Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

GIÁO án TIN học lớp 3 kết nối TRI THỨC mới NHẤT cv 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.73 MB, 61 trang )

1

TUẦN 01
Ngày soạn: 04/09/2022
Ngày giảng 3A:......./09/2022

3B:......./09/2022

Tiết 1:

3C:......./09/2022

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 1: THƠNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được ví dụ đơn giản minh hoạ cho vai trị quan trọng của thông tin
thu nhận hằng ngày đối với việc đưa ra quyết định của con người.
- Nhận biết được thơng tin và quyết định qua các ví dụ cụ thể.
- Nhận biết được 3 dạng thông tin thường gặp: chữ, âm thanh, hình ảnh.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè,
thầy cô và những người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình,
trường học.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học tập, làm bài tập đúng yêu cầu.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với thầy cô, bạn bè về các nội dung
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những vấn đề cơ
bản trong học tập và cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Sau khi học xong bài này em nhận biết được đâu là thông tin, đâu là quyết
định và đưa ra được những quyết định kịp thời hợp lí. Nhận biết được các dạng
thông tin cơ bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học
- Học sinh sắp xếp sách vở, đồ dùng
sinh.
học tập.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh đọc phần khởi
động SGK.
- Theo em đâu là thông tin và đâu là
quyết định của bạn Hằng?

- HS đọc.
- HS trả lời.


- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới

- Lắng nghe. Ghi vở.
“Thơng tin và quyết định”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thông tin và quyết định
- (?)Trong Hoạt động khởi động,
- Hs đọc sách trả lời: Tiếng chuông
tiếng chuông cho bạn Minh biết điều báo thức mỗi sáng nhắc bạn Minh sắp
gì? Từ những điều đó, bạn Minh đã ra đến giờ đi học. Đó là thơng tin giúp
những quyết định gì?
bạn Minh đưa ra các quyết định thức
dậy, rời khỏi giường, vệ sinh cá nhân,
ăn sáng và đi học.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- (?) Em hãy kể một vài quyết định
của em trong cuộc sống.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- Cho học sinh đọc về sinh hoạt hằng
ngày của bạn Minh.
- Học sinh thảo luận: kể 1 số quyết
- Đâu là thông tin? Đâu là quyết định? định của em hằng ngày.
- Hs đọc.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận.
- Cho học sinh đọc phần nói chuyện
của An và Minh.
- Em hãy cho biết câu nào sau đây là
thông tin, câu nào là quyết định?
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- Hs đọc phần 2: Mẹ chuẩn bị đi làm.
Thấy trời mưa, Khoa đưa áo mưa cho

mẹ. Em hãy chỉ ra thơng tin và quyết
định trong tình huống trên.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

- Thông tin: ra khỏi nhà đi đá bóng.
- Quyết định: Mặc bộ quần áo thể thao
và đi đơi giày u thích.
- Thơng tin: Ra khỏi nhà để đi học.
- Quyết định: Mặc đồng phục.
- Hs nhận xét bạn.
- HS đọc.
- Hs đọc.
- HS thảo luận trả lời: A thông tin; B
quyết định
- Nhận xét bạn.
- Hs thảo luận trả lời:
Thông tin: trời mưa
Quyết định: Đưa áo mưa cho mẹ.
- Nhận xét bạn.

Hoạt động 2: Vai trị của thơng tin
trong quyết định
- Theo thời khố biểu, hơm nay có tiết
Giáo dục thể chất nên Minh đi học
bằng đôi giày thể thao để thuận tiện
cho việc tập đội hình, đội ngũ.
a) Bạn Minh đã quyết định điều gì?
- Hs đọc.
b) Dựa trên thơng tin nào Minh đã
quyết định điều đó?



3

- Để quyết định chúng ta cần điều gì?
- Nhận xét – tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn 1:
Đã 12 giờ trưa. Minh chợt thấy cuốn
“Truyện cổ tích Việt Nam” và mở
truyện ra đọc. Mẹ nhắc Minh: “Hãy
ngủ đi một lát, con sẽ thấy khoẻ
khoắn cả buổi chiều”. Nghe lời mẹ,
Minh nằm và nhắm mắt lại. Minh
thiếp đi lúc nào không biết.
a) Minh đã ra quyết định gì?
b) Điều gì giúp Minh ra quyết định
ấy?
- Nhận xét – tuyên dương.
- Em hãy nêu một ví dụ về quyết định
của mình. Thơng tin nào giúp em có
quyết định đó?
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Ba dạng thông tin
thường gặp.
- Quan sát bức tranh Minh và An
đang trên đường đến trường (Hình 1).
Em hãy cho biết hai bạn có thể nhìn
thấy và nghe thấy những gì?

