Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 17 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Ngun
Tơi ghi tên dưới đây:

Nơi
S
T
T

Họ và tên

1

Phạm Thư Hương

Ngày
công tác
Chức
tháng năm (hoặc nơi
danh
sinh
thường
trú)

15/10/1984 Trường
Giáo
mầm non viên
Núi Voi



Trình
độ
chun
mơn

Đại học
sư phạm
mầm
non

Tỷ lệ (%)
đóng góp
vào việc tạo
ra sáng kiến
(ghi rõ đối
với từng
đồng tác giả,
nếu có)
100%

Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “ Một số biện pháp tổ chức
tốt trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non Núi Voi”
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Phạm Thư Hương – Giáo viên trường mầm non Núi Voi – thành phố Thái
Nguyên - tỉnh Thái Nguyên.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử. Ngày bắt đầu: Từ
ngày18/9/2018 đến ngày 22/3/2018
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:

4.1. Về nội dung sáng kiến:
4.1.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến:
1


Đối với trẻ mẫu giáo vui chơi được xem là hoạt động chủ đạo, thông qua vui
chơi trẻ không chỉ thỏa mãn nhu cầu vui chơi mà trẻ còn được phát triển một cách
toàn diện.Vui chơi cũng là hoạt động tự do tiêu biểu của trẻ mầm non, hơn bất cứ
hoạt động nào khác ( học tập, lao động...). Hơn nữa vui chơi là hoạt động không
thể thiếu đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng. Qua vui chơi
khơng những hình thành cho trẻ óc tưởng tượng, sáng tạo, phát triển ngôn ngữ,
tặng cường khả năng nhận thức mà còn giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình
cảm, nguyện vọng và mối liên hệ với những người xung quanh. Trẻ mẫu giáo có
thể tham gia vào nhiều loại trò chơi như: Trò chơi học tập, trị chơi đóng vai, trị
chơi dân gian...Trong đó có thể nói trị chơi dân gian là một loại trị chơi không
thể thiếu trong đời sống của trẻ thơ, là một động văn hóa được lưu truyền
trong cuộc sống, phát triển rộng rãi trong cộng đồng.
Trò chơi dân gian là di sản quan trọng trong kho tàng văn hóa Việt Nam. Đó
là những sáng tạo chung mang tính cộng đồng với đầy đủ các giá trị lịch sử, văn
hóa, tinh thần và kỹ năng rèn luyện thể chất, sự khéo léo, dẻo dai. Thơng qua trị
chơi dân gian trẻ sẽ mong ước tới một giá trị tinh thần, cuộc sống cao đẹp. Với
chức năng đặc biệt trò chơi dân gian đã mang đến cho thế giới trẻ thơ nhiều điều
thú vị và bổ ích đồng thời nó thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi. Quyền được chia
sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng. Nó làm cho thế giới xung quanh cử
trẻ đẹp hơn và rộng mở, tuổi thơ của trẻ sẽ trở thành những kỷ niệm quý báu theo
suốt cuộc đời làm giàu tình cảm và trí tuệ cho trẻ.

