Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học trực tuyến của sinh viên học viện quản lý giáo dục trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.32 KB, 7 trang )

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT
Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 5, pp. 118-124
This paper is available online at

DOI: 10.53750/jem22.vl4.n5.118

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐEN hoạt động học trực TUYEN
CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG Bối CẢNH HIỆN NAY

Lê Vũ Hà1, Lê Đức Anh2
Tóm tắt. Đại dịch Covid - 19 khiến cho các trường đại học phải tổ chức học trực tuyến để thực hiện mục tiêu
“tạm dừng đến trường, không dừng việc học”. Q trình dạy học trực tuyến có nhiều yếu tố tác động để mang
lại hiệu quả cho lớp học. Bài viết này tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học trực
. tuyến của sinh viên Học viện quản lý giáo dục bao gồm: năng lực giảng viên, phản hồi của giảng viên, động
lực học tập của sinh viên, phong cách học tập của sinh viên và chương trình đào tạo.

Từ khóa: Dạy trực tuyến, học trực tuyến.

1.

Đặt vấn đề

Bối cảnh thế kỉ 21 có rất nhiều thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông
tin. Elearning và Online - learning đã trỏ nên phổ biến trong giáo dục trong thời đại mà cơng nghệ thơng
tin đã xố mờ đi ranh giới về thời gian và không gian, đáp ứng nhu cầu học tập của tất cả mọi người ở mọi
nơi trên thế giới. Đặc biệt khi Covid - 19 diễn ra khiến cho việc dạy và học trực tuyến trỏ nên cấp thiết. Các
trường đại học ở Việt Nam nói chung và Học viện Quản lý giáo dục nói riêng cũng khơng nằm ngồi xu
thế chung đó, đã tổ chức triển khai học trực tuyến cho sinh viên. Việc dạy học trực tuyến có nhiều yếu tố
ảnh hưỏng đến hiệu quả của quá trình dạy - học. Nghiên cứu này tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động học trực tuyến của sinh viên Học viện Quản lý giáo dục.


2.

Giới thiệu mơ hình nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi thu thập thông tin từ 113 sinh viên Học viện quản lý giáo dục đã học
tối thiểu một học phần trực tuyến, thơng tin được xử lí bằng phần mềm SPSS, thang đo được đánh giá vói
hệ số tin cậy Crobach’s Alpha, kiểm định tương quan và một mơ hình tuyến tính được đưa ra để nghiên cứu.
Cuối cùng, trình bày ý nghĩa kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trực tuyến.

Sean B. Eom, H. Joseph Wen (2006) trong bài “Các yếu tố quyết định đến sự hài lòng và kết quả học
tập của sinh viên trong giáo dục đại học bằng trực tuyến: Một cuộc điều tra thực nghiệm” đã đưa ra kiểu
mẫu nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến kết quả nhận thức và hứng thú của sinh viên đại học khi học tập
trực tuyến gồm các yếu tố: động cơ học tập của sinh viên, phong cách học tập của sinh viên, phẩm chất của
giảng viên và người hướng dẫn, phản hồi, sự tác động lẫn nhau và chương trình đào tạo. Kết quả nghiên cứu
chỉ ra hai yếu tố có tác động lớn nhất đến kết quả học tập của sinh viên là phong cách học tập và phản hồi
của giảng viên; đồng thời cũng khơng tìm thấy sự phục thuộc giữa sự tương tác lẫn nhau với nhận thức kết
quả học tập vì một số lý do của nghiên cứu. [9]
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưỏng đến hoạt động học trực tuyến/E-learning cũng có các đề xuất
mơ hình nghiên cứu như:Phan T. N. Thanh và cộng sự[4],Thái Kim Phụng và Trương Việt Phương
(2016)[3],... Nghiên cứu của Nguyễn Văn Trượng (2021) kế thừa nghiên cứu của Sean B. Eom, H. Joseph
Ngày nhận bài: 03/04/2022. Ngày nhận đàng: 15/05/2022.
1,2Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo đục
*e-mail:

118


THỰC TIỄN

JEM., Vol. 14 (2022), No. 5.