- Nhận xét – tuyên dương.

- Đâu là thông tin dạng chữ, dạng
hình ảnh, dạng âm thanh?

- Quyết định mặc giày thể thao đi học.
- Hơm nay có tiết giáo dục thể chất.
- Cần có thơng tin.
- Hs đọc.

- Minh nằm xuống và nhắm mắt ngủ.
- Nhớ lời mẹ dặn ngủ một lát sẽ khoẻ
khoắn cả buổi chiều.
- Hs nêu ví dụ.
- Nhận xét bạn.
- Hs quan sát hình.

- Hs trả lời: Nhìn thấy chữ tên trường
tiểu học Kim Đồng, Hình ảnh đeo mũ
bảo hiểm. Tiếng chim hót, tiếng trống
trường.
- Hs nhận xét bạn.
- Hs thảo luận trả lời.
- Chữ: Trường tiểu học Kim Đồng,
Hãy đội mũ bảo hiểm khi tham gia
giao thơng.
- Hình ảnh: Mẹ đeo mũ bảo hiểm cho
con.
- Âm thanh: tiếng chim hót.
- Nhận xét bạn.

- Nhận xét – tuyên dương.

- Hs trả lời: Muốn biết thì hỏi, muốn
- Ở hành lang lớp học có một tấm
giỏi thì học.
biển như Hình 2.
- Thuộc dạng chữ.
- Thơng tin em nhận được từ tấm biển
là gì?


- Thơng tin đó thuộc dạng thơng tin
nào?
- Nhận xét – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC học sinh đọc bài tập 1.
- Học sinh đọc.
- Hs thảo luận nhóm 2.
- HS thảo luận trả lời.
Thơng tin: A
- GV nhận xét – tuyên dương.
Quyết định: B
- YC học sinh đọc bài tập 2.
- Nhận xét.
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Điều gì giúp em bỏ rác đúng vào
- Học sinh đọc.
thùng?
- HS thảo luận trả lời.
- Thông tin trên thùng rác.

- Đó là thơng tin thuộc dạng nào?

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Thông tin dạng chữ và hình ảnh.
- Nhận xét.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Ngày mai, ngoài giờ đi học, em dự
- HS trả lời.
kiến làm việc gì? Hãy mơ tả việc em
định làm và cho biết thông tin nào
giúp em đưa ra quyết định đó.
- Nhận xét bạn.
- GV nhận xét chốt.
- Em hãy lấy ví dụ về việc thơng tin
- HS trả lời.
thay đổi dẫn đến quyết định thay đổi. - Nhận xét bạn.
- YC học sinh về nhà học bài, đọc bài
mới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


5

BÀI 2: XỬ LÍ THƠNG TIN
I. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Sau bài này em nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lý, kết quả
của xử lý là hành động hoặc ý nghĩa gì.

- Nêu được ví dụ minh hoạ cho thấy bộ não của con người là một bộ phận
xử lý thông tin.
- Nêu được ví dụ cho thấy có những máy móc cũng tiếp nhận thông tin để
quyết định hành động.
- Nhận biết được máy móc xử lý thơng tin gì và xử lý kết quả ra sao.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng bạn bè, thầy cô, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
- Chăm chỉ: Biết chuẩn bị bài, học bài ở nhà. Lên lớp chăm chỉ học tập.
- Trung thực: Biết sửa lỗi nhận lỗi khi làm sai, nói lên quan điểm của bản
thân.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ sở vật chất
phòng máy.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu bài học tại nhà, biết tự giác làm
bài tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc trong tổ nhóm, hợp tác
với các bạn để hồn thành công việc được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự giải quyết được những vấn đề
đơn giản trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết được các máy móc có tiếp nhận thông tin
và xử lý thông tin như con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy cho biết: Biển báo
- Học sinh trả lời: hình ảnh, chữ.
giao thơng là loại thơng tin gì?
- Gọi Hs nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Hãy hình dung một người hát theo
video.
- HS trả lời: Tai làm nhiệm vụ nghe
- Tai và mắt của người đó làm nhiệm nhạc. Mắt quan sát lời.
vụ gì trong lúc hát?
- Bộ não có nhiệm vụ phân tích xử lý
- Bộ não của người đó làm nhiệm vụ gì đưa ra quyết định hát bằng miệng sao


trong lúc hát?

cho đúng.
- HS nhận xét.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới
- Lắng nghe. Ghi vở.
“Xử lí thơng tin”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Con người xử lý thông tin
- YC học sinh đọc phần nội dung SGK. - Hs đọc sách.
So sánh kết quả đã trả lời ở hoạt động
trên.