Trẻ tham gia chơi trị chơi kéo co
2



Trị chơi dân gian khơng đơn thuần là một trị chơi của trẻ con mà nó chứa
đựng cả nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trị chơi dân gian
khơng chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo mà cịn
giúp các em hiểu về tình bạn, tình u gia đình, u q hương đất nước qua đó
góp phần phát triển tồn diện cho trẻ. Trị chơi dân gian đã đến với trẻ một cách
nhẹ nhàng tạo điều kiện cho trẻ vừa học, vừa chơi, tạo sự gần gũi, khơng cầu kỳ,
khơng tốn kém, có thể dễ dàng chơi mọi lúc, mọi nơi với những đồ dùng dụng cụ
dễ kiếm, dễ làm trong thiên nhiên.
Với người lớn chúng ta khi nhắc đến tuổi thơ ai cũng nhớ đến kỷ niệm với
con trâu, những cánh đồng, những buổi chiều thả diều cùng các bạn, với những trò
chơi dân gian đầy thú vị. Nhưng với cuộc sống ngày càng phát triển ngay cả những
vùng quê với tốc độ phát triển của cơng nghệ thơng tin cùng với những trị chơi
hiện đại trên máy tính, điện thoại, khơng thể phủ nhận trị chơi hiện đại cũng giúp
các em phát triển nhưng về mặt trái của nó vẫn chưa được kiểm sốt cùng với sự
bận rộn của cha mẹ thì trị chơi dân gian với trẻ ngày càng mai một. Chính vì vậy
trị chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn và tổ chức tốt trong trường mầm non
phù hợp với từng lứa tuổi của trẻ.
Để thực hiện được điều đó thì giáo viên mầm non cần phải là người thực hiện
thật tốt nhiệm vụ của mình, phải thật sự yêu nghề, u trẻ, ln linh động, sáng tạo
trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ “chơi mà học, học mà chơi” bằng cách tổ
chức tốt các trơi dân gian. Trẻ vốn đã rất thích chơi nhưng giáo viên viên cần phải biết
dạy cho trẻ chơi cái gì ? Chơi như thể nào? để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt
động học, phục vụ cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Trị chơi càng phong phú bao
nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi bấy nhiêu và tạo sự ham muốn được khám phá mở
mang kiến thức về thế giới xung quanh trẻ bấy nhiêu. Từ những thực tế mà tơi đã thực
hiện ở lớp, việc cho trẻ chơi trị chơi dân gian không phải để cho trẻ chơi không mà
cịn giúp trẻ phát triển tồn diện trong các lĩnh vực ngơn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận
thức và tình cảm xã hội. Bằng các hình thức khác nhau giáo viên cần lồng ghép và
đưa trò chơi dân gian đến với trẻ một cách hợp lý qua đó giúp trẻ học hỏi được

nhiều điều bổ ích. Hay nói một cách khác trị chơi dân gian là mắt xích gắn kết hỗ trợ
lẫn nhau giữa các hoạt động trong trường mầm non để trẻ phát triển một cách toàn diện.

Từ những lý do trên tôi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp
tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Núi Voi” với mục
đích tìm ra các biện pháp, phương pháp, các hình thức làm thế nào để trẻ mẫu giáo
3


lớn 5-6 tuổi được chơi các trò chơi dân gian một cách phù hợp với lứa tuổi và điều
kiện thực tế của lớp của trường tốt nhất và đạt hiệu quả cao nhất, góp phần nâng
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường.
4.1.2.

Cơ sở thực trạng của sáng kiến

* Một số đặc điểm của nhà trường:
Trường Mầm non Núi Voi đóng trên địa bàn phường Chùa Hang, thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên các nhóm lớp được phân chia theo độ tuổi, trong
năm học 2018- 2019 trường có 2 lớp mẫu giáo bé, 2 lớp mẫu giáo nhỡ và 3 lớp
mẫu giáo lớn, 100% các nhóm lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non
Nhà trường ln nhận được sự quan tâm của Đảng, chính quyền, sự chỉ đạo
sát sao hiệu quả của các lãnh đạo cấp trên nên nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên
tiến xuất sắc cấp Tỉnh. Trường có bề dày thành tích và phong trào thi đua dạy tốt,
học tốt. Nhà trường luôn nhận được sự ủng hộ của các bậc phụ huynh và nhân dân
địa phương, các cơ quan nhà máy xí nghiệp, các đơn vị kết nghĩa (như: Công ty cổ
phần xi măng Cao Ngạn, Nhà máy xi măng Núi Voi, Cục chính trị, Cục Hậu cần
Qn khu I...)
Trường có khn viện rộng môi trường xanh- sạch- đẹp, thân thiện.
Trong những năm qua nhà trường có nhiều chuyển biến về số lượng giáo

viên và chất lượng dạy học. Là một trong những trường Mầm non đạt chuẩn quốc
gia và được công nhận phổ cập trẻ em 5 tuổi. Đó là một vinh dự, một động lực
thức đẩy công tác giáo dục Mầm non vượt qua những khó khăn đạt được nhiều
thành tích. Các phong trào và chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của trường được
nâng lên rõ rệt.

