Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.15 KB, 98 trang )


Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom

SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ

LỜI CÁM ƠN
! ! "
Bưu chính viễn thông là ngành công nghiệp dòch vụ có vò trí quan trọng trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là cơ sở hạ tầng làm nền tảng
cho các ngành công nghiệp khác phát triển. Trong bối cảnh tình hình mới, Công ty
cổ phần Cáp và vật liệu viễn thông (SACOM) phấn đấu không ngừng để tiếp tục
phát triển và là một trong những đơn vò chủ lực trong cung cấp Cáp và vật liệu viễn
thông.
Vấn đề dự toán nguồn vốn cho Công ty ở năm kế hoạch là hết sức cần thiết.
Bên cạnh đó là một Công ty cổ phần, vấn đề cơ cấu nguồn vốn và chính sách lợi tức
cổ phần cũng chiếm một vai trò quan trọng trong chính sách tài chính của Công ty.
Nhận thấy những vấn đề trên là quan trọng, Em đã chọn đề tài “ XÁC ĐỊNH NHU
CẦU, CƠ CẤU NGUỒN VỐN – CHÍNH SÁCH LI TỨC CỔ PHẦN CÔNG TY
SACOM” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Em đã hoàn thành luận văn của mình với sự tận tụy của Cô NGUYỄN THỊ
THU HÀ và sự nhiệt tình của các Cô, Anh, Chò trong phòng Kế toán Thống kê –
Tài chính của Công ty SACOM.
Em chân thành cảm ơn Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ đã tận tình hướng dẫn để
em hoàn thành luận văn này.
Em cũng chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty SACOM, các Cô, Anh,
Chò trong phòng Kế toán Thống kê – Tài chính đã hết lòng giúp đỡ cũng như tận
tình tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập tại Công
ty.

Sinh viên thực hiện


NGUYỄN THANH HÙNG





TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày………….tháng………năm 2003.
PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC
1.
Tên đề tài tốt nghiệp: Xác Đònh Nhu Cầu Nguồn Vốn, Cơ Cấu Tài Chính, Chính
Sách Lợi Tức Cổ Phần Công Ty Sacom.------------------Mã đề tài:---------------- .

2.
Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Hùng -------Lớp: D99QBA1. -------- .

Ngày sinh: 11/03/1980---------------------------------------MSSV: 499180025 ----- .

3.
Tổng quát về số liệu các kết quả thực hiện:

Số trang:------------------------------------------Số chương (phần): ------------------- .
Số bảng số liệu: ---------------------------------Số hình vẽ:---------------------------- .
Số tài liệu tham khảo ---------------------------Phần mềm sử dụng:-------------------
Hiện vật (sản phẩm phần mềm, phần cứng): -------------------------------------------
4.

Ý kiến nhận xét:

4.1. Nội dung thực hiện:-------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.2. Hình thức trình bày:-------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
4.3. Phần chưa thực hiện được:
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
5.
Đề nghò: Được bảo vệ # Bổ sung thêm để bảo vệ # Không được bảo vệ #

6.
Đánh giá chung: Xuất sắc #,Giỏi #, Khá #, Trung bình #, Yếu #,Điểm ---/10.


Giáo viên hướng dẫn





TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày………….tháng………năm 2003.
PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC
1. Tên đề tài tốt nghiệp: Xác Đònh Nhu Cầu Nguồn Vốn, Cơ Cấu Tài Chính, Chính
Sách Lợi Tức Cổ Phần Công Ty Sacom. -----------------Mã đề tài:---------------- .
2. Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Hùng -------Lớp:D99QBA1---------- .
Ngày sinh: 11/03/1980---------------------------------------MSSV:499180025 ------ .
3. Tổng quát về số liệu các kết quả thực hiện:
Số trang:---------------------------------------- Số chương (phần):--------------------- .
Số bảng số liệu: ------------------------------- Số hình vẽ: ----------------------------- .
Số tài liệu tham khảo: ------------------------ Phần mềm sử dụng: --------------------
4. Ý kiến nhận xét:
4.1
Nội dung thực hiện:
-------------------------------------------------------------------------.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

4.2
Hình thức trình bày:
--------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.3 Phần chưa thực hiện được:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

5. Đề nghò: Được bảo vệ # Bổ sung thêm để bảo vệ # Không được bảo vệ #





6. Câu hỏi phản biện:
a.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------.
b.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------.
c.

------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------.
7. Đánh giá chung: Xuất sắc # Giỏi # Khá # Trung bình # Yếu # Điểm -----/10.
(Ghi chú: Trong trường hợp thay đổi điểm chấm giáo viên phải ký tên xác nhận).
Giáo viên phản biện






























MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI------------------------------------------------------- 1.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUÂN VĂN -------------------------------------- 5.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------------------- 5.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NGUỒN SỐ LIỆU ------------------------------- 5.
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ----------------------------------------------------------- 5.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN, CƠ
CẤU TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH LI TỨC CỔ PHẦN.
1.1 KHÁI QUÁT VỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN ------------------------- 7.
1.1.1 Sự cần thiết của việc xác đònh nhu cầu nguồn vốn------------------------------ 7.
1.1.2 Phương pháp phần trăm trên doanh thu ------------------------------------------ 7.
1.2 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH---------------------------------------------------- 9.
1.2.1 Chi phí sử dụng các nguồn vốn ---------------------------------------------------- 9.
1.2.1.a Vốn vay -------------------------------------------------------------------------11.
1.2.1.b Cổ phần ưu đãi -----------------------------------------------------------------12.
1.2.1.c Điều chỉnh thuế vụ-------------------------------------------------------------13.
1.2.1.d Lợi nhuận giữ lại---------------------------------------------------------------14.
1.2.2 Xác đònh chi phí sử dụng vốn của Công ty bằng hệ thống chỉ trọng---------17.
1.3 Chính sách lợi tức cổ phần-------------------------------------------------------------18.
1.3.1 Tầm quan trọng của chính sách lợi tức cổ phần --------------------------------18.
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách lợi tức cổ phần-------------------------19.
1.3.3 Lý thuyết thặng dư của chính sách lợi tức cổ phần-----------------------------21.
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN, CƠ CẤU TÀI CHÍNH,
CHÍNH SÁCH LI TỨC CỔ PHẦN CÔNG TY SACOM

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SACOM--------------------------------------------- 25.
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển ---------------------------------------------- 25.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ---------------------------------------------------------- 26.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty ------------------------------------------- 27.
2.1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý và điều hành ------------------------------------------- 28.
2.1.4.a Nhóm quản lý và điều hành ------------------------------------------------- 28.





2.1.4.b Nhóm tác nghiệp-------------------------------------------------------------- 29.
2.1.5 Tóm tắt các chính sách kế toán quan trọng ------------------------------------ 32.
2.1.6 Tóm tắt chính sách tài chính quan trọng --------------------------------------- 35.
2.1.6.a Phân phối lợi nhuận sau thuế------------------------------------------------ 35.
2.1.6.b Huy động vốn------------------------------------------------------------------ 36.
2.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN NĂM KẾ HOẠCH Ở CÔNG TY
SACOM ------------------------------------------------------------------------------------- 37.
2.2.1 Xác đònh doanh thu cho các năm 2003, 2004---------------------------------- 37.
2.2.2 Dự toán nguồn vốn cho năm 2003 ---------------------------------------------- 40.
2.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU TÀI CHÍNH ---------------------- 57.
2.4 CHÍNH SÁCH LI TỨC CỔ PHẦN----------------------------------------------- 69.
2.4.1 Ảnh hưởng đối với nguồn vốn bổ sung trong năm kế hoạch khi tăng tỷ lệ
chia lợi tức cổ phần ------------------------------------------------------------------------ 69.
2.4.2 Xác đònh tỷ lệ chia lợi tức cổ phần để nguồn vốn bổ sung trong năm kế
hoạch bằng 0-------------------------------------------------------------------------------- 77.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 CƠ CẤU TÀI CHÍNH....................................................................................... 80.
3.1.1 Suất gia tăng doanh thu............................................................................... 80.
3.1.2 Sự ổn đònh doanh thu................................................................................... 82.