- Hs đọc: Bộ não là nơi xử lí thông tin,
- Hs đọc phần kết luận.
tạo ra quyết định, điều khiển các suy
nghĩ và hành động của con người.
- Bộ phận nào của con người làm
nhiệm vụ xử lí thông tin?
A. Chân tay.
B. Đôi tai.
C. Bộ não.
D. Đôi mắt.
- Quan sát một người đang thả diều.
Người đó đang cố gắng làm cho cánh
diều bay cao.

- Nhiệm vụ xử lý thơng tin: Bộ não

- Hs quan sát hình.

- Hs thảo luận trả lời.
1b
2a
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Máy xử lý thông tin
- Hãy kể tên một số thiết bị điện trong
gia đình có thể điều khiển được. Em
hãy cho biết những thiết bị đó được
điều khiển như thế nào?
- Nhận xét – chốt.
- Cho hs đọc phần nội dung trong sách.


- Hs thảo luận: Máy giặt, tivi, tủ lạnh,
lò nướng, điện thoại,…
- Điều khiển bằng nút hoặc cảm ứng,
remote,…
- Nhận xét
- Hs đọc.
- Có nhiều thiết bị tiếp nhận thông tin
để quyết định hành động.
- HS thảo luận trả lời:
Thông tin thu nhận thuộc dạng hình
ảnh. Kết quả xử lý là 1 bức ảnh.
- Nhận xét bạn.

- Minh chụp ảnh cánh đồng lúa bằng
điện thoại thơng minh. Khi đó, thơng
tin đươc điện thoai thu nhận thuộc
dạng gì? Sau khi xử lí, kết quả là gì?
- HS thảo luận trả lời:
- Nhận xét – chốt.
- Em hãy nêu ví dụ về một hoạt động Thơng tin tiếp nhận là yêu cầu từ


7

của chiếc quạt máy có điều khiển từ xa.
Trong hoạt động đó thơng tin tiếp nhận
là gì? Chiếc quạt quyết định hành động
thế nào?


remote. Quạt sẽ hành động theo yêu
cầu được tiếp nhận từ remote. VD: Khi
bấm số quát sẽ chọn tốc độ quay nhanh
hay chậm.
- Nhận xét bạn.

- Nhận xét – chốt.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Bố vừa kể cho Minh nghe một câu - Học sinh trả lời:
chuyện hay. Minh nghĩ là sẽ kể lại cho - 1A, 2B.
An và Khoa. Em hãy ghép mỗi mục ở - Nhận xét – tuyên dương.
cột A với một mục thích hợp ở cột B.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Khi nhấn vào nút dấu cộng (+) của
bếp từ, bếp đã tiếp nhận được thông tin - Hs thảo luận trả lời.
gì và đã quyết định hành động như thế - Khi nhấn dấu + bếp từ nhận được
nào?
thông tin yêu cầu tăng nhiệt độ.
- GV nhận xét – tuyên dương.
Bếp ra quyết định điều khiển tăng
nhiệt độ cho bếp.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy lấy ví dụ một việc làm hằng
- HS thảo luận, trả lời.
ngày của em và cho biết thông tin được
thu nhận là gì? Kết quả của việc xử lí
là gì?
- Hs nhận xét.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Em hãy cho biết điểm giống nhau của - HS thảo luận, trả lời.

các thiết bị tiếp nhận thông tin để quyết - Đều hoạt động bằng điện, có thiết bị
định hành động là gì?
hoặc nút điều khiển,…
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Hs nhận xét.
- GV nhận xét chốt.
- YC học sinh học bài, đọc bài mới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


BÀI 3. MÁY TÍNH VÀ EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính
thơng dụng cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
- Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím và chuột, màn hình và loa.
Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh,...
cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
- Biết thực hiện quy tắc an tồn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện
khi sửdụng máy tính.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay
phát biểu bài.
- Trung thực: Sẵn sàng nói lên ý kiến của mình khi bạn học sử dụng sai
mục đích của máy tính.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn máy tính.

b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các
yêu cầu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi
mà thầy giao.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được các bộ phận của máy tính và chức năng
của từng bộ phận của các loại máy tính thường gặp, biết nguyên tắc an toàn
điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Học sinh sắp xếp đồ dùng học tập.
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Em hãy kể tên các bộ phận máy tính - HS thảo luận – trả lời.
mà em đã biết?
- GV nhận xét.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới
- Lắng nghe. Ghi vở.
“máy tính và em”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC



9

Hoạt động 1: Các bộ phận cơ bản của
máy tính để bàn.
- YC học sinh quan sát hình trong sách
SGK và kể tên các bộ phận trong hình.