* Đặc điểm tình hình lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi A1:
4


Năm học 2018 – 2019, tôi được Ban giám hiệu trường mầm non Núi Voi
phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi A1 với tổng số 35 trẻ, trong đó có
17 trẻ nam và 18 trẻ nữ. Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã gặp những thuận lợi
và khó khăn sau:
Thuận lợi :
- Lớp được trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học.
- Lớp có 2 giáo viên đứng lớp thì cả 2 cơ có trình độ trên chuẩn, có nhiều
năm kinh nghiệm.
- Giáo viên thì ln n tâm cơng tác, u nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong
mọi cơng việc.
- Bản thân ln có ý thức tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ.
- 100% trẻ học đúng độ tuổi nên nhận thức của trẻ đồng đều.
Khó khăn.
- Diện tích lớp cịn chật hẹp so với tổng số học sinh trên lớp nên việc tổ chức
chơi, hoạt động ở các góc cho trẻ cũng có hạn chế.
- Giáo viên đơi khi cịn chưa linh động sáng tạo trong việc tổ chức trò chơi
dân gian cho trẻ.
- Trò chơi dân gian chủ yếu được lồng ghép vào các hoạt động khác trong
ngày của trẻ chứ không được tổ chức riêng biệt như hoạt động học…

+ Nhiều trẻ còn nhút nhát chưa tự tin khi tham gia vào các trị chơi mang
tính tập thể.
+ Một số trẻ có thể lực chưa tốt và một số trẻ quá hiếu động.
+ Kỹ năng chơi trò chơi dân gian của trẻ cịn hạn chế.
- Cịn khơng ít phụ huynh chỉ quan tâm đến việc học của con chứ chưa hiểu
được tầm quan trong của trò chơi dân gian với sự phát triển của trẻ.
- Việc tuyên truyền tới huynh về ý nghĩa của trò chơi dân gian với trẻ ở lớp
chưa sâu sát.
Cụ thể kết quả khảo sát trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm như sau:

5


Nội dung

Tỷ lệ

- Số trẻ hứng thú tham gia trò chơi

23/35= 66%

- Số trẻ chơi có kỹ năng thành thạo

20/35= 57%

- Số trẻ thuộc các bài đồng dao để kết hợp khi chơi trò chơi

15/35= 42%

- Số trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia trị chơi


25/35=71 %

Từ những khó khăn trên tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp tổ chức tốt
trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Núi Voi”
4.1.3. Một số biện pháp chính tổ chức tốt trị chơi dân gian cho trẻ 5- 6
tuổi ở trường Mầm Non Núi Voi.
* Biện pháp 1: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ
và điều kiện của trường của lớp.
Trị chơi dân gian Việt Nam vơ cùng phong phú đa dạng có cả một kho tang
trị chơi song khơng phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ mầm non nói chung và
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng vì vậy tơi ln tìm hiểu và lựa chọn các trị chơi dan
gian có luật chơi và cách chơi phù hợp với trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, không nên
chọn những trị chơi q khó vì trị chơi khó q sức với trẻ sẽ làm cho trẻ lung
túng và không hứng thú tham gia trò chơi trẻ sẽ mất tự tin.
Trẻ mẫu giáo lớn khả năng chú ý và nhận thức của trẻ tốt hơn ở các độ tuổi
trước, trẻ có thể chơi những trị chơi địi hỏi sự vận động khéo léo và kiên trì hơn.
Khi lựa chọn trị chơi dân gia cho trẻ ở lớp tôi chọn theo các tiêu chí sau:
+ Trị chơi khơng q đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp.
+ Đồ dùng đồ, đồ chơi phục vụ cho trò chơi phải dễ kiếm, dễ tìm và dễ làm,
trẻ có thể cùng cơ chuẩn bị.
+ Trị chơi phải góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện.
+ Trò chơi phải được đa số trẻ trong lớp u thích và tích cực hoạt động.
+ Trị chơi có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ.
Với những tiêu chí trên tơi lựa chọn những chọn những trò chơi sau đây
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: Trò chơi kéo co, ném còn, mèo đuổi chuột, chồng
6