3.1.3 Cơ cấu cạnh tranh ....................................................................................... 82.
3.1.4 Cơ cấu tài sản.............................................................................................. 84.
3.1.5 Thái độ của Ban Giám Đốc......................................................................... 85.
3.1.6 Thái độ của người cho vay hay chủ nợ........................................................ 86.
3.2 CHÍNH SÁCH LI TỨC CỔ PHẦN................................................................ 86.
3.2.1 Nhu cầu hoàn trả nợ vay ............................................................................. 86.
3.2.2 Các hạn chế trong khế ước vay nợ.............................................................. 87.
3.2.3 Suất bành trướng tài sản.............................................................................. 87.
3.2.4 Sự ổn đònh lợi nhuận ................................................................................... 87.
3.2.5 Sự quen thuộc ở thò trường vốn ................................................................... 87.
3.2.6 Kiểm soát.................................................................................................... 88.
3.2.7 Vò trí trả thuế của cổ đông ......................................................................... 88.
KẾT LUẬN............................................................................................................. 90.
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 91.





BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
Bảng 1: Báo cáo thu nhập Cty ABC theo phương pháp phần trăm doanh thu ------- 8.
Bảng 2: Bảng lời lỗ -------------------------------------------------------------------------12.
Bảng 3: Minh họa điều chỉnh thuế vụ của nợ vay --------------------------------------13.
Bảng 4: Minh hoạ cơ cấu nguồn vốn Công ty -------------------------------------------18.
Bảng 5: Tính toán các thông số dự đoán doanh thu-------------------------------------38.
Bảng 6: Dự đoán doanh thu cho hai năm 2003, 2004-----------------------------------39.
Bảng 7: Thu nhập dự kiến năm 2003-----------------------------------------------------41.
Bảng 8: Thu nhập dự kiến ở vòng lập 1, 2 khi tài trợ 100% nợ vay ------------------43.
Bảng 9: Bảng cân đối KT dự kiến ở vòng lập 1, 2 khi tài trợ 100% nợ vay ---------47.
Bảng 10: Cơ cấu tài trợ --------------------------------------------------------------------51.

Bảng 11: Thu nhập dự kiến khi tài trợ 100% nợ vay ở vòng lập 3, 4, 5--------------53.
Bảng 12: Bảng cân đối KT dự kiến khi tài trợ 100% nợ vay ở vòng lập 3, 4, 5-----57.
Bảng 13: Thu nhập dự kiến ở vòng lập 1, 2 khi tài trợ 100% cổ phần----------------58.
Bảng 14: Bảng cân đối KT dự kiến ở vòng lập 1, 2 khi tài trợ 100% cổ phần ------61.
Bảng 15: Bảng thu nhập dự kiến khi tài trợ 100% cổ phần ở vòng lập 3, 4, 5-------62.
Bảng 16: Bảng cân đối KT dự kiến ở vòng lập 3, 4, 5 khi tài trợ 100% cổ phần----66.
Bảng 17: Ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến lợi nhuận sau thuế, ROE, EPS,
WACC----------------------------------------------------------------------------------------66.
Bảng 18: Ảnh hưởng của đòn cân nợ -----------------------------------------------------69.
Bảng 19: Bảng thu nhập dự kiến ở vòng lập 1, 2 khi tăng tỷ lệ chia lợi tức CP-----70.
Bảng 20: Bảng cân đối KT dự kiến ở vòng lập 1, 2 khi tăng tỷ lệ chia lợi tức cổ phần
-------------------------------------------------------------------------------------------------73.
Bảng 21: Thu nhập dự kiến ở vòng lập 3, 4, 5 khi tăng tỷ lệ chia lợi tức CP--------73.
Bảng 22: Bảng cân đối KT dự kiến ở vòng lập 3, 4, 5 khi tăng tỷ lệ chia lợi tức cổ
phần-------------------------------------------------------------------------------------------76.
Bảng 23: Thu nhập dự kiến với nguồn vốn bổ sung bằng 0 trong năm kế hoạch ---77.
Bảng 24: Bảng cân đối KT dự kiến với nguồn vốn bổ sung bằng 0 trong năm kế
hoạch -----------------------------------------------------------------------------------------79.
Bảng 25: Lợi nhuận cổ đông theo nhiều doanh thu khác nhau------------------------81.
Bảng 26: Các loại tài sản cố đònh của Công ty------------------------------------------84.
Bảng 27: Cơ cấu sở hữu tại thời điểm ngày 16/09/2002 -------------------------------89.
Hình 1: Phí tổn vốn -------------------------------------------------------------------------22.





Hình 2: Các cơ hội đầu tư ------------------------------------------------------------------22.
Hình 3: Tương quan giữa phí tổn vốn đầu tư và vốn đầu tư mới ----------------------24.
Hình 4: Cơ cấu tổ chức Công ty -----------------------------------------------------------27.

Hình 5: Bộ máy quản lý và điều hành Công ty------------------------------------------29.
Hình 6: Sơ đồ tổ chức Công ty-------------------------------------------------------------30.
Hình 7: Biểu đồ doanh thu của Công ty qua các năm ----------------------------------38.
Hình 8: Cơ cấu các nguồn cung của thò trường năm 2001------------------------------83.
Hình 9: Cơ cấu nhu cầu của thò trường năm 2001---------------------------------------85.




Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom

SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 1 GHVH: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ

PHẦN MỞ ĐẦU
! ! "
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bưu chính – Viễn thông không phải là ngành kinh tế dòch vụ đơn thuần mà là
ngành kinh tế dòch vụ phải có kết cấu hạ tầng kỹ thuật hiện đại, qui mô mạng lưới
rộng. Đặc biệt đối với Việt Nam, do yêu cầu tăng tốc đầu tư hiện đại, phổ cập dòch
vụ Bưu chính – Viễn thông nên đòi hỏi vốn đầu tư cho lónh vực này rất lớn. Do tính
chất đầu tư trên qui mô lớn, kỹ thuật công nghệ hiện đại nên các dự án đầu tư thuộc
lónh vực Bưu chính – Viễn thông thường là các dự án lớn, phần lớn được xếp vào dự
án nhóm A, có tổng mức vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng. Chẳng hạn, để thực hiện dự
án phóng vệ tinh VINASAT dự kiến cần 3.500 tỷ đồng; dự án mở rộng 2 mạng điện
thoại di động dự kiến cần 5.000 tỷ đồng.
Do sự phát triển nhanh về công nghệ, dòch vụ trên thế giới và trong khu vực
khiến doanh nghiệp Bưu chính – Viễn thông Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong
vấn đề thay đổi công nghệ và áp dụng công nghệ mới. Các nhà cung cấp trên thế
giới luôn thay đổi công nghệ của thiết bò nên chu kỳ sử dụng công nghệ càng rút