- Yêu cầu đọc thơng tin trong SGK.
- Thân máy có bộ phận gì quan trọng?
- Giáo viên nhận xét.
- Màn hình giống với thiết bị gì và để
làm gì?
- Chuột có tác dụng làm gì?
- Bàn phím dùng để làm gì?
- Nhận xét – chốt.
- Yc học sinh làm bài tập 1, 2 trong
SGK.
- Câu 1 đáp án là gì?
- Nhận xét – tun dương.
- Ngồi 4 bộ phận trên thì cịn bộ phận
gì em hay thấy khi sử dụng máy tính?
- Nó dùng để làm gì?
Hoạt động 2: Một số loại máy tính
thơng dụng khác.
- Quan sát hình cho biết các vị trí đánh
số là những bộ phận gì?
- Nhận xét.
- Máy tính xách tay và để bàn có gì
khác nhau?
- Đọc nội dung trong SGK và cho biết

bộ phận nào làm chức năng chuột và
bàn phím trên điện thoại thơng minh?
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: An toàn về điện khi sử
dụng máy tính.
- Hành động a và b đúng hay sai, tại
sao?

- Quan sát.
- Hs thảo luận – trả lời.
1. màn hình; 2 thân máy; 3 bàn phím; 4
chuột máy tính.

- Hs đọc.
- Bộ xử lý
- Giống tivi, để hiển thị kết quả làm
việc của máy tính.
- Giúp điều khiển máy tính thuận tiện
hơn.
- Bàn phím có các phím dùng để đưa
thơng tin vào máy tính.
- Hs thảo luận.
- 1 -> B
- 2 -> B
- Loa máy tính.
- Phát âm thanh.

- 1 – màn hình; 2 thân máy, 3 bàn
phím; 4 chuột cảm ứng.
- Máy tính xách tay nhỏ gọn hơn, có

chuột cảm ứng và bàn phím gắn liền
trên thân máy.
- HS trả lời: màn hình cảm ứng.

- Hs quan sát – thảo luận.
- A) Sai vì bạn nam tự ý đấu dây điện
mà khơng có sự cho phép, giám sát của
người lớn.


B) Đúng vì bạn nữ đã báo với thầy
giáo phích cắm điện bị lỏng.
- Nhận xét bạn.
- Hs thảo luận – trả lời.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Khi sử dụng máy tính để đảm bảo
ngun tắc an tồn điện em nên làm gì
và khơng nên làm gì?

- HS thảo luận.
- Nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh thảo luận nhóm 2 làm
bài tập 1, 2 trong SGK.

- HS trả lời: 1B 2C

- Nhận xét – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Bài tập 1: Em hãy ghép cột A và B sao - HS thảo luận – trả lời.
cho thích hợp.

- 1 nối với c
- 2 nối với d
- 3 nối với b
- 4 nối với a
- Nhận xét – tuyên dương.
Bài tập 2: Trong máy tính bảng và điện - Hs thảo luận.
thoại thông minh bộ phận nào để tiếp
nhận thông tin đầu vào?
A. Thân máy B. Loa C. Màn hình cảm Đáp án : C
ứng
Bài tập 3: Minh đang sử dụng máy tính
trong nhà thì ngửi thấy mùi khét minh
nên làm gì?

Đáp án : C
- Nhận xét – tuyên dương.


11

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Máy tính nhà Minh có đầy đủ các bộ - Hs trả lời: Loa
phận nhưng không thể nghe được âm
thanh, Minh nên thêm thiết bị nào?
- GV nhận xét chốt.
- Hs lắng nghe.
- Dặn dò – nhắc nhở học sinh.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của
màn hình. Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá
thời gian quy định cho lứa tuổi. Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các
thao tác cơ bản:
di chuyển, nháy, nháy đúp, kéo thả chuột.
- Khởi động được máy tính. Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng. Ra
khỏi được hệ thống đang chạy theo đúng cách.
- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác khơng đúng cách sẽ gây tổn hại
cho thiết bị khi sử dụng.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết hỗ trợ giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Rèn nề nếp học tập, chăm chỉ, kiên trì trong học tập.
- Trung thực: Nghe lời thầy cô giáo, không nói dối nói sai sự thật.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong cơng việc nhóm, việc cá nhân khi có
u cầu từ giáo viên.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu học tập được từ sách giáo khoa.
Có ý thức tự giác trong học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm
học tập. Biết hỏi khi chưa hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được các yêu cầu giáo
viên giao. Có ý tưởng mới trong việc thực hành.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết sử dụng máy tính đúng cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.