nụ chồng hoa, bịt mắt bắt dê, nhảy bao bố, chơi chuyền, ô ăn quan, bịt mắt

đánh trống, chèo thuyền, thả đỉa.

Trẻ chơi trò chơi nhả bao bố
Những trò chơi lựa chọn cho trẻ chơi vừa phù hợp với lứa tuổi trẻ vừa phù
hợp với điều kiện của trường, của lớp và phù hợp với từng hoạt động, từng chủ đề
lồng ghép trị chơi. Ví dụ như ở chủ đề động vật khi cho trẻ tìm hiểu về con mèo ta
có thể tổ chức trị chơi “ Mèo đuổi chuột”. Ở chủ đề giao thơng có thể chọn trị
chơi đua thuyền, …
* Biện pháp 2. Lắng nghe và nắm bắt tâm tư nguyện vọng của trẻ.
Nếu khi tổ chức trò chơi mà cơ bắt trẻ phải chơi trị chơi này hay trị chơi kia
theo ý của cơ thì trẻ sẽ khơng cịn hững thú khi chơi dẫn đến trẻ sẽ nhàm chán khi
đó trị chơi khơng cịn có ý nghĩa với trẻ. Vì thế hàng ngày trong các hoạt động tôi
luôn theo dõi trẻ và nắm bắt được những tâm tư nguyện vọng của trẻ để tổ chức
các trò chơi dân gian mà trẻ yêu thích.
Gợi hỏi trẻ để trẻ nêu lên ý kiến của trẻ, như con thích chơi trị chơi dân gian nào?
Vì sao con lại thích trị chơi đó?
7


Thường xuyên trò chuyện và tạo sự gần gũi, thân mật tạo cơ hội để trẻ được
bày tỏ ý kiến và nguyện vọng của mình.
* Biện pháp 3: Chuẩn bị tốt các điều kiện trước khi tổ chức trò chơi
dân gian
- Về đồ dùng đồ chơi: Mỗi trò chơi dân gian lại có những đồ dùng đồ chơi
riêng, nếu thiếu đồ dùng, đồ chơi thì trị chơi khơng thực hiện được.Vì thế khi tổ
chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi
phù hợp với từng trị chơi và có màu sắc cuốn hút hấp dẫn trẻ.
Ví dụ như trị chơi: “ Ơ ăn quan” phải có bảng kẻ ơ và những viên sỏi.
Chơi “ Ném cịn phải có quả cịn và cột cao 2-3m, trò chơi “ Bịt mắt bắt dê
phải có khăn hoặc dải vải để bịt mắt….

* Về địa điểm chơi: Để trò chơi dân gian đạt hiệu quả cao thì việc
chuẩn bị địa điểm chơi rất quan trọng vì có trị chơi cần khơng gian nhỏ gọn
như trị chơi “ Ơ ăn quan, chơi “ Chuyền thẻ” nhưng có những trị chơi cần
khơng gian rộng như trị chơi “ Bịt mắt bắt dê”, “ Mèo đuổi chuột”, “Chèo
thuyền”…Bên cạnh việc chuẩn bị địa điểm phù hợp với trị chơi chúng ta cần
chú ý đến độ an tồn cho trẻ khi chơi trò chơi dân gian.