ngắn. Điều này chỉ phù hợp với các doanh nghiệp có lợi nhuận lớn, được thực hiện
cơ chế khấu hao nhanh về khấu hao tài sản cố đònh.
Bài toán đặt ra trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp Bưu chính –
Viễn thông nước ta là phải cân đối đủ nguồn vốn cho đầu tư. Biện pháp cơ bản giải
quyết yêu cầu vốn đầu tư đổi mới công nghệ, dòch vụ của doanh nghiệp Bưu chính–
Viễn thông là tăng cường huy động vốn đầu tư mọi kênh có thể huy động:
− Nguồn ngân sách nhà nước cấp: Đây là nguồn vốn đầu tư quan trọng, cần thiết
để doanh nghiệp triển khai các dự án đầu tư có khả năng tạo lợi nhuận thấp, thời
gian hoàn vốn chậm. Thuộc loại các dự án đầu tư này bao gồm: Dự án hạ tầng
thông tin phục vụ Đảng, Nhà nước, Chính phủ và an ninh – quốc phòng; dự án
đầu tư hạ tầng thông tin vùng sâu, vùng cao; các dự án đầu tư xây dựng Điểm
Bưu điện – Văn hóa xã. Dù vậy qui mô nguồn vốn này cũng chỉ có giới hạn và
tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nước. Hơn nữa, khi chuyển sang nền kinh tế
thò trường, Nhà nước đã xóa bỏ cơ chế bao cấp vốn cho các doanh nghiệp Nhà
nước; chuyển từ hình thức cấp phát vốn đầu tư cho doanh nghiệp sang cơ chế cấp
vốn tín dụng đầu tư. Trong đó, vốn tín dụng đầu tư có tính ưu đãi (lãi suất, thời
hạn vay, điều kiện vay) Nhà nước chỉ tập trung cho các dự án đầu tư trọng điểm

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom

SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 2 GHVH: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ

và các dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư trong nước. Mặt khác, nhằm
khuyến khích tính tự chủ cho các doanh nghiệp, thay bởi cơ chế tài trợ vốn trực
tiếp, Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp thông qua cơ chế
tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng tích lũy tái đầu tư mà chủ yếu thông qua con
đường làm tăng tỷ lệ trích lợi nhuận hình thành quỹ đầu tư phát triển của doanh
nghiệp. Còn nữa, để tranh thủ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước
ngoài thông qua kênh viện trợ phát triển chính thức (ODA) Chính phủ tích cực hỗ

trợ các doanh nghiệp Nhà nước tiếp cận nguồn vốn này và coi nguồn vốn ODA
đối với doanh nghiệp Nhà nước là hình thức thay thế vốn tài trợ từ ngân sách
Nhà nước.
− Nguồn vốn tái đầu tư của doanh nghiệp: Đây là nguồn vốn đầu tư mà doanh
nghiệp Bưu chính – Viễn thông có lợi thế huy động do lợi nhuận hàng năm của
doanh nghiệp lớn cả số tuyệt đối và tương đối so với doanh thu, nên quỹ đầu tư
phát triển hình thành từ lợi nhuận lớn. Tuy vậy, dù có lợi thế mấy đi chăng nữa
thì nguồn vốn đầu tư này của doanh nghiệp cũng chỉ có giới hạn.
− Nguồn vốn vay: Đây là nguồn vốn đầu tư mà doanh nghiệp có thể huy động ở
qui mô lớn nếu đáp ứng các điều kiện vay vốn. Về điều kiện vay vốn (tài sản
đảm bảo tiền vay, dự án có hiệu quả, năng lực trả nợ) doanh nghiệp Bưu chính–
Viễn thông có nhiều lợi thế đáp ứng. Nhưng khó khăn gây cho doanh nghiệp lại
chủ yếu từ phía ngân hàng thương mại. Thứ nhất, khả năng cho vay của ngân
hàng đối với doanh nghiệp bò giới hạn, bởi theo qui đònh tại luật các tổ chức tín
dụng thì mỗi ngân hàng thương mại không được cho vay đối với một khách hàng
vượt quá 15% vốn tự có của mình. Trong khi vốn tự có của ngân hàng thương
mại rất thấp, Tổng Công ty Bưu chính – Viễn thông Việt Nam cũng được coi là
một khách hàng. Thứ hai, ngay cả khi doanh nghiệp đáp ứng điều kiện vay vốn
thì các ngân hàng thương mại có lúc cũng không đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư dài
hạn cho doanh nghiệp bởi vốn huy động của ngân hàng thương mại chủ yếu là
nguồn vốn ngắn hạn. Thứ ba, việc cho vay bằng vốn ngoại tệ của ngân hàng
thương mại trong nước đối với các dự án có nhu cầu ngoại tệ lớn vẫn có lúc gặp
khó khăn dẫn đến doanh nghiệp phải vay vốn các ngân hàng thương mại nước
ngoài.
− Nguồn ODA: Đây là nguồn vốn đầu tư nước ngoài có nhiều ưu đãi, chủ trương
của Chính phủ tạo điều kiện cho Tổng Công ty Bưu chính – Viễn thông Việt

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 3 GHVH: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ

Nam tiếp cận các nhà tài trợ, đàm phán, ký kết. Các doanh nghiệp Bưu chính –
Viễn thông có lợi thế đáp ứng điều kiện tiếp nhận tài trợ (nhiều dự án phù hợp
mục tiêu tài trợ, có khả năng đáp ứng nguồn vốn đối ứng cho từng dự án ODA).
Dù vậy, trong thời qua, nguồn vốn đầu tư này chưa được doanh nghiệp tranh thủ
tối đa. Trong 5 năm của giai đoạn 1996 – 2000, Tổng Công ty Bưu chính – Viễn
thông Việt Nam chỉ huy động được 490 tỷ đồng nguồn vốn ODA, chiếm 2,64 %
tổng nguồn vốn đầu tư thực hiện. Doanh nghiệp không những khó khăn về đáp
ứng điều kiện nhận tài trợ mà ngay cả việc chưa đủ kinh nghiệm trong việc tiếp
cận đàm phán.
− Nguồn vốn huy động qua hợp đồng hợp tác kinh doanh: Thuộc nguồn vốn này
chủ yếu là nguồn vốn đầu tư dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC).
Thời gian qua riêng Tổng Công ty Bưu chính – Viễn thông Việt Nam có 5 dự án
BCC trên các lónh vực khai thác viễn thông quốc tế, di động, điện thoại nội hạt
với trò giá tổng vốn đầu tư trên 01 tỷ USD. Nếu tính riêng giai đoạn 1996–2000
thì Tổng Công ty thu hút được 3.000 tỷ đồng vốn đầu tư theo hình thức BCC,
chiếm 16,2% tổng vốn đầu tư thực hiện. Tuy vậy, thực tiễn 10 năm huy động vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua hình thức BCC, bên cạnh thành công và
hiệu quả, nhất là của dự án BCC viễn thông quốc tế thì một số dự án BCC khác
chưa khai thác có hiệu quả. Nguyên nhân chính có thể rút ra là do dự án chưa có
sự lựa chọn công nghệ hiện đại thích hợp, cơ chế quản trò dự án chưa phù hợp.
− Nguồn vốn đầu tư vay từ ngân hàng thương mại nước ngoài: So với nhiều doanh
nghiệp khác, doanh nghiệp Bưu chính – Viễn thông có lợi thế hơn trong việc huy
động vốn thông qua các hợp đồng vay vốn ngân hàng thương mại nước ngoài. Do
năng lực tài chính của doanh nghiệp tương đối tốt, các dự án đầu tư có tính khả
thi và đảm bảo khả năng hoàn vốn nên việc vay vốn ngân hàng nước ngoài của
doanh nghiệp tương đối thuận lợi. Các khoản tín dụng được cung cấp bởi các
ngân hàng nước ngoài có khả năng đáp ứng thời hạn hoàn vốn tốt hơn so với
khoản tín dụng vay ngân hàng trong nước. Tuy vậy, do sự biến động thường

xuyên của thò trường vốn quốc tế, đặc biệt tính nhạy cảm của tỷ giá ngoại tệ nên
doanh nghiệp luôn bò đe dọa việc bảo đảm nguồn vốn ngoại tệ trả nợ gốc và lãi.
Có thể nói nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp Bưu chính – Viễn thông đòi
hỏi rất lớn, qui mô vốn đầu tư tăng nhanh qua các giai đoạn.