Wen (2006) đưa ra nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức kết quả đầu ra và sự hài lòng của sinh
viên trong dạy học trực tuyến” trong đó đề cập các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: thời gian tự học, phản hồi,
động lực, chương trình đào tạo, người hướng dẫn, phong cách học tập, tương tác, giới tính. [5]
Kế thừa nội dung các nghiên cứu trên, các tác giả đề xuất mơ hình các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động
học ttực tuyến của sinh viên hình 1. Các yếu tố ảnh hưỏng đến hoạt động học ttực tuyến của sinh viên bao
gồm: Năng lực giảng viên, phản hồi của giảng viên, động lực học tập của sinh viên, phong cách học tập của
sinh viên và chương trình đào tạo.
Nỉnglực
giảng viên
Hoỉt động học
trực tuyền

Phong cích
học tập cúi
sỉnh viên

Động lụt
hoctỉpcúi
sinh viên

Phin hồi cúỉ
giingvíín

chưững
trinh đào
tw

Hình 1. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng hoạt động học trực tuyến của sinh viên Học viện Quản lý Giáo dục


Hoạt động học trực tuyến: “Học trực tuyến ám chỉ đến học và các tài ngun hỗ trợ khác, cái mà sẵn
có thơng qua máy tính” (Saul Carliner) [8], PhD Joshua Stern khi bàn về học trực tuyến đã đưa ra những
ý kiến khái quát hơn. Học trực tuyến là giáo dục diễn ra trên Internet. Nó thường được gọi là “e-learning”
trong số các thuật ngữ khác. Tuy nhiên, học trực tuyến chỉ là một loại “học từ xa” - thuật ngữ chung cho bất
kỳ việc học nào diễn ra từ xa chứ không phải trong một lớp học truyền thống. Đào tạo từ xa có lịch sử lâu
đời và có một số loại hình hiện nay [10], Như vậy, hoạt động học trực tuyến cũng giống như hoạt động học
trực tuyến, cùng có chủ thể tham gia và bị tác động bởi các yếu tố là người dạy và ngưòi học.

Năng lực giảng viên: Năng lực giảng dạy của giảng viên theo cách giải nghĩa trên phương diện từ điển
học[l ], có thể hiểu là khả năng thực hiện nhiệm vụ giảng dạy được giao dựa trên những phẩm chất, kiến
thức, kỹ năng của họ. Trong nghiên cứu này tập trung vào các khía cạnh: thái độ khi dạy trực tuyến, phong
cách giảng dạy trực tuyến của giảng viên, cách thiết kế bài giảng và tổ chức tương tác trong lớp học. Trong
các lớp học trực tiếp giảng viên là người hướng dẫn sinh viên thực hiện các nhiệm vụ học tập thì trong lớp
học trực tuyến, vai trò này của giảng viên còn được nhấn mạnh hơn bởi sinh viên đang ỏ rất nhiều khơng
gian học tập khác nhau. Vì vậy, giảng viên có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình trong giảng dạy đồng thời
luôn biết cách lôi cuốn sinh viên tham gia vào quá trình học, thiết kế bài giảng hấp dẫn, khi đó sinh viên
sẽ dễ dàng hiểu bài và hiệu quả của chương trình học trực tuyến sẽ cao hơn. Vì vậy, các tác giả đưa ra giả
thuyết: H1: Yếu tố năng lực giảng viên có ảnh hưởng đến hoạt động học trực tuyến của sinh viên Học viện
Quản lý giáo dục.
Phản hồi của giảng viên: là thông tin mà sinh viên nhận được vể quá trình học tập và kết quả thành tích
học tập của họ (Butler D. L, Winne p. H., 1995)[6]. Phản hồi cảu giảng viên nhằm cải thiện kết quả học tập
của học sinh, giúp học sinh đạt được hiệu quả tốt và thông qua việc định hướng kết quả học tập của học sinh
(Sean B. Eom, H. Joseph Wen (2006)) Việc được nhận phản hồi từ giảng viên sẽ giúp sinh viên tăng cường
kiến thức và khả năng nhận thức từ đó giúp quá trình học trực tuyến đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy các tác
giả đưa ra giả thuyết: H2: Yếu tố phản hồi giảng viên có ảnh hưởng đến hoạt động học trực tuyến của sinh
viên Học viện Quản lý giáo dục.