Trẻ tham gia trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
8


* Dạy trẻ học thuộc lời ca.
- Đa số các trị chơi dân gian đều có lời ca riêng cho từng trị chơi, khi
có lời ca sẽ cuốn hút được trẻ tham gia trò chơi dân gian một cách hào hứng,
tích cực hơn, khơng khí chơi sẽ vui vẻ hơn, nó giúp trẻ khơng những phát
triển về vận động mà cịn phát triển về ngơn ngữ. Những bài đồng dao được
truyền miệng lại rất phù hợp với tư duy, với khả năng ngơn ngữ và sự hồn
nhiên của trẻ.
Ví dụ như: Trị chơi “ Thả đỉa ba ba” có lời ca như sau:
Thả đỉa ba ba
Chớ bắt đàn bà
Phải tội đàn ông
Cơm trắng như bong
Gạo tiền như nước
Đổ mắm đổ muối
Đổ chuối hạt tiêu
Đổ niêu nước chè
Đổ phải nhà nào
Nhà ấy phải chịu.
Lời đồng dao tuy mộc mạc khơng có hàm ý rõ ràng nhưng sẽ làm cho

trị chơi khí thế vui vẻ hơn, lời đồng đồng dao giúp trẻ phát âm rõ ràng mạch
lạc và giáo dục trẻ tính tập thể.
Như vậy ta thấy trò chơi vui nhộn hơn ý nghĩa hơn khi trẻ thuộc lời
đồng dao. Vì thế tôi thường xuyên dạy trẻ các bài đồng dao của các trò chơi
khác nhau trước khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ.
Tôi luôn tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian vào các thời điểm như
chơi ngồi trời, chơi hoạt động ở các góc, hoạt động học..
Để trẻ chơi tốt trị chơi dân gian thì việc giáo viên giới thiệu cách chơi
và luật chơi của trò chơi với trẻ là rất quan trọng. Với những trò chơi mới
giáo viên cần giải thích ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu và chơi mẫu cho trẻ xem
Với những trò chơi quen thuộc giáo viên nên cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật
chơi để giúp trẻ phát triển trí nhớ và ngơn ngữ có thể thay đổi luật chơi, cách
9


chơi để tăng thêm sự thích thú cho trẻ. Ví dụ như trị chơi “ Nhảy bao bố”
thường thì mỗi trẻ 1 bao ta có thể thay đổi bằng cách chọn bao to hơn để cho
2 trẻ sẽ cùng nhau vào 1 bao và nhảy.
* Tổ chức cho trẻ chơi:
Tùy thuộc vào từng trị chơi để lựa chọn hình thức chơi theo nhóm
hoặc tập thể.
Ví dụ như trị chơi: “Mèo đuổi chuột” “ Chèo thuyền” cho trẻ chơi
cả lớp Nhưng trị chơi Ơ ăn quan” cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ…

Nếu giáo viên tổ chức chơi không tốt lựa chọn hình thức khơng phù
hợp sẽ dẫn đến trẻ khơng tập trung, trẻ sẽ nhàm chán. Vì vậy giáo viên
cần linh hoạt trong việc tổ chức trò chơi và bao quát trẻ tốt, xử lý kịp thời
các tình huống có thể sảy ra, điều chỉnh cách tổ chức trị chowicho có
hiệu quả cao nhất. Trong q trình tổ chức trị chơi dân gain cho trẻ tơi chú ý
đến việc khích lệ, động viên để trẻ vui vẻ tích cực, đồn kết khi chơi.