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom

SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 4 GHVH: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ

Theo báo cáo đánh giá công tác năm 2000, nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch năm
2001, nội dung kế hoạch 05 năm 2001 – 2005 tại Văn bản số 08/BC-VPTH ngày
14/01/2001 của Tổng Công ty Bưu chính – Viễn thông Việt Nam thì tổng số vốn dự
kiến đầu tư vào Bưu chính, Viễn thông của cả giai đoạn là 31.720 tỷ đồng, bình
quân 5.744 tỷ đồng/năm.
Vần đề đặt ra là, để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư thì doanh nghiệp cần có
chiến lược với các chính sách và biện pháp huy động vốn đầu tư thích hợp. Việc huy
động vốn đầu tư phải phát huy ở mức cao nhất năng lực nội sinh, khai thác tối đa
điều kiện cho phép trên thò trường trong và ngoài nước.
Ngoài việc khai thác tối đa nguồn vốn đầu tư từ các kênh hiện có như tranh
thủ nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, tăng cường tích lũy tái đầu tư, nâng cao khả
năng và hiệu quả huy động vốn đầu tư từ các ngân hàng thương mại, doanh nghiệp
Bưu chính – Viễn thông cần có chính sách, biện pháp mới để huy động vốn đầu tư
như:
" Bằng những cơ chế thích hợp để các ngành, đòa phương, các thành phần kinh
tế và các khách hàng góp vốn đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở Bưu chính –
Viễn thông. Trong đó việc xác đònh mô hình, phương thức, công cụ huy động
nguồn vốn đầu tư này có ý nghóa quyết đònh.
" Thông qua cơ chế vay trả theo lãi suất thò trường hoặc cơ chế liên kết liên
doanh đầu tư cùng phân chia lợi ích để thu hút các doanh nghiệp trong nền

kinh tế, các khách hàng sử dụng dòch vụ cùng bỏ vốn tham gia đầu tư vào Bưu
chính – Viễn thông.
" Nghiên cứu triển khai phát hành trái phiếu Công ty thông qua thò trường
chứng khoán trong nước và quốc tế.
" Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp thành viên để huy động
vốn đầu tư của người lao động, các đối tượng khác trong xã hội thông qua phát
hành cổ phiếu phù hợp với yêu cầu đổi mới tổ chức và quản lý khai thác kinh
doanh Bưu chính – Viễn thông trong giai đoạn tới.
Sacom là một trong những Công ty thuộc lónh vực Bưu chính – Viễn thông đã
cổ phần hóa. Vấn đề dự trữ nguồn vốn cho năm kế hoạch là hết sức cần thiết cho
Công ty. Công ty phải huy hoạch được trong năm kế hoạch cần bao nhiêu nguồn
vốn để đảm bảo doanh thu kế hoạch. Khi các doanh nghiệp Bưu chính – Viễn thông

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom

SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 5 GHVH: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ

tiến hành cổ phần hóa thì vấn đề cơ cấu tài chính và chính sách lợi tức cổ phần là
hết sức quan trọng. Do đó em đã chọn đề tài “ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN
VỐN, CƠ CẤU TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH LI TỨC CỔ PHẦN CÔNG TY CÁP
VÀ VẬT LIỆU VIỄN THÔNG – SACOM” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Do kiến thức còn hạn chế cũng như qúa trình tìm hiểu từ thực tế khó khăn
nên trong quá trình thực hiện đề tài còn phạm sai sót và chủ quan trong nhận thức.
Em rất mong được sự chỉ dẫn và góp ý của Qúy thầy cô, cùng các anh chò phòng Kế
toán Thống kê – Tài chính Công ty Sacom để hoàn thiện đề tài tốt hơn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
" Đánh giá tình hình thực trạng của Công ty Sacom.
" Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu tài chính, chính sách lợi tức cổ phần
Công ty Sacom.

" Đưa ra các kiến nghò về cơ cấu tài chính, chính sách lợi tức cổ phần.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do kiến thức cũng như những thông tin số liệu còn hạn chế nên đề tài chỉ
nghiên cứu trong phạm vi sau:
" Chỉ dự trù nguồn vốn ngắn hạn bằng phương pháp phần trăm trên doanh thu.
" Do vấn đề cơ cấu tài chính hết sức phức tạp cho nên chỉ dừng lại ở phạm vi
xem xét ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến các chỉ số: Lợi nhuận sau thuế,
ROE, EPS, WACC.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NGUỒN SỐ LIỆU
" Tham khảo và lấy số liệu từ sổ sách kế toán qua các bảng báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, từ bảng cáo bạch của Công ty.
" Nghiên cứu các tài liệu, sách vở có liên quan đến dự trù nguồn vốn, cơ cấu tài
chính, chính sách lợi tức cổ phần.
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Chương 1: Lý luận chung về xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu tài chính,
chính sách lợi tức cổ phần.
Chương 2: Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu tài chính, chính sách lợi tức
cổ phần tại Công ty sacom.
Chương 3: Đề xuất và kết luận.

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
6 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


PHẦN NỘI DUNG

! ! "
Chương 1:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN,
CƠ CẤU TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH LI TỨC CỔ PHẦN
1.1 KHÁI QUÁT VỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN
1.1.1 Sự cần thiết xác đònh nhu cầu nguồn vốn
Doanh thu tiêu thụ đòi hỏi phải có sự cân bằng nhất đònh với nhu cầu vốn của
doanh nghiệp. Do đó khi gia tăng doanh thu đòi hỏi phải có sự gia tăng nhu cầu vốn.
Tuy nhiên sự gia tăng của doanh thu tiêu thụ không nhất thiết đòi hỏi sự gia tăng
cùng tỷ lệ của nhu cầu vốn mà còn phụ thuộc hiệu năng quản trò của doanh nghiệp.
Vì vậy phải nhìn nhận rằng doanh nghiệp cần có vốn để tạo ra doanh thu, và
nếu doanh thu tăng thì vốn cũng phải được tăng cường. Doanh nghiệp đang phát
triển cần đầu tư mới và có thể đầu tư ngắn hạn vào tài sản lưu động, và khi khả
năng sản xuất đã được vận dụng, thì đầu tư vào tài sản cố đònh. Đầu tư mới cần
nguồn tài trợ. Nguồn tài trợ sẽ đem đến thêm nhiều ràng buộc đối với số vốn thu
nhận như tiền lãi nợ vay, khả năng thanh toán, lợi nhuận ròng … Một doanh nghiệp
đang phát triển và sinh lợi nhiều cần thêm vốn để đầu tư vào các khoản phải thu,
hàng tồn kho và tài sản cố đònh. Như thế, doanh nghiệp đó có thể gặp khó khăn về
dung lượng tiền mặt.
Tóm lại, với nhiều lý do khác nhau, doanh nghiệp cần phải có bảng ước tính
tổng số nhu cầu vốn trong nhiều năm và các nguồn tài trợ cho nhu cầu đó.
1.1.2 Phương pháp phần trăm trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu là một phương pháp khá đơn
giản. Về cơ bản nó dựa trên giả thuyết cho rằng tất cả các chi phí thành phần sẽ
chiếm một tỷ lệ ổn đònh trong doanh thu bán trong tương lai, không thay đổi so với
tỷ lệ của chúng trong quá khứ. Các số liệu quá khứ được sử dụng là tỷ lệ của năm
gần nhất.
Bảng 1 minh họa cách dùng phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu để chuẩn
bò báo cáo thu nhập năm 1997 của Công ty ABC. Trước tiên chúng ta tính tỷ lệ phần

trăm trên doanh số của từng khoản mục trên doanh số như trên cột 3. Khi đã tìm tỷ
lệ phần trăm trên doanh số, thì việc xây dựng báo cáo thu nhập dự kiến cho năm
1997 theo phương pháp phần trăm doanh số sẽ trở thành khá đơn giản, như cột 4