2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy kể tên các bộ phận
- Học sinh trả lời.
chính của máy tính để bàn.
- Gọi Hs nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Hôm nay, Khoa và các bạn có buổi
- HS đọc.
học đầu tiên với máy tính. Cả lớp rất
háo hức vì được sử dụng máy tính.
- Lắng nghe. Ghi vở.
Khoa có một thắc mắc muốn hỏi thầy
giáo về cách cầm chuột, cách gõ phím
và tư thế ngồi trước máy tính thế nào là
đúng và khoa học? Chúng ta cùng tìm
hiểu cùng bạn Khoa nhé.
- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới
“Làm việc với máy tính”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tư thế ngồi khi sử dụng
máy tính
- Hs đọc sách trả lời:

- YC học sinh quan sát tư thế ngồi
Hình a sai vì ghế quá thấp bạn nam
trong SGK và cho biết hình nào đúng, khơng với tới.
sai và tại sao?
Hình b bạn nữ ngồi quá sát màn hình
và cong lưng, ảnh hưởng mắt và lưng.
Hình c bạn nam ngồi đúng.

- GV nhận xét.
- YC học sinh đọc phần nội dung SGK
về tư thế ngồi khi làm việc với máy
tính.
- YC HS thực hành tư thế ngồi đúng.
- Gv quan sát sửa lỗi.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

- Tư thế ngồi khi sử dụng máy tính
đúng sẽ giúp em tránh nguy cơ mắc

- HS nhận xét bạn.
- Hs đọc – quan sát hình.

- HS thảo luận, trả lời: A, C


13

những bệnh nào?
A. Vẹo cột sống. B. Đau tai.
C. Cận thị. D. Đau chân.

- Tư thế nào sau đây là đúng khi sử
dụng máy tính?

Hoạt động 2: Chuột máy tính – Tìm
hiểu về chuột máy tính.
- YC học sinh quan sát hình SGK –
Chuột máy tính có bao nhiêu bộ phận
kể tên?
- Nhận xét – chốt.
- Yêu cầu học sinh đọc cho biết cách
cầm chuột đúng.
- GV quan sát – hướng dẫn học sinh
yếu.
- YC học sinh cầm chuột theo hướng
dẫn.
- GV quan sát – sửa lỗi.
- YC học sinh thảo luận và cho biết có
bao nhiêu thao tác sử dụng chuột, đó là
những thao tác nào?
- Nhận xét.
- YC học sinh thực hành lần lượt các
thao tác.
- GV quan sát – sửa lỗi.
- Khi điều khiển chuột cũng là điều
khiển con trỏ chuột trên màn hình?
A. Đúng. B. Sai.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành làm việc với
máy tính.
- YC hs ngồi đúng tư thế như đã học.

- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV hướng dẫn học sinh cách mở
máy.

- HS thảo luận, trả lời: C

- HS đọc sách trả lời:
- 3 bộ phận: nút trái, nút phải, nút cuộn
- Hs thảo luận trả lời: Cầm chuột bằng
tay phải, ngón trỏ đặt vào nút trái
chuột, ngón giữa đặt vào nút phải
chuột, ngón cái và các ngón cịn lại giữ
hai bên thân chuột.
- Hs thực hành.
- Có 5 thao tác sử dụng chuột: di
chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp
chuột, nháy chuột phải.
- Hs thực hiện.
- Hs trả lời: A

- Hs thực hành.

- HS quan sát.

- Hs thực hành.


- Hs quan sát.

- GV quan sát – sửa lỗi.

- GV giới thiệu màn hình nền.
- Hs thực hiện.

- Hs quan sát làm theo.
- Thực hiện các thao tác với chuột trên
màn hình nền: di chuyển chuột, nháy
chuột để chọn biểu tượng, kéo thả - HS quan sát làm theo.
chuột để di chuyển một biểu tượng đến
vị trí khác, nháy đúp chuột để khởi
động phần mềm, nháy chuột để thoát
khỏi phần mềm.
- GV quan sát hướng dẫn.
- YC hs mở 1 phần mềm. GV làm mẫu.
- GV thực hành mẫu cho học sinh quan
sát.
- GV hướng dẫn học sinh tắt máy đúng
cách.
3
3

- Hs đọc.
Không nhấn công tắc trên thân máy để
Shut down
tắt máy tính.
Khơng ngắt điện khi máy tính đang
Restart
hoạt động.
Trước khi tắt máy tính cần đóng các
=> Tắt màn hình.
phần mềm đang mở.