Trẻ chơi trò chơi “Chèo thuyền”
10


* Biện pháp 4: Tổ chức lồng ghép trò chơi dân gian vào các hoạt
động trong ngày của trẻ.
Với đặc thù của cấp học mầm non thì mỗi hoạt động của trẻ đều đều có
một mục đích nhất định và có tính chất riêng. Các hoạt động sẽ bổ trợ cho
nhau để cùng giúp trẻ phát triển toàn diện.Như ở hoạt động học nhằm
cung cấp kiến thức cho trẻ thì chơi ngoài trời lại giúp trẻ được gần gũi
khám phá mơi trường xung quanh được hít thở khơng khí trong lành và
cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, trẻ được phát triển thể chất. Ở hoạt
động góc trẻ được mở rộng thêm kinh nghiệm sống hay kỹ năng chơi theo
nhóm…Vì thế giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trị chơi dân
gian cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động trong ngày của trẻ
Với hoạt động chơi ngoài trời là hoạt động dược tiến hành sau khi trẻ
tham gia vào hoạt động học tôi thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian
cho trẻ để giúp trẻ được vận động thoải mái, thể hiện sự khéo léo dẻo dai
khi tham gia vận động tạo cho trẻ khơng khí vui tươi phấn khởi đây là
thời điểm để phát triển thể chất cho trẻ cũng là dịp để giáo viên tạo cơ hội
cho trẻ rèn khả năng chơi theo nhóm và ý thức tập thể. Với khơng gian
rộng ngồi sân trường tơi thường chọn các trị chơi mà trẻ được thoải mái
chạy nhảy như: Kéo co, cướp cờ, nhảy bao bố, bịt mắt bắt dê…
Với hoạt động chơi tại các góc thì ở đây trẻ chơi theo ý thích của trẻ và
chơi theo từng nhóm vì thế tơi chọn những trị chơi có số lượng người ít
và cho trẻ chơi thành nhóm như trị chơi: Ơ ăn quan, chuyền thẻ, cắp cua,
chi chi chành chành….

Trẻ chơi trò chơi “Chi chi chành chành”

11


Với hoạt động học và hoạt động chiều chủ yếu được diễn ra trong
phịng học khơng gian nhỏ nên lựa chọn và tổ chức những trò chơi nhằm
phát triển nhận thức và ngơn ngữ cho trẻ như: Trị chơi chi chi chành
chành, lộn cầu vồng, cắp cua…
Đặc biệt khi tích hợp trò chơi dân gian trong hoạt động học giáo
viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của từng lĩnh vực và
từng hoạt động cụ thể.
Ở lĩnh vực phát triển thể chất: lựa chọn các trò chơi giúp trẻ rèn
luyện thân thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn, trò chơi cần giúp trẻ biết phối hợp
các giác quan như trò chơi: Chồng nụ, trồng hoa, bịt mắt bắt dê.
Ở lĩnh vực phát triển nhận thức như với hoạt động làm quen với
tốn nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 10 tơi chọn trị chơi cắp
cua trong trị chơi này cô yêu cầu trẻ cắp số viên sỏi theo yêu cầu của cô
hoặc trẻ cắp xong cô cho trẻ đếm số viên sỏi mà trẻ đã cắp được.
Ở lĩnh vực phát triển thẩm mỹ như hoạt động âm nhạc tơi chọn những trị
chơi có lời đồng dao như trị chơi: Lộn cầu vồng, tập tầm vơng…
Biện pháp 5: Thu hút và tạo hứng thú cho trẻ tham gia trò
chơi dân gian.
Trò chơi dân gian là những trò chơi có tinh thần vui nhộn, mang tính chất
tập thể, là trị chơi có luật nhưng lại thoải mái với người chơi và phù hợp với sự
hồn nhiên vô tư của trẻ. Vì thế qua trị chơi dân gia là cơ hội để giáo viên giúp trẻ
phát triển tích tích cực, tính chia sẻ với bạn bè, sự đồn kết và kiên trì khéo léo, tự
tin. Nhưng với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ là thích những điều mới lạ nếu khi tổ
chức trò chơi dân gian mà giáo viên cứ lặp đi lặp lại 1 trò chơi và quá quen thuộc
và hình thức tổ chức đơn điệu sẽ nhàm chán khơng tham gia tích cực vào trị chơi
khi đó trị chơi mang tính ép buộc khơng cịn ý nghĩa đối với trẻ. Để tạo sự mới mẻ
và cuốn hút trẻ tham gia tích cực vào trị chơi dân gian tơi tạo cho trẻ 1 góc chơi