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
7 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


trong bảng 1. Chúng ta dùng phương pháp dự báo để tìm ra doanh thu cho năm kế
hoạch, sau đó nhân tỷ lệ phần trăm của từng khoản mục với doanh thu để tìm giá trò
tuyệt đối của khoản mục đó. Điều cần lưu ý cuối cùng là lợi tức cổ phần được chia
theo quyết đònh của Hội Đồng Quản Trò nên không dựa trên những số liệu của quá
khứ. Do đó, nhà quản trò tài chính phải xác đònh mức chia lợi tức cổ phần dự kiến để
hoàn chỉnh bảng báo cáo.
Đơn vò tính: Đồng
Khoản mục (1) Năm 1996 (2) Tỷ lệ phân trăm (3) Năm 1997 (4)
Doanh thu thuần 12520 100% 15600
Giá vốn hàng bán 8778 70.11% 10937.44
Lợi nhuận gộp 3742 4662.56
Chi phí bán hàng 366 2.92% 456.04
Chi phí quản lý 498 3.98% 620.51
Lợi nhuận trước thuế và lãi 2878 3586.01
Lãi vay 82 82
Thu nhập trước thuế 2796 3504.01
Thuế (40%) 1118.4 1401.60

Lợi nhuận thuần 1677.6 2102.40
Chia lợi tức cổ phần 450 500
Lợi nhuận gộp 1227.6 1602.40
Bảng 1: Báo cáo thu nhập của Công ty ABC, năm 1997 theo phương pháp phần
trăm doanh thu.
Đối với bảng cân đối tài sản dự kiến, thì bên phần tài sản có thể được lập
bằng cách áp dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu.
Bên phần nguồn vốn thường được thiếp lập theo một phương pháp tiếp cận có
sự khác biệt không đáng kể. Trong phần này, có một số khoản mục có khuynh
hướng thay đổi theo doanh thu như các khoản phải trả, nợ tích lũy ( nợ lương, thuế …
). Những khoản mục này tạo ra nguồn “tài trợ tự động” bởi chúng có khuynh hướng
phình ra hay co lại theo mức hoạt động của doanh nghiệp, không cần đến những
quyết đònh quản trò có chú ý. Giá trò của khoản lợi nhuận giữ lại trong bảng cân đối
tài sản dự kiến bằng lợi nhuận giữ lại dự tính trong báo cáo thu nhập dự kiến của
năm đó cộng với khoản lợi nhuận giữ lại trong bảng cân đối tài sản của các kỳ trước.
Khi so sánh giá trò tài sản dự kiến với nguồn tài trợ hiện có, bao gồm những khoản

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
8 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


“tài trợ tự động” và lợi nhuận giữ lại, cho phép ban lãnh đạo Công ty xác đònh được
tổng nhu cầu tài chính cần được tài trợ trong kỳ dự kiến. Chỉ sau khi tìm được đầy
đủ các nguồn tài trợ cho những tài sản dự tính, thì bảng cân đối tài sản dự kiến mới
được coi là hoàn thiện.

Sự tác động qua lại giữa bảng cân đối tài sản và báo cáo thu nhập dự kiến:
Do mối quan hệ tương hỗ giữa báo cáo thu nhập và bảng cân đối tài sản, sự lệ
thuộc vào nhau này xuất hiện khi chuẩn bò các báo cáo dự toán tài chính. Có thể nói
hoàn toàn chính xác rằng, bảng cân đối tài sản dự kiến không thể hoàn thành trước
báo cáo thu nhập dự kiến, bởi sẽ không không có số liệu về lợi nhuận nhập vốn dự
kiến cho nó. Ngược lại, khi chưa có bảng cân đối tài sản dự kiến, thì cũng không thể
hoàn thành được báo cáo thu nhập dự kiến bởi không có số liệu về nguồn tài trợ bên
trong của doanh nghiệp và do đó không tính được các chi phí trả lãi vay.
Tuy nhiên, cách phá vở “cái vòng luẩn quẩn” này khá đơn giản, được bắt đầu
từ báo cáo thu nhập dự kiến. Chi phí trả lãi vay sẽ được giữ nguyên ở mức cũ hoặc
tăng với một tỷ lệ nào đó so với kỳ báo cáo cuối cùng. Sau khi hoàn thành dự toán
báo cáo tài chính, phần lợi nhuận giữ lại dự tính sẽ được sử dụng để hoàn thành
bảng cân đối tài sản. Nếu dự kiến có những thay đổi lớn về doanh thu và tài sản,
đồng thời xuất hiện sự thay đổi lớn trong chi phí trả lãi vay, chúng ta có thể sử dụng
phương pháp trên để lập được bảng cân đối tài sản dự kiến đầu tiên trong vòng lập.
Trên cơ sở bảng cân đối tài sản này có thể dự kiến được các nguồn tài trợ và sau đó
sử dụng kết quả đó để tính toán chi phí trả lãi để hoàn thành báo cáo thu nhập. Quá
trình này có thể được tiếp tục với nhiều vòng lập (xử lý bằng một phần mềm vi tính)
để đạt đến mức độ chính xác có thể chấp nhận được.
1.2 LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN
1.2.1 Chi phí sử dụng các nguồn vốn
Muốn đầu tư cần phải có vốn. Có thể tạo nguồn vốn từ bên trong, bao gồm dự
trữ khấu hao và tiền lãi giữ lại, và từ bên ngoài, bằng cách vay vốn và phát hành cổ
phiếu (với Công ty cổ phần theo luật Công ty của Việt Nam). Cần phải trả một chi
phí cho “quyền” sử dụng vốn; chi phí đó gọi là “giá sử dụng vốn” (cost of capital).
Mỗi nguồn vốn có giá sử dụng vốn khác nhau. Do đó, cấu trúc các thành phần vốn
khác nhau làm cho giá sử dụng vốn của Công ty cũng khác nhau.
Mặt khác, việc chấp nhận hay gạt bỏ một dự án đầu tư nào đó lại phụ thuộc
vào suất chiết tính (discount rate) hoặc “suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được”


Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
9 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


MARR (Minimum Attractive Rate of Return). Chúng lại là một hàm của giá sử
dụng vốn. Do đó chúng cũng phụ thuộc vào cấu trúc nguồn vốn.
Chính vì vậy, thông thường cả hai loại quyết đònh quan trọng trong một Công
ty: Quyết đònh về tài chính (liên quan đến cấu trúc nguồn vốn và giá sử dụng vốn)
và quyết đònh về đầu tư (liên quan đến việc lựa chọn phương án, tập dự án) phải
được thực hiện đồng thời. Khi nguồn vốn có hạn, vấn đề đặt ra là phải huy hoạch
phân phối nguồn vốn sao cho có lợi và chỉ có thể lựa chọn một tập dự án đầu tư nào
đó trong rất nhiều cơ hội đầu tư có thể. Nguồn vốn để sử dụng và đầu tư của một
Công ty có thể được chia thành hai nhóm chính: vốn vay nợ, lợi nhuận giữ lại.
Vốn vay nợ
Vốn vay nợ là nguồn vốn từ bên ngoài Công ty. Nó chủ yếu bao gồm trái
khoán, vay thế chấp, tín dụng ngân hàng và những khoản nợ ngắn hạn khác. Với
vốn vay nợ, Công ty phải trả lãi tức đònh kỳ (thường là nửa năm hoặc một năm) và
hoàn lại vốn gốc vào một ngày nào đó trong tương lai. Người sở hữu nguồn vốn này
(người cho vay) không trực tiếp chòu rủi ro khi kinh doanh bò thua lỗ và cũng không
trực tiếp chia lãi đầu tư do nguồn vốn đó mang lại.
Trong các loại vốn vay, trái khoán thường được sử dụng khi khó vay dài hạn
một số vốn lớn từ một vài tổ chức cho vay. Trái phiếu cũng là một loại chứng khoán
có thể mua bán tự do trên thò trường. Nói chung, trái khoán Công ty thuộc loại đầu
tư có độ rủi ro thấp, nhưng mức lãi cũng rất thấp.
Vốn vay có ưu điểm là không ảnh hưởng đến quyền sở hữu của các cổ đông