Động lực học tập của sinh viên:“Động cơ học tập của học viên là cái mà việc học của họ phải đạt được
để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nói ngắn gọn, học viên học vì cái gì thì cái đó chính là động cơ học tập của
học viên” (Phan Trọng Ngọ 2005) [2], Động lực học tập là khao khát, mong muốn, hào hứng, cảm thấy có

trách nhiệm và đẩy nhiệt huyết trong quá trình học tập, là nỗ lực cố gắng để hồn thành có kết quả một công
119


Lê Vu Hà, Lê Đức Anh

JEM.. Vol. 14 (2022), No. 5.

việc nào đó. Có một sự khác biệt rõ ràng là những sinh viên có kết quả cao trong học tập thường là những
sinh viên có động lực học tập cao, trái ngược vói những sinh viên có động lực học tập thấp sẽ cho kết quả
học tập thấp (Dembo M., Eaton M., 2000) [7|. Vì vậy, các tác giả đưa ra giả thuyết: H3: Yếu tố động lực
học tập có tác động đến hoạt động học tập của sinh viên Học viện Quản lý giáo dục
Phong cách học tập của sinh viên: là tập hợp nhận thức, cảm xúc và những yếu tố sinh lý cá nhân đóng
vai trị như những chỉ số liên quan mật thiết với nhau về cách thức của người học lĩnh hội, tương tác, phản
ứng lại với môi trường học tập (Nguyễn Văn Trượng, 2021). Cùng vói đó nghiên cứu của. (Sean B. Eom, H.
Joseph Wen, 2006) chỉ ra sinh viên có phong cách học tập trực quan, khả năng đọc, viết cao hơn có thể học
tốt hơn trong các khóa học trực tuyến so với đối tác trong các khóa học mặt đối mặt. Vì thế các tác giả đưa
ra giả thuyết: H4: Yếu tố phong cách học tập của sinh viên có ảnh hưởng đến hoạt động học trực tuyến của
sinh viên Học viện Quản lý giáo dục.
Chương trình đào tạo: là nội dung kiến thức, kĩ năng và thái độ sinh viên thu được sau một học phần.
Chương trình đào tạo thể hiện mục tiêu khóa học, chiến lược giảng dạy, phương pháp đánh giá, cấu trúc
khóa học có hai yếu tố là mục tiêu và cấu tạo chương trình mơn học. Mục tiêu bao gổm những nội dung nào
sẽ được học, khối lượng kiến thức cẩn học, cẩn kiểm tra đánh giá; cấu tạo chương trình mơn học bao gổm
khả năng sử dụng tổng thể trang Web, tổ chức tài liệu khóa học thành các thành phân hợp lí dễ hiểu. Một
cấu trúc chương trình đào tạo với các mục tiêu, khối lượng kiến thức hợp lí, phù hợp với sinh viên sẽ cho
một kết quả học tập tốt hơn, và hoạt động học trực tuyến sẽ hiệu quả hơn. Nguyễn Văn Trượng(2021),. Các
tác giả đưa ra giả thuyết: H5: Yếu tố chương trình đào tạo có ảnh hưỏng đến hoạt động học trực tuyến của
sinh viên Học viện Quản lý giáo dục.

3.


Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu và thảo luận

Mơ hình nghiên cứ đề xuất 5 nhóm yếu tố: năng lực của giảng viên, phản hồi của giảng viên, động lực
học tập của sinh viên, phong cách học tập của sinh viên và chương trình đào tạo được giả thuyết là có tác
động hoạt động học trực tuyến của sinh viên. Thang đo sử dụng để đo lường các biến trong mơ hình là thang
đo Likert 5 mức độ (1 - mức độ đồng ý thấp nhất; 5 - mức độ đồng ý cao nhất).
Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo “Lecturer Competence" (đo lường bằng
07 biến), "Course Structure" (được đo lường bằng 05 biến ), "Lecturer Feedback" (đo lường bằng 05 biến),
"Student Self-Motivation" (đo lường bằng 06 biến), "Student Learning Style" (đo lường bằng 06 biến) được
giả thuyết là có tác động đến Online learning activity (đo lường bằng 05 biến) đều cho biết các thang đo
đang sử dụng đủ độ tin cậy để thực hiện các bưóc phân tích tiếp theo (hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể có
giá trị lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của từng biến quan sát trong mỗi thang đo đều có giá trị
lớn hơn 0.3).
Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA với các biến đã được kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
đáp ứng yêu cầu. Để đảm bảo điều kiện thực hiện EFA, tức là đi kiểm định tính thích hợp của mơ hình bằng
thước đo KMO, kiểm định tương quan giữa các biến quan sát, kiểm định phương sai trích và các yếu tố. Khi
tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, nhóm nghiên cứu đã loại dần các biến không phù hợp do các
biến cùng xuất hiện ở các nhóm khác nhau. Sau các lần chạy kiểm định thì 5 yếu tố ảnh hưỏng đến hoạt
động học trực tuyến của sinh viên là: Năng lực giảng viên, Phản hồi của giảng viên, Động lực học tập của
sinh viên, Phong cách học tập của sinh viên và Chương trình đào tạo này gộp thành ba nhóm nhân tố: Năng
lực giảng viên và Phản hồi của giảng viên (LcFl.l); Động lực học tập và Phong cách học tập của sinh viên
(MS1.1) và Chương trình đào tạo (Csl.l), kết quả nhận được như sau:
Kết quả kiểm định KMO and Bartlett cho thấy hệ số KMO bằng 0,926 (lớn hơn 0.5) chứng tỏ tập dữ
liệu phù hợp để phân tích nhân tố. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0.05 (chỉ số Sig
nhỏ hơn 0.05) chứng tỏ các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố có
mối tương quan với nhau, có thể áp dụng phân tích nhân tố EFA.
Từ bảng kết quả phân tích trên ta thấy tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ỏ dịng số 3 và
cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng đồn của các yếu tố là 80,443% > 50%, hệ số Eigenvalues ở 3
nhóm nhân tố đầu lớn hơn 1, suy ra đáp ứng tiêu chuẩn.