dân gian mà trên các mảng tường có vẽ những hình ảnh về trị chơi dân gian để
giúp trẻ thích thú hơn khi chơi. Trẻ thường rất u thích chú hề vì thế tơi đóng làm
chú hề để chơi cùng trẻ.
12


Trẻ chơi trị chơi “Rồng rắn lên mây”
Hoặc thay vì cơ thường là người quản trị trong trị chơi với những trị chơi
quen thuộc tơi cho trẻ làm quản trị để giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn.
Biện pháp 6: Tuyên truyền, vận động phụ huynh cùng trẻ chơi trò chơi
dân gian.
Trước tiên trong các buổi họp phụ huynh và trong giờ đón trả trẻ hàng ngày
tơi tun truyền tới các bậc phụ huynh về ý nghĩa và tầm quan trong của trò chơi
dân gian với sựu phát triển của trẻ.
Tôi mời các bậc phụ huynh đến dự các hoạt động của trẻ ở lớp đặc biệt là
khi trẻ vào trị chơi dân gian và chương trình bé vui hội xn của trường.
Tơi thường xun trị chuyện và tạo sự gần gũi với phụ huynh, vận
động phụ huynh cùng sưu tầm những nguyên vật liệu phục vụ cho việc tổ
chức trò chơi dân gian như những viên sỏi, quả còn… Và chia sẻ kinh nghiệm
để phụ huynh thường xuyên chơi những trị chơi dân gian đơn giản như: Ơ ăn
quan, cắp cua, chi chi chành chành, nu na nu nống…
4.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sau khi triển khai áp dụng “ Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian
cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Núi Voi” Tôi thấy sáng kiến kinh nghiệm này
có thể áp dụng cho 100% cho các đồng chí giáo viên mầm non trong các trường
mầm non trong tỉnh cùng thực hiện kể cả những trường có điều kiện kinh tế khó
13


khăn, những trường vùng xâu, vùng xa vẫn hoàn toàn khả thi vì những phương

pháp đó dễ thực hiện mà không tốn kém về kinh tế. Chỉ cần giáo viên tâm huyết,
yêu nghề mến trẻ, linh hoạt sáng tạo là có thể áp dụng được sáng kiến.
* Giải quyết vấn đề về điều kiện kinh tế:
Nhận thức được việc khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm cần tránh sự tốn
kém về kinh tế nhưng đạt hiệu quả cao. Ngay từ đầu năm học tôi xây dựng kế
hoạch để cùng phụ huynh sưu tầm các nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ tìm để làm đồ
dùng đồ chơi cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tích tích cự hoạt động và biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Tiết kiệm mức tối đa kinh phí mua nguyên vật liệu.
* Đối tượng áp dụng:
Với những nội dung cá nhân tơi chia sẻ hồn tồn từ thực tế mà tôi thực hiện
hàng ngày ở tại lớp và cho kết quả tốt cụ thể là:
- 100% trẻ tích cực, hứng thú, yêu thích được tham gia vào các trò
chơi dân gian.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin và phát triển ngôn ngữ tốt hơn hẳn so với đầu
năm học khi mới nhận lớp.
- Tiết kiệm kinh phí một cách đối đa. Chính vì vậy tơi tin tưởng khẳng
định rằng sáng kiến kinh nghiệm của tơi có thể áp dụng rộng rãi, dễ thực hiện.
5. Những thông tin cần bảo mật: ( Khơng có)
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non Núi Voi
+ Cơ sở vật chất: Phịng học, sân chơi rộng bằng phảng, an tồn, các đồ
dùng, đồ chơi cho trẻ chơi.
+ Nhà trường luôn tạo điều kiện mua sắm, bổ xung trang bị một số thiết bị cần
thiết cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ.
+ Giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn, tâm huyết, u nghề, mến trẻ
ln nhiệt tình trách nhiệm cao với cơng việc.
+ Giáo viên có ý thức tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và
sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc có thể thu được do áp dụng sáng kiến