và tiền trả lãi được trừ vào lợi tức như là một loại chi phí để tính lợi tức chòu thuế
của Công ty. Nhưng vốn vay cũng là những khoản tiền phải trả ở những mốc thời
gian ấn đònh nên luôn luôn là một gánh nặng về mặt tài chính đối với Công ty, nhất
là khi hoạt động kinh doanh gặp khó khăn.
Lợi nhuận giữ lại
Lợi nhuận giữ lại là loại lợi tức sau thuế không đem phân phối cho các cổ đông.
Giá sử dụng các nguồn vốn
Mỗi nguồn vốn, muốn huy động để sử dụng đều phải tốn một chi phí. Chi phí
đó được gọi là “giá sử dụng vốn”. Với từng nguồn vốn cụ thể, giá đó là giá tường
minh. Ví dụ, giá tường minh của vốn vay là lãi suất, giá tường minh của vốn cổ phần
là tiền lãi cổ phần. Giá tường minh của một nguồn vốn nói chung là suất chiết tính.

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
10 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


Có thể gọi giá sử dụng vốn của một nguồn vốn cụ thể là suất thu lợi tối thiểu do
người cấp vốn yêu cầu.
Về mặt tính toán, đó chính là mức lãi suất làm cân bằng giá trò của các nguồn
vốn nhận được và giá trò hiện tại của của các khoản phải chi trả trong tương lai. Các
khoản đó có thể là tiền trả lãi, trả vốn gốc, tiền trả lãi cổ phần v.v… Như vậy với một
nguồn vốn bất kỳ, giá sử dụng vốn tường minh R có thể xác đònh qua biểu thức:
P
0
= C

0
+
()

=
+
n
t
t
t
iC
1
1
(1)
Trong đó:
P
0
= Vốn Công ty nhận được ở thời đoạn t=0;
C
0
= Chi phí bảo hiểm, khai trương v.v… tại t=0;
C
t
= Chi phí ở thời đoạn t có liên quan đến nguồn vốn huy động P
0
;
i = R: Giá sử dụng vốn tường minh của nguồn vốn.
1.2.1.a Vốn vay
Nếu một doanh nghiệp vay 100.000 đ 1 năm với lãi suất 6%, phí tổn tiền
lãi trước thuế là 6.000 đ và tỷ lệ phí tổn trước thuế là 6%.

Nói một cách gần đúng, phí tổn nợ vay được đònh nghóa như là tỷ suất lợi
nhuận phải thu được trên các đầu tư tài trợ bằng nợ vay để giữ không thay đổi
số lợi nhuận sẵn dành cho cổ đông.
Như thế, phí tổn nợ vay trở thành giống như lãi suất nợ vay vì doanh
nghiệp vay nợ, sau đó đầu tư tiền vay để có một lợi nhuận trước thuế bằng lãi
suất và lợi nhuận dành cho cổ đông không thay đổi. Điểm này được chứng
minh qua ví dụ sau:
Ví dụ: Công ty ABC không có vay nợ, thuế suất thuế lợi tức là 50%. Bảng lời
lỗ có chi tiết trình bày ở cột “trước”.


Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
11 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


Đơn vò tính: đồng
Trước Sau
Doanh thu 1.000.000 1.007.000
Tổng chi phí (trừ lãi vay) 900.000 901.000
Lợi nhuận trước thuế và tiền lãi (EBIT) 100.000 106.000
Tiền lãi vay - 6.000
Lợi nhuận trước thuế (EBIT) 100.000 100.000
Thuế lợi tức 50.000 50.000
Lợi nhuận sau thuế (FAT) 50.000 50.000
Bảng 2: Bảng lời lỗ

Sau đó Công ty vay 100.000 đ với lãi suất 6% và đầu tư vốn vay trên
vào tài sản làm tăng số doanh thu thêm 7.000 đ và tổng chi phí tăng thêm
1.000đ. Do đó lợi nhuận trước thuế và tiền lãi tăng 6.000 đ. Tình trạng mới này
được ghi ở cột “sau”.
Lợi nhuận sau thuế không thay đổi vì đầu tư mới chỉ thu được một số lợi
nhuận bằng phí tổn nợ vay.
Điều quan trọng nhất của phí tổn vốn là việc sử dụng nó trong diễn trình
quyết đònh – quyết đònh có nên tìm vốn để đầu tư thêm; sự kiện mà doanh
nghiệp vay mượn với lãi suất cao hay thấp trong quá khứ không liên hệ đến
quyết đònh này.
1.2.1.b Cổ phần ưu đãi
Cổ phần ưu đãi là một loại chứng khoán trung tính giữa nợ vay và cổ
phần thường. Giống như nợ vay, cổ phần ưu đãi được hưởng một số lời đònh kỳ
đối với doanh nghiệp; ở trường hợp khánh tận, trái quyền của cổ đông ưu đãi đi
trước trái quyền của cổ đông thường. Tuy nhiên, không giống nợ vay, không
thực hiện lợi nhuận trong việc trả lợi tức cổ phần ưu đãi không gây nên khánh
tận cho doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp, cổ phần ưu đãi tạo nhiều rủi ro hơn cổ phần
thường nhưng ít tạo rủi ro hơn trái khoán. Đối với nhà đầu tư thì ngược lại, cổ
phần ưu đãi ít rủi ro hơn cổ phần thường và nhiều rủi ro hơn trái khoán.

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
12 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ



Đònh nghóa phí tổn cổ phần ưu đãi giống như đònh nghóa phí tổn nợ vay:
Đó là tỷ suất lợi nhuận phải thu được do các đầu tư tài trợ bởi cổ phần ưu đãi
để giữ không thay đổi lợi nhuận dành cho cổ đông thường.
Tỷ suất lợi nhuận này trở thành giống như lợi tức cổ phần ưu đãi (D
n
)
chia cho trò giá ròng mà doanh nghiệp có thể thu được khi bán một cổ phần ưu
đãi mới phát hành (P
n
) (trừ phí tổn phát hành)
Phí tổn cổ phần ưu đãi =
Pn
Dn
(2)
Ví dụ, nếu doanh nghiệp phát hành cổ phần ưu đãi với mệnh giá là
100.000 đ và lợi tức cổ phần là 6.000 đ, trò giá ròng 95.000 đ sau khi trừ các phí
tổn phát hành, phí tổn của cổ phần ưu đãi là 6,3% (6000/95.000).
1.2.1.c Điều chỉnh thuế vụ
Nếu theo các đònh nghóa trước về phí tổn nợ vay và phí tổn cổ phần ưu
đãi, thì có sự bất đồng giữa một đònh nghóa vì trên phương diện thuế vụ, tiền lãi
được xem như là chi phí để trừ thuế trong khi lợi tức cổ phần ưu đãi không
được như thế. Ví dụ sau đây diễn tả điểm này.
Ví dụ: Công ty ABC có thể vay nợ 100 triệu đồng lãi suất 6% hoặc bán
ra 1.000 cổ phần ưu đãi, lợi tức cổ phần 6.000 đ, trò giá ròng 100.000 đ. Tình
trạng của Công ty trước khi đầu tư được ghi ở cột “trước”. Công ty ABC phải
đầu tư nguồn vốn mới vận dụng được với tỷ suất lợi nhuận như thế nào để lợi
nhuận dành cho cổ đông thường không thay đổi.
Đơn vò tính: đồng
6% 12%
Trước