Kết luận: 80,443% thay đổi các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor).
120


THỰC TIỄN

JEM., Vol. 14 (2022), No. 5.

Bảng 1. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Items

Variable

Phản hồi của giăng viên (Lecturer
Feedback)

0,825

F2
F3

0 865
0,775

F4
Let

0,558
0,8380
0,799


F5

Nấng lực giảng viên (Lecturer
Competence)

Phong cách học tập của sinh viên
(Student Learning Style)

Cronbach’s Alpha

Fl

1x2

0,794

1x3

0,868

1x4

0 884

1x5

0,838

1x6


0 824

1x7
SI

0,829
0,866

S2

0,696

S3

0,880

S4

0 848
0^908

S5
S6

0,873

Ml

0,876


M2
Động lục học tập của sinh viên
(Student Self-Motivation)

Chương trình đào tạo (Course
Structure)

0,951

0,943

0 815

M3

0,912

M4

0 883

M5

0,855

M6

0,840


Csl

0,897

Cs2

0,883

Cs3

0,891
0,843

Cs4
Cs5

0,887

0,956

0,950

0,802

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp

Bảng 2. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test
(KMO iSiBiVaaVTrti

df


.92«
2872.20«
190

Sig.

.000

Kais er-Meyer-Olkm Measure o fSampling Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

Hệ số tải của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện > 0,5. số nhân tố tạo ra sau khi phân tích là 3
nhóm nhân tố gồm: Năng lực giảng viên và Phản hồi của giảng viên (LcFl.l: Lcl, Lc2, Lc3, Lc6, Lc7, Fl,
F2, F5); Động lực học tập và phong cách học tập của sinh viên (MS 1.1: M5 M6, S3, S4,S5, S6) và Chương
trình đào tạo (Cs 1.1: Cs 1, Cs2, Cs3, Cs4, M2, S2)
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy 5 yếu tố đưa vào mơ hình được gộp thành 3 nhóm nhân
tố (LcFl.l, MF1.1, Csl.l) chỉ có 2 nhóm nhân tố LcFl.l và MF1.1 có ý nghĩa thống kê (sig nhỏ hơn 0,05.
Các yếu tố đưa vào trong mơ hình giải thích được 79% sự thay đổi của biến phụ thuộc (R2 điều chỉnh =
0,790). Đây là một mơ hình phù hợp vì có hệ số R2 điều chỉnh lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê (sig nhỏ
hơn 0.05). Giá trị Durbin-Watson là 1.823 nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên kết quả không vi phạm giả định
tương quan chuỗi bậc nhất.
Kết quả phân tích cũng cho thấy hệ số hồi quy chuẩn hóa của các nhóm nhân tố LcFl.l và MF1.1 đều
có giá trị lớn hơn 0 và có ý nghĩa thống kê (giá trị sig nhỏ hơn 0,05). Do vậy, với độ tin cậy 95%, nghiên
cứu đưa ra các kết luận như sau:
Chấp nhận giả thuyết Hl: Yếu tố năng lực giảng viên có ảnh hưởng đế hoạt động học trực tuyến của
121



JEM., Vol. 14 (2022), No. 5.

Lê Vũ Hà, Lê Đức Anh

Bảng 3. Kết quả phương sai trích (Total Variance Expained)
Extraction Sum of Squared Loading

Initial Eigenvalues

Rotation Sums of Squared Loadings

CoĐỊSũenỉ
Total

%ofVanaice

Cumulative %

Total

% ofVariace

1

13568

67 838

67.838


13568

67 838

2

142?

