events not listed include armed conflict or serious
threat of the same (including but not limited to hostile attack, blockade,
military embargo), civil commotion or disorder, mob violence, act of civil
disobedience, curfew restriction, and compulsory acquisition. However,
taking the recent global developments into account, currency and trade

restrictions, as well as embargos and sanctions, are now included in the list.
ICC has also made some other changes such as the rewording of “act of God,
plague, epidemic, natural disaster, such as, but not limited to, violent storm,
cyclone, typhoon, hurricane, tornado, blizzard, earthquake, volcanic activity,
landslide, tidal wave, tsunami, flood, damage or destruction by lightning,
drought” as “plague, epidemic, natural disaster or extreme natural event” for
simplification purposes. The parties may of course modify the list by adding
other events or excluding some of them. Of course, the events not included in
the list may nevertheless qualify as force majeure, but the affected party will
need to prove all three conditions.)
Rất ít hợp đồng có những quy định chi tiết và có giá trị như thế. Nếu bất khả
kháng có khả năng là một vấn đề trong hợp đồng của riêng bạn, bạn nên
nghiên cứu chi tiết các điều khoản ICC. Nếu bạn thích nó, bạn có thể đưa điều
khoản này vào hợp đồng của bạn bằng cách sử dụng điều khoản tham khảo:


(Few contracts contain such detailed and valuable stipulations. If force
majeure is likely to be a problem in your own contracts, you should study the
ICC provision in detail. If you like it, you can incorporate the provision into
your contract by using the reference clause: )
Điều khoản bất khả kháng của Phòng Thương mại Quốc tế (ICC công bố năm
2020) được đưa vào hợp đồng này.
(The Force Majeure (Exemption) clause of the International Chamber of
Commerce (ICC Publication 2020) is hereby incorporated in this contract.)
Gần với vấn đề bất khả kháng là vấn đề khó khăn – thất vọng và bất khả thi.
Chủ đề này được thảo luận như là một phần của khuôn khổ pháp lý của hợp
đồng ở chương 6.
(Close to the issue of force majeure is the issue of hardship – frustration and
impossibility. This subject is discussed as part of the legal framework of the
contract in Chapter 6.)


STEP 6: What are the Consequences of Non-Excusable Delay?
Hậu quả của việc không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ chính nào theo hợp đồng –
đặc biệt là giao hàng, thanh toán, và giải quyết tốt các khiếm khuyết – là rất
giống nhau: Bên có lỗi có thể trả tiền hoặc bên khơng có lỗi có thể chấm dứt
hợp đồng. Đây là một vấn đề phức tạp liên quan đến ít nhất 3 điều khoản hợp
đồng chính. Vì thế, bạn sẽ tìm thấy một cuộc thảo luận dài hơn của hậu quả
trong chương 5.
(The consequences of a failure to perform any of the major duties under the
contract – in particular delivery, payment, and making good of defects – are
much the same: the party at fault can pay money, or the party not at fault can
end the contract. This is a complicated issue involving at least three major
contract provisions. Accordingly, you will find a full- length discussion of
consequences in Chapter 5.)


×