- GV quan sát hướng dẫn học sinh
Khơng tự ý xố các biểu tượng trên
chưa làm được.
màn hình nền.
- Em hãy nêu một số lưu ý khi làm việc Khơng di chuyển màn hình, thân máy
với máy tính.
khi máy tính để bàn đang hoạt động.
Sleep

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
1. Thao tác nào đúng khi tắt máy tính? - HS trả lời: C


15

A. Rút phích cắm điện.
B. Nhấn cơng tắc trên thân máy tính.
C. Đóng các phần mềm đang mở và
chọn start\ Power\ Shut down.
2. Em sử dụng thao tác nào để di
- Hs trả lời: C
chuyển biểu tượng Recycle Bin sang vị
trí khác trên màn hình?
A. Nháy chuột.
B. Nháy đúp chuột.
C. Kéo thả chuột.
3. Em hãy di chuyển biểu tượng
- Hs thực hiện.
Recycle Bin hình nền sang một vị trí
khác trên màn hình.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Hãy nháy nút phải chuột vào biểu - Hs lần lượt thực hiện.
tượng This PC trên màn hình nền, xem
bảng chọn được mở ra, nháy chuột ra
màn hình nền để đóng bảng chọn.
- Em hãy luyện tập tư thế ngồi và cầm - Hs thực hiện.
chuột đúng cách khi sử dụng máy tính
- GV nhận xét chốt.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

BÀI 5: EM SỬ DỤNG BÀN PHÍM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và gọi được tên các hàng phím.
- Biết vị trí đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở và thực hiện được thao
tác gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới đúng quy định.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu q bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ
học tập. Ham học hỏi, thích đọc sách.
- Trung thực: Khơng tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè,
thầy cô và những người khác.
- Trách nhiệm: Không bỏ thừa đồ ăn, thức uống; có ý thức tiết kiệm tiền
bạc, điện nước trong gia đình.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc



của bản thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được
thái độ của đối tượng giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin,
ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh nắm được tên các khu vực và tên các hàng
phím cũng như ban đầu hình thành về cách gõ bàn phím. Biết sử dụng phần
mềm Kyran’Typing Tutor để luyện gõ 10 ngón.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy cho biết các thao tác - Học sinh trả lời.
khi sử dụng chuột?
- Gọi Hs nhận xét.
- HS nhận xét.
- Sau buổi thực hành đầu tiên, Khoa
quan sát thấy có nhiều bạn đặt tay vào
hàng phím số, có bạn đặt vào hàng - HS lắng nghe.
phím chữ, có bạn gõ một tay. Khoa có
băn khoăn muốn hỏi thầy giáo cách gõ
bàn phím như thế nào cho đúng và
nhanh. Chúng ta cùng tìm hiểu với bạn
Khoa nhé.

- Lắng nghe. Ghi vở.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới
“Sử dụng bàn phím”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bàn phím máy tính
- Quan sát bàn phím và các khu vực - Hs trả lời: 2
của bàn phím ở Hình 31, em hãy chỉ ra
khu vực nào có nhiều phím nhất?
- Quan sát hình và cho thầy biết bàn
phím có những khu vực chính nào?
- Em hãy kể tên những hàng phím
chính trang khu vực chính.
- GV nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Các hàng phím
- Em hãy kể tên các hàng phím dựa vào
SGK.
- Hs trả lời:


17

- GV nhận xét, tuyên dương.
- YC hs quan sát hình 33 và thực hành
cách đặt tay đúng.
- Quan sát sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét – tuyên dương.

- GV hướng dẫn học sinh cách gõ các
phím theo hình 33.
- YC học sinh thực hành gõ phím theo

yêu cầu của GV.
- GV quan sát sửa lỗi.
- Nhận xét – tuyên dương.
1. Các phím F, J thuộc hàng phím nào?
A Hàng phím trên. B. Hàng phím cơ
sở.
2. Khi gõ xong, các ngón tay của em
phải đặt ở hàng phím nào?
A Hàng phím trên.
B. Hàng phím cơ sở.
C. Hàng phím dưới.
Hoạt động 3: Thực hành sử dụng bàn
phím
- YC học sinh đặt tay đúng trên bàn
phím
- Quan sát – hướng dẫn.
- Hướng dẫn học sinh luyện gõ với
phần mềm Kiran’s Typing Tutor.

- Hs thực hành.

- Hs quan sát.
- Hs thực hành.

- Hs trả lời: Hàng phím cơ sở.
- HS trả lời: Hàng phím cơ sở.

- Hs thực hiện
- Hs quan sát.



- Thực hành.
- So sánh kết quả với bạn.

- YC học sinh thực hành luyện tập và
so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
- GV nhận xét – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Bài 1. Hình bên dưới đặt tay sai vị trí
- Học sinh thảo luận trả lời.
nào?
Sai phím H.

