Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.21 KB, 4 trang )

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN
LƯỠNG TÍNH
BÀI TẬP HÓA HỌC
Cần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác
dụng với bazơ:
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2
- Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit acid và tác dụng với
bazơ như sau:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
- Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là acid và tác dụng
với bazơ như sau:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
- Kết tủa Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và acid nhưng
không tan trong dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH3. Kết tủa
Zn(OH)2 tan lại trong dung dịch NH3 do tạo phức chất tan. Ví
dụ: Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
Do đó khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính tác dụng
với dung dịch kiềm, lượng kết tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng:
+ Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đã
phản ứng. Nghĩa là có sự tạo kết tủa Al(OH)3, HOẶC Zn(OH)2 nhưng
kết tủa không bị tan lại.
+ Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa
sau đó kiềm hòa tan một phần hoặc hòan toàn kết tủa.
_ Thường sẽ có 2 đáp số về lượng kiềm cần dùng.
a. Khi có anion MO2
(4-n)- với n là hóa trị của M: Ví dụ: AlO
2
-,


ZnO2
2-…
Các phản ứng sẽ xảy ra theo đúng thứ tự xác định:
Thứ nhất: OH
- + H+ → H
2O
- Nếu OH
- dư, hoặc khi chưa xác định được OH- có dư hay không sau
phản ứng tạo MO2
(4-n)- thì ta gỉa sử có dư
Thứ hai: MO2
(4-n)- + (4-n)H+ + (n-2)H
2O → M(OH)n
- Nếu H
+ dư sau phản ứng thứ hai thì có phản ứng tiếp theo, khi chưa
xác định được H
+ có dư hay không sau phản ứng tạo M(OH)
n thì ta giả
sử có dư
Thứ ba: M(OH)n↓+ nH
+ → Mn+ + nH
2O
b. Khi có cation M
n+: Ví dụ: Al3+, Zn2+…
Nếu đơn giản thì đề cho sẵn ion M
n+; phức tạp hơn thì cho thực hiện
phản ứng tạo M
n+ trước bằng cách cho hợp chất chứa kim loại M hoặc
đơn chất M tác dụng với H
+, rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng

với OH
Phản ứng có thể xảy ra theo thứ tự xác định :
Thứ nhất: H
+ + OH- → H
2O (nếu có H
+
- Khi chưa xác định được H
+ có dư hay không sau phản ứng thì ta gỉa
sử có dư.
Thứ hai: M
n+ + nOH- → M(OH)
n↓
- Nếu OH
- dư sau phản ứng thứ hai, hoặc khi chưa xác định chính xác
lượng OH
- sau phản ứng thứ hai thì ta giả sử có dư.
Thứ ba: M(OH)n + (4-n)OH
- → MO
2
(4-n)- + 2H
2O
- Nếu đề cho H
+ (hoặc OH- dư thì không bao giờ thu được kết tủa
M(OH)n vì lượng M(OH)n ở phản ứng thứ hai luôn bị hòa tan hết ở
phản ứng thứ ba, khi đó kết tủa cực tiểu; còn khi H
+ hoặc (OH-) hết
sau phản ứng thứ hai thì phản ứng thứ ba sẽ không xảy ra kết tủa
không bị hòa tan và kết tủa đạt gía trị cực đại.

×