Nợ vay Cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãi
EBIT 100.000.000 106.000 106.000 112.000
I (tiền lãi) - 6.000 - -
EBT 100.000.000 100.000 106.000 112.000
Thuế lợi tức 50% 50.000.000 50.000 53.000 56.000
Lợi tức cổ phần
ưu đãi
- - 6.000 6.000
Lợi nhuận cho cổ
đông thường
50.000.000 50.000 47.000 50.000
Bảng 3: Minh họa điều chỉnh thuế vụ của nợ vay

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
13 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


Như ta có thể thấy ở bảng trên, khi vốn được đầu tư với tỷ suất lợi nhuận
6% trước thuế, lợi nhuận dành cho cổ đông không thay đổi nếu dùng nợ vay
nhưng lợi nhuận trên sẽ giảm nếu dùng cổ phần ưu đãi. Để giữ như cũ số lợi
nhuận ròng 50.000 đ, vốn do cổ phần ưu đãi tài trợ phải được đầu tư với tỷ suất
lợi nhuận 12% trước thuế hay 6% sau thuế.
Phí tổn sử dụng vốn có thể được tính trên căn bản trước thuế hay sau
thuế. Nhưng người lấy quyết đònh kinh doanh phải xem các hậu quả sau thuế.
Do đó, khi thảo luận về tỷ suất lợi nhuận đầu tư, chỉ có phí tổn vốn sau

thuế lợi tức mới được dùng đến. Phí tổn cổ phần ưu đãi trên căn bản đã được
tính sau thuế theo đònh nghóa, nhưng đối với nợ vay cần phải điều chỉnh để có
kết quả phí tổn nợ vay sau thuế.
Ta biết rằng tiền lãi nợ vay được xem như chi phí điều hành để giảm
thuế – tiền lãi nợ vay càng cao, thuế lợi tức càng thấp. Như thế chẳng khác nào
chính phủ đã trả một phần tiền lãi giùm cho doanh nghiệp. Do đó, phí tổn nợ
vay được tính như sau:
Phí tổn nợ vay sau thuế = (Phí tổn nợ vay trước thuế) x (1 – thuế suất) (3)
Ví dụ:
Phí tổn nợ vay trước thuế 6%
Thuế suất thuế lợi tức 48%
Phí tổn nợ vay sau thuế (0.06) (1-0.48) = 3.12%
Nếu thuế suất là 50%, phí tổn nợ vay sau thuế sẽ bằng phân nửa lãi suất.
Ta cũng cần lưu ý rằng nếu doanh nghiệp bò lỗ, thuế suất là 0%. Do đó,
đối với một doanh nghiệp bò lỗ, phí tổn nợ vay không giảm bớt; trong công thức
trên, với thuế suất 0%, phí tổn nợ vay sau thuế và trước thuế bằng nhau, tức
bằng lãi suất nợ vay.
1.2.1.d Lợi nhuận giữ lại
Phí tổn vốn tự có được đònh nghóa như là tỷ suất lợi nhuận tối thiểu phải
thu được trên các đầu tư được tài trợ bởi vốn của cổ đông thường (gồm cổ phần
thường và lợi nhuận lưu trữ) để giữ không thay đổi trò giá của vốn hiện hữu
thuộc cổ đông thường. Nói cách khác, nếu phí tổn vốn tự có là 10% thì giá trò
vốn tự có dùng tài trợ một vụ đầu tư của doanh nghiệp sẽ vượt quá phí tổn vốn
của nó nếu tỷ suất lợi nhuận nội bộ của đầu tư vượt quá 10% - điều này có

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ

NG Trang
14 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


nghóa là phí tổn cơ hội của vốn đầu tư là 10% - họ sẽ không chấp nhận doanh
nghiệp đầu tư bằng vốn tự có với lợi nhuận dưới 10%. Thông thường, phí tổn
vốn của lợi nhuận lưu trữ khác với phí tổn của cổ phần mới. Điểm này được
trình bày chi tiết sau đây:
− Lợi nhuận lưu trữ
Phí tổn lợi nhuận lưu trữ, hay lợi nhuận thu được trên các đầu tư tài trợ
với lợi nhuận lưu trữ bằng tỷ suất lợi nhuận mà nhà đầu tư kỳ vọng nhận được
trên cổ phần. Để diễn tả điểm này, ta hãy khảo sát, một doanh nghiệp hiện có
lợi nhuận 2.000 đ cho mỗi cổ phần, trả 1.000 đ lợi tức cổ phần và bán ra mỗi cổ
phần là 20.000 đ.
Lợi nhuận, lợi tức cổ phần và giá cổ phần của doanh nghiệp này đều có
suất tăng trưởng 5%. Suất này sẽ tiếp tục vô hạn đònh. Dùng các dữ kiện này
và các công thức đã khai triển, ta có thể tính ra tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng như
sau:
− Cổ phần thường
Phí tổn của cổ phần thường mới phát hành (K
e
) cao hơn phí tổn lợi
nhuận lưu trữ (K). Để chứng minh, ta hãy tiếp tục ví dụ phần trên. Doanh
nghiệp có 10.000 đ cổ phần đang lưu hành, không vay nợ và kỳ vọng thu được
20 triệu đ lợi nhuận hay 2.000 đ mỗi cổ phần trong năm tới.
Các nhà đầu tư dự đoán rằng Công ty sẽ tiếp tục chính sách lấy 50% lợi
nhuận để chia lợi tức cổ phần, tức chia 1.000 đ cho mỗi cổ phần trong năm tới.
Bây giờ, giả sử doanh nghiệp bán ra 5.000 cổ phần mới cho dân chúng
với giá 20.000 đ, chòu phí tổn bán cổ phần là 2.000 đ, do đó trò giá ròng là
18.000 đ và tổng số vốn thu được là 90 triệu đồng. Nếu khoản vốn này đem

đầu tư sinh lợi 10%, các kỳ vọng về lợi nhuận, lợi tức cổ phần và giá cổ phần
có thể đạt được không? Trước tiên, ta hãy tính lợi nhuận mới trên mức cổ phần.
Lợi nhuận tăng thêm = 90.000.000 đ x 0,1 = 9.000.000 đ
Lợi nhuận tổng cộng = 20.000.000 đ + 9.000.000 đ = 29.000.000 đ
Số cổ phần tăng thêm = 5.000
Số cổ phần tổng cộng = 10.000 + 5.000 = 15.000
Lợi tức cổ phần
Giá cổ phần
Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng =
+ Suất tăng trưởng kỳ vọng
(4)

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
15 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


Lợi nhuận mới trên mỗi cổ phần =
000.15
000.000.29
= 1.930 đ
1.930 đ thấp hơn lợi nhuận kỳ vọng 2.000 đ. Việc bán cổ phần mới đã
làm loãng mức lợi nhuận và giá một cổ phần sẽ xuống thấp hơn 20.000 đ. Vậy,
việc đầu tư mới đã không đáp ứng được điều kiện là lợi nhuận của đầu tư tài
trợ bởi các cổ phần mới phải bằng phí tổn vốn, vì mức gia tăng lợi nhuận không
đủ để tránh sự mất giá cổ phần.