- GV nhận xét – tuyên dương.
- Hs thực hành.
Bài 2. Em hãy mở phần mềm Kiran’s
Typing Tutor và đặt tay ở vị trí xuất
phát trên hàng phím cơ sở. Lần lượt
luyện tập hai lần với các hàng phím:
hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng


19

phím dưới. Sau đó, em hãy so sánh kết
quả về độ chính xác, số từ gõ được sau
mỗi lượt luyện tập.
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy luyện tập thêm cách gõ phím - HS thực hành.

bằng phần mềm Kiran’s Typing Tutor.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV nhận xét chốt.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
BÀI 6: KHÁM PHÁ THÔNG TIN TRÊN INTERNET
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được ví dụ về tin tức và chương trình giải trí có thể xem được khi
truy cập Internet.
- Nêu được ví dụ về thơng tin khơng có sẵn trong máy tính đang sử dụng
nhưng có thể tìm thấy trên Internet.
- Biết được không phải thông tin nào trên Internet cũng phù hợp với lứa
tuổi.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè trong lớp về cách ăn mặc, tính
nết và hồn cảnh gia đình.


- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường
vào đời sống hằng ngày.
- Trung thực: Khơng đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học
tập và trong cuộc sống.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường, khơng xả rác bừa bãi.
b. Năng lực:
Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học tập và làm theo những gương
người tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ
của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nếu được thắc mắc về sự vật,
hiện tượng xung quanh; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước các thông tin
khác nhau về sự vật, hiện tượng; sẵn sàng thay đổi khi nhận ra sai sót.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết được những loại thơng tin có sẵn trên
internet có thể thể xem được, nắm được các loại thông tin phù hợp với lứa
tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
KTBC: Em hãy cho đặt tay đúng trên hàng - Học sinh thực hiện
phím
- Nhận xét – tuyên dương.
- HS nhận xét.
- Hãy kể những điều em biết về Internet.
Em thường sử dụng Internet để làm gì?
- HS trả lời: đọc báo, xem video,…
- Hôm nay, các em sẽ học bài “Khám phá
thông tin trên internet”
- Hs viết bài.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC



21

Hoạt động 1: Thông tin trên Internet
- Em hãy theo dõi câu chuyện của bạn
Khoa và cho biết các thành viên trong gia
đình Khoa nhận được những thơng tin gì
từ Internet?
Chiều Chủ nhật, Khoa được bố mẹ cho
phép truy cập Internet bằng máy tính để
tìm hiểu về đội bóng đá mà Khoa yêu
thích.

- Hs trả lời: Bố ngồi cạnh Khoa đọc
tin tức trong nước và thế giới trên
Internet bằng điện thoại thông
minh.
Mẹ và chị gái của Khoa cũng sử
dụng Internet để tỉm một số công
thức nấu ăn.

- Nhận xét.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Em có thể xem những tin tức hay chương
trình giải trí nào dưới đây trên Internet?
A. Lịch thi đấu bóng đá.
B. Phim hoạt hình dành cho thiếu nhi.
C. Video giới thiệu các danh lam thắng
cánh, điểm du lịch nổi tiếng.

D. Cả A, B và C.
Hoạt động 2: Khám phá thông tin trên
Internet
- An vào Internet để tìm hiểu thơng tin cho
lễ Kết nạp Đội viên vào thứ Hai tuần tới.
Em hãy quan sát Hình 38 và cho biết
thơng tin An tìm là gì? Thơng tin đó có sẵn
trong máy tính khơng?
- Nhận xét – tun dương.

- Học sinh thảo luận – trả lời: D

- Hs thảo luận trả lời: Video, hình
ảnh, chữ.

- Có những thơng tin khơng có sẵn
trong máy tính nhưng có thể tìm
- Những thơng tin khơng có sẵn trên máy thấy trên Internet. Internet là kho
thơng tin khổng lồ và được cập
tính thì em sẽ tìm kiếm ở đâu?
nhật thường xuyên.
- Hs thảo luận trả lời: Khơng vì dự
báo trời mưa.
- Quan sát hình và cho biết thứ 2 em có
nên tổ chức lễ kết nạp đội viên ngồi trời
hay khơng?