của tác giả:
14


Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo sát sao
của Ban giám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua
các buổi dự giờ. Lớp học của tôi đã thu hoạch được những hiệu quả như sau:
- Đối với giáo viên:
+ 100 % giáo viên lựa chọn và tổ chức tốt các trò chơi dân gian phù hợp với
lứa tuổi mình phụ trách.
+ Có nhiều kinh nghiệm trong việc lơi cuốn,cuốn hút trẻ tham gia vào trị
chơi dân gian.
+ Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi
dân gian.
+ Giúp cho giáo viên linh hoạt, sáng tạo hơn trong công việc chăm sóc giáo
dục trẻ nói chung và tổ chức trị chơi dân gian nói riêng..
- Đối với trẻ:
+ Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên tôi nhận thấy trẻ ở lớp tơi
đang dạy có khả năng ngơn ngữ rõ ràng, mạch lạc hơn, trẻ có tính tập thể, đoàn kết
giúp đỡ bạn bè.
+ Đa số trẻ biết tự tổ chức một số trò chơi đơn giản với các bạn trong lớp.
+ Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin và có thể lực tốt hơn hẳn.
+ Trẻ trong lớp rất thích và mong đợi để được chơi các trò chơi dân gian..
+ Kết quả cụ thể như sau:
Nội dung

Kết quả trước
khi thực hiện đề
tài


Kết quả sau khi
thực hiện đề tài

- Số trẻ hứng thú tham gia trò chơi

23/35= 66%

35/35= 100%

- Số trẻ biết chơi đúng luật trò chơi dân
gian.

35/35= 57%

35/35= 100%

- Số trẻ thuộc các bài đồng dao để kết
hợp khi chơi trò chơi

15/35= 42%

30/35= 86%

- Số trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia
trò chơi

25/35=71 %

34/35=97%


- Đối với phụ huynh:
15


Phụ huynh có sự thay đổi rõ rệt về việc học và chơi của con mình, nhận thấy
được tầm quan trọng của trò chơi dân gian đối với sự phát triển của trẻ và 100 %
phụ huynh trong lớp nhiệt tình, ủng hộ lớp và sưu tầm các nguyên vật liệu cho trẻ,
80% phụ huynh dành thời gian chơi trò chơi dân gain cùng trẻ khi ở nhà.
Sáng kiến đã đưa ra những biện pháp cụ thể, được đúc kết qua những kinh
nghiệm của bản thân giáo viên. Các biện pháp đã đưa vào thực nghiệm, khơng tốn
kinh phí và cho những kết quả cao trên trẻ. Những kết quả đó, chứng minh tính khả
thi và sự cần thiết, có tính thực tiễn, có khả năng nhân rộng trong các trường mầm
non trên toàn thành phố kể cả các trường mầm non vùng khó khăn.
Trên đây là những kết quả mà tôi đã đạt được sau một năm học đưa sáng
kiến kinh nghiệm vào thực hiện
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu:
Nơi
Ngày
công tác
Chức
tháng năm (hoặc nơi
danh
sinh
thường
trú)

Số
TT


Họ và tên

1

Phạm Thư Hương 15/10/1984

Trường
Giáo
mầm non viên
Núi Voi

Trình độ
chun
mơn
Đại học
sư phạm
mầm non

Nội
dung
cơng
việc hỗ
trợ
Giáo
viên

Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chùa Hang, ngày 25 tháng 3 năm 2019
NGƯỜI LÀM ĐƠN


Phạm Thư Hương

16


17



×