Như thế, tỷ suất lợi nhuận trên khoản vốn tài trợ bởi cổ phần mới phải
như thế nào để chứng minh việc đầu tư này đáng làm, hay nói cách khác phí
tổn của cổ phần mới là bao nhiêu? Đáp số có thể tìm ra bằng công thức sau.



Trong ví dụ của chúng ta, phí tổn phát hành cổ phần mới (F) là 10%
(2.000/20.000) và tỷ suất lợi nhuận (K) là 10%. Áp dụng công thức trên, ta tìm
được phí tổn cổ phần mới là 11,1%.
K
e
=
F
K
−1
=
1,01
1,0

=
9,0
1,0
= 11,1%.
Nếu doanh nghiệp thu được 11,1% lợi nhuận trên các đầu tư tài trợ bởi
cổ phần thường mới phát hành, lợi nhuận của mỗi cổ phần sẽ không xuống thấp
hơn con số kỳ vọng, cổ phần sẽ không mất giá và đầu tư đủ đáp ứng phí tổn
vốn.
− Tìm tỷ suất lợi nhuận căn bản cho cổ phần thường
Bây giờ ta thấy rõ rằng tỷ suất lợi nhuận căn bản (K) mà các nhà đầu
tư đòi hỏi ở cổ phần thường, là yếu tố quan trọng nhất. Tỷ suất lợi nhuận đòi

hỏi chính là phí tổn lợi nhuận lưu trữ và sử dụng với phí tổn phát hành cổ
phần thường, nó lập thành căn bản cho phí tổn vốn của các cổ phần mới phát
hành.
Làm thế nào để ước lượng yếu tố K? Mặc dù có rất nhiều phương pháp
thật phức tạp để ước lượng, ta có thể sử dụng phương pháp sau đây cũng tạm
thỏa đáng.

Tỷ suất lợi nhuận trên cổ phần thường
K
e
=
1 – tỷ lệ phí tổn phát hành CP mới
(5)

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …
tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
16 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ




Công thức này cho ta biết lợi nhuận của cổ đông bao gồm lợi tức cổ phần và
lời trên vốn đầu tư. Tổng số tỷ lệ lợi tức cổ phần và suất tăng trưởng trung bình
trong vòng 5 đến 10 năm qua có thể cho một ý niệm về tỷ suất lợi nhuận mà cổ
đông kỳ vọng trong tương lai.
1.2.2 Xác đònh chi phí sử dụng vốn của Công ty bằng hệ thống chỉ trọng

Giả sử phí tổn nợ vay sau thuế của một doanh nghiệp ước lượng là 2,5% (lãi
suất nợ mới vay là 5%) phí tổn vốn tự có ước lượng 10%. Doanh nghiệp quyết đònh
tài trợ các dự án năm tới bằng nợ vay. Nhiều lập luận cho rằng phí tổn các dự án là
2,5% vì dùng nợ vay để tài trợ. Lập luận này thiếu căn bản vững chắc. Tài trợ một
số dự án bằng nợ vay có nghóa là doanh nghiệp đang làm hao mòn dần một số tiềm
năng vay nợ mới với lãi suất thấp. Khi bành trướng trong những năm kế tiếp, vào
một lúc nào đó, doanh nghiệp sẽ thấy cần phải được tài trợ thêm bằng vốn tự có,
nếu không tỷ số nợ sẽ quá lớn.
Để diễn tả điểm này, ta giả sử doanh nghiệp sẽ có 2,5% phí tổn nợ vay và
10% phí tổn vốn tự có. Ở năm đầu, doanh nghiệp vay thật nhiều, tận dụng hết cả
tiềm năng vay nợ để tài trợ các dự án sinh lời 3%.
Vào năm thứ hai, doanh nghiệp có nhiều dự án sinh lợi 9%, gấp 3 lợi nhuận
của các dự án năm đầu, nhưng không thể chấp nhận được vì các dự án đó sẽ phải
được tài trợ bằng vốn tự có lợi nhuận 10%. Để tránh khó khăn này, doanh nghiệp
phải nhìn dưới khía cạnh đang hoạt động và phí tổn vốn phải được tính như là trung
bình trọng của các loại vốn sử dụng: Nợ vay, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường.
Cách tính:
Trước khi thảo luận các chỉ trọng được dùng để tính trung bình trọng, ta nên
bàn một cách tóm tắt về phương pháp tính qua ví dụ sau.
Ví dụ:
Nguồn vốn trên bảng tổng kết tài sản của Công ty XYZ được trình bày ở cột
2 bảng 4 và trò giá bằng tiền được chuyển thành tỷ lệ ở cột 3. Doanh nghiệp muốn
tăng cường tài sản lên 10% hay 10 triệu đồng trong năm tới và muốn giữ cơ cấu
Lợi tức cổ phần
Giá cổ phần
Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng =
+ Suất tăng trưởng kỳ vọng
(6)

Xác đònh nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG …

tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom


SVTH: NGUYỄN THANH HÙ
NG Trang
17 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ


nguồn vốn như cũ với 30% nợ vay, 5% cổ phần ưu đãi và 65% vốn tự có. Điều này
có nghóa là 10 triệu đồng vốn mới phải được vận dụng bằng phương thức nêu rõ ở
cột 4: 3 triệu đồng nợ vay, 500.000 đ cổ phần ưu đãi và 6,5 triệu đồng vốn tự có. Chỉ
tài trợ như vậy mới giữ được cơ cấu nguồn vốn như cũ. Cột 5 cho các yếu tố phí tổn
sau thuế của các loại nguồn vốn: nợ vay, cổ phần ưu đãi và vốn tự có. Cột 6 cho tích
số của cột 3 và cột 5. Cộng cột 6 sẽ cho ra phí tổn trung bình trọng các nguồn vốn
doanh nghiệp là 0,0775 hay 7,75%.
Một phương pháp khác cho ra kết quả tương tự là nhân các trò số của cột 4
cho các yếu tố phí tổn của cột 5 để cho ra kết quả ở cột 7, sau đó cộng cột 7 và chia
tổng số của nó cho tổng số vốn vận dụng được. Vậy tổng phí tổn 775.000 đ chia cho
10 triệu đồng vốn mới cho ra 7,75%.
Đơn vò tính: Đồng.
Nguồn vốn
Kết quả bảng
tổng kết tài
sản
Tỷ lệ
trên
tổng số
Vốn mức vận
dụng
Phí tổn các

nguồn vốn
sau thuế
(3)x(5) (4)x(5)
1 2 3 4 5 6 7
Nợ vay 30,000,000 30% 3,000,000 3% 0.009 90,000
Cổ phần ưu đãi 5,000,000 5% 500,000 7% 0.0035 35,000
Vốn tự có 65,000,000 65% 6,500,000 10% 0.065 650,000
Cộng 100,000,000 10,000,000 775,000

0.0775
hay 7,75%

Bảng 4: Minh họa cơ cấu nguồn vốn của Công ty.
1.3 CHÍNH SÁCH LI TỨC CỔ PHẦN
1.3.1 Tầm quan trọng của chính sách lợi tức cổ phần
Chính sách phân chia lợi tức cổ phần ấn đònh mức chia lợi tức cổ phần cho cổ
đông và phần lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư mở rộng sản xuất. Cơ cấu phân chia lợi
nhuận có những mối liên hệ rất chặt chẽ, trong trường hợp phần lợi nhuận giữ lại
cao sẽ làm giảm nhu cầu huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp và làm giảm
tỷ lệ rủi ro cho doanh nghiệp, đồng thời tiết kiệm thuế thu nhập cho các cổ đông.

×