7135

74973

142’

7 135

1094

5.470

1094

5.470

80,443

4

689


3.445

83 888

5

586

2-931

86820

6

.419

2-095

88915

7

.402

2.012

9092?

8


290

1.450

9237?

9

264

1318

93 695

10

221

1103

94798

11

190

949

95.748


12

.150

751

96 499

13

141

7Q7

97206

14

125

.625

97 831

15

106

332


98362



086

430

98 792

99192

17

080

400

18

.076

373

99569

19

055


276

99845

20

031

• .155

Total

% of Variance

CuiEDlative% ■

'67 838

5695

28473

28.473

’49’3

5539

27 696


56169

80,443

4 855

24274

80.443

Cufflulative %

!



100,000

Extraction Method Prinõpal Component Analysis

Bng 4. Bng ma trn xoay

.782

ã.72ô

LCô
F5
HC3


LC

ô97

F1

ô57

S3

850
849
.807

S5

.793



720

S2

.813
:?ô3

751
7747


M2
CSI

697
.617

' Extraction Method Principal Component Analysis.
Rotation Method. VarimaJt with Kaiser Normalization. ị
a. Rotation converged tn 7 iterations.

Bảng 5. Model Summary0
Model

R

RSquare

Adjusted R

Std. Error of

Square

die Estimate

Change Statistics

R Square


F Change

Durbin-

df2

an

1

*
.891

.794

.790

1.59930

.794

Sig. F

Watson

Change

Change
211.602


2

110

.000

1.823

a. Predictors: (Constant student s style and motived! feedback and lecture competency
b. Dependent VarBife' Online learning activity' ■

sinh viên HVQLGD
Chấp nhận giả thuyết H2: Yếu tố phản hồi của giảng viên có ảnh hưởng đế hoạt động học trực tuyến của
sinh viên HVQLGD.

122


THỰC TIỀN

JEM., Vol. 14 (2022), No. 5.

Bảng 6. ANOVAa
Sum of Squares

Model
: Regression

1


F

Mean Square

1082.453

2

541.226

281.353

110

2.558

1363.805

112

ị Residual
ị Total

df

Sig.000"

211.602

a. Dependent Variable: Online learning activity


b.Predictors: (Constant). studaffs' stjde ãĩiỉmõtìvỉm, ieedbik an lecturecdn^dency

Bảng 7. Coefficients'1
Model

Unstandardized

Standardowd

Coefficients

Coefficients

B

1

Std. Error

(Constant)

2 128

.944

feedback and lecture
competency

3.307


.326

1.181

.308

student s style and

motivation

t

Collinearity

Correlations

Sig.

Statistics

Zeroorder

Beta

Partial

Part

Toleranc


MF

e

2.255

.026

.679

10,143

.000

.875

.695

.439

.418

2.392

.257

3.834

.000


.775

.343

.166

.418

2.392

: a. Dependent Variable: Online learning activity

Chấp nhận giả thuyết H3: Yếu tố phong cách học tập của sinh viên có ảnh hưởng đế hoạt động học trực
tuyến của sinh viên HVQLGD

Chấp nhận giả thuyết H4 tố động lực học tập sinh viên có ảnh hưỏng đế hoạt động học trực tuyến của
sinh viên HVQLGD
Bác bỏ giả thuyết H5. H5 được phát biểu lại như sau: “Yếu tố chương trình đào tạo khơng có ảnh hưỏng
đế hoạt động học trực tuyến của sinh viên HVQLGD”
Phương trình hồi quy chuẩn hóa như sau:

011.1 =0,679LcFl. 1 + 0,308MS 1.1
Như vậy, tại Học viện Quản lý giáo dục, để cải thiện chất lượng học trực tuyến của sinh viên, các nhà
quản lý cần có biện pháp cải thiện năng lực của giảng viên, tăng cường sự kết nối, tốc độ và chất lượng phản
hồi của giảng viên tới sinh viên, Đồng thời cũng cần trang bị cho sinh viên những thái độ đúng cũng như
phương pháp học tập tốt để thích ứng tốt hơn với yêu cầu mới của việc học trực tuyến như sau:

+ Tổ chức tập huấn, tọa đàm, xây dựng các chuyên đề để hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm về hoạt động dạy
học trực tuyến cho giảng viên, cách ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trực tuyến;