- Hs đọc.
- Hs thảo luận – trả lời: C

Hoạt động 3: Thông tin phù hợp trên
internet.
- YC học sinh đọc câu chuyện của Khoa
và Minh.
- Trong những trang thông tin sau, trang
nào không phù hợp với các em?
A. Trang thơng tin về các trị chơi dân
gian.
B. Trang thơng tin về lịch sử, địa lí.
C. Trang thơng tin có nội dung bạo lực.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
1. Internet có thể giúp em trong những
tình huống nào sau đây?
A. Em muốn xem lại những bàn thắng đẹp - Hs thảo luận – trả lời: A, C, D
mắt của đội bóng mà em u thích.
B. Em muốn giúp mẹ quét nhà sau khi học
bài xong.
C. Em muốn biết kỉ lục xoay ru-bíc 3x3x3
hiện nay trên thế giới là bao nhiêu giây và
tên người lập kỉ lục.
D. Em muốn nói chuyện, hỏi thăm ơng bà,
người thân hay bạn bè ở xa.
2. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm
của thông tin trên Internet?
A. Đáng tin cậy, ln chính xác.
B. Được cập nhật thường xun.
- Hs thảo luận – trả lời: A
C. Đa dạng và phong phú.
- GV nhận xét – tuyên dương.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
1. Trước khi đi mua một món đồ nào đó, - HS thảo luận trả lời: Tìm hiểu
chị của Khoa thường vào Internet để tìm cơng dụng, tính năng của sản
hiểu trước. Tại sao chị của Khoa lại làm phẩm, nơi mua uy tín, giá tham
như vậy?
khảo.
2. Em hãy nhờ sự trợ giúp của người thân
- Hs nhờ sự giúp đỡ.
hoặc thầy cô giáo để vào Internet xem các
chương trình phù hợp mà em u thích.


23

GV nhận xét – tuyên dương.
- Hs đọc.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


CHỦ ĐỀ 3. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ
TRAO ĐỔI THƠNG TIN
BÀI 7: SẮP XẾP ĐỂ DỄ TÌM KIẾM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giải thích được nếu sắp xếp những gì ta có một cách hợp lí thì khi cần sẽ
tìm được nhanh hơn.
- Sắp xếp được đồ vật hay dữ liệu hợp lí theo một số yêu cầu cụ thể.

- Nêu được cách tìm đúng và nhanh đổi tượng cẩn tìm dựa trên sự hiểu biết.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng
đồng vừa sức với bản thân.
- Trung thực: Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái
đúng, cái tốt.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc được giao ở trường, ở lớp.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra và sửa chữa sai sót trong bài kiểm tra
qua lời nhận xét của thầy cô.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ
của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hướng
dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin,
ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh hiểu được sự cần thiết của việc sắp xếp khoa
học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
KTBC: Em hãy cho biết những thông - HS trả lời: đọc báo, xem thời sự, dự
tin nào mà em có thể xem trên

báo thời tiết, học tiếng anh, học vẽ,
internet.?
xem phim,…
- HS nhận xét.
- Nhận xét – tuyên dương.
- HS trả lời: vì như thế sẽ gọn gàng,
- Trong cửa hàng có rất nhiều mặt
sạch sẽ, dễ tìm kiếm.
hàng. Theo em, chủ cửa hàng đã làm
gì để khách hàng có thể tìm kiếm mặt
hàng nhanh hơn?
- Hs viết bài.
- Hôm nay, các em sẽ học bài “Sắp xếp


25

để dễ tìm kiếm”
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sắp xếp hợp lí
- Quan sát Hình 41 và Hình 42 theo
- HS quan sát.
em, khi An cần tìm cục tẩy thì cách để - Hs trả lời: Hình 42 gọn gàng và dễ
đồ ở hình nào dưới đây giúp tìm nhanh tìm kiếm hơn.
hơn.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Tại sao phải sắp xếp đồ đạc?

- Theo em nên sắp xếp đồ vật như thế

nào?

1.Sắp xếp đồ vật hợp lí sẽ giúp chúng
ta:
A. Quản lý đồ vật dễ dàng hơn.
B. Quản lý đồ vật để người khác khó
tìm thấy.
C. Tìm kiếm đồ vật nhanh hơn.
D. Cả A và C
2. Em hãy sắp xếp các thiết bị sau vào
hai nhóm.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Sau khi sắp xếp, muốn tìm đúng,
nhanh chuột máy tính thì em sẽ tìm
như thế nào?
- Nhận xét – tuyên dương.

- Chúng ta nên sắp xếp các đồ vật hợp
lí để dễ dàng hơn trong việc quản lí và
tìm kiếm.
- Hs thảo luận trả lời: Sắp xếp các đồ
vật cùng loại thành một nhóm hợp lí,
khi có nhu cầu tìm một đồ vật, ta chỉ
cần tìm trong nhóm tương ứng đã được
sắp xếp. Nhờ vậy, việc tìm kiếm sẽ
nhanh hơn.

- HS thảo luận trả lời: D


- HS trả lời: 1,2,5,7 và 3, 4, 6, 8

- HS vào nhóm 1 tìm kiếm.
- Hs trưng bày sơ đồ.
- Nhận xét.


×