+ Xây dựng nguồn tài liệu bồi dưỡng, tập huấn về hoạt động dạy học trực tuyến cho giảng viên trong
Học viện;
+ Xây dựng những tấm gương giảng viên tiêu biểu trong dạy học trực tuyến để chia sẻ kinh nghiệm với
giảng viên khác
+ Giảng viên cần lưu ý những vấn đề như sau: mỗi giảng viên hãy tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực
giảng dạy trực tuyến của bản thân, thay đổi bài giảng trực tuyến, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
nhằm tăng tương tác lớp học, sử dụng thêm các phần mềm như Padllet, Quizizz, Kahoot,... để kích thích
sinh viên hoạt động trong lớp, kịp thời động viên khen thưỏng sinh viên từ những nỗ lực nhỏ nhất, cần sử
dụng đa dạng công cụ để đánh giá kết quả học tập cho sinh viên, phản hồi tích cực trong lớp học trực tuyến
và về các sản phẩm học tập của sinh viên lắng nghe những ý kiến đóng góp của sinh viên và đồng nghiệp
để cải thiện bản thân, đề xuất những khó khăn lên cấp trên để được hỗ trợ kịp thời.
+

Thái độ học tập của sinh viên và động cơ học tập của sinh viên. Sinh viên cần được quan tâm và trang

123


JEM., Vol. 14 (2022), No. 5.

Lê Vũ Hà, Lê Đức Anh

bị thêm những phương pháp học tập mới phù hợp với điều kiện học trực tuyến. Tăng cường tương tác, chủ
động học tập, giữ vững tinh thần thái độ nghiêm túc ln đúng với bất kì hình thức dạy và học nào.

4.

Ket luận

Các trường đại học Việt Nam đã trải qua gần 3 năm học liên tiếp thực hiện triển khai học trực tuyến vói

nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dạy và trực tuyến. Các nghiên cứu về vấn đề này cũng đang liên tục
được triển khai và có ý nghĩa lớn đối vơi các nhà quản lí giáo dục trong dạy học trực tuyến. Trong nghiên
cứu này các tác giả cũng đã nhận thấy có các yếu tố có ảnh hưỏng thuận chiều tới hoạt động học trực tuyến
của sinh viên tại Học viện quản lý giáo dục là: Năng lực của giảng viên, phản hồi của giảng viên, động cơ
cá nhân của sinh viên và phong cách học tập của sinh viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Nguyễn Lân (2006). Từ điển Từ và ngữ Việt Nam. Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh: Năng lực là khả
năng làm việc tốt nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn.

[2]

Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. Nxb Đại học Sư phạm
TP. Hồ Chi Minh.

[3]

Thái Kim Phụng, Trương Việt Phương (2016). Ảnh hưỏng của chất lượng thông tin đến kiến thức thu
nhận của sinh viên qua hệ thống E-learning: Một nghiên cứu tại các trường đại học ỏ TP.HCM. Tạp
chí Khoa học trường đại học Mỏ TP.HCM - Số 11 (1)2016

[4]

Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thông và Nguyễn Thị Phương Thảo (2020). Cảm nhận của sinh
viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hồn tồn trong thời gian phịng chống dịch Covid-19.
Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), 18-28.

[5]


Nguyễn Văn Trượng (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức kết quả đầu ra và sự hài lòng của
sinh viên trong dạy học trực tuyến. Tạp chí khoa học và cơng nghệ, số 1 tháng 2 năm 2021.

[6]

Butler D. L, Winne p. H„ (1995). Feedback and self-regulated learning: A Theoretical Synthesis.
Review of Educational Research, 65(3), 245-281

[7]

Dembo M., Eaton M., (2000). Self regulation of academic learning in middle level schools.The
Elementary School Journal, 100(5), 473-490.

[8]

Saul Carliner, An overview of online learning.

[9]

Sean B. Eom, H. Joseph Wen, (2006). The Determinants of Students’ Perceived Learning Outcomes
and Satisfaction inUniversity Online Education: An Empirical Investigation. Decision Sciences
Journal of Innovative Education volume 4 Number 2.

[10] PhD Joshua Stern, Introduction to Online Teaching and Learning.

ABSTRACT
Factors affecting online learning activity at National Academy of Education Management
in the current context
In the context of school shutdowns university education were mainly carried out on online platforms

amid Covid-19 pandemic to avoid education disrupted. Looking into that, the efficiency of online classes
were under great influence of several factors. This research focuses on theories about contributing factors
affecting online learning activities, including: student learning style, students’ self-motivation, lecturers’
competence, lecturer feedback, and course structure.

Keywords: Online teaching, online learning.

124



×