Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tai lieu on thi phap luat dai cuong_0003_0007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.09 KB, 2 trang )

tư pháp (bộ máy nhà nước) và uỷ nhiệm quyền lực chính trị cho các cơ
quan đó để thực hiện các đường lối, chính sách đã định. Các cơ quan của bộ máy
nhà nước gồm :
. Chủ tịch nước,
. Các cơ quan hành pháp : Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ và UBND 3
cấp
. Các cơ quan tư pháp : Các cơ quan xét xử : Toà án nhân dân tối cao, Tòa
án nhân dân (2 cấp tỉnh - huyện). Các cơ quan kiểm sát : Viện kiểm sát nhân dân
tối cao ở Trung ương, Viện kiểm sát nhân dân (2 cấp : tỉnh - huyện)
Chỉ có Quốc hội mới có quyền quyết định về việc thành lập hay giải tán
quốc hội, kéo dài hay rút ngắn nhiệm kỳ của Quốc hội, bãi nhiệm, cách chức
những người trong bộ máy quyền lực nhà nước
+ Ba là giám sát việc thực hiện của các tổ chức bộ máy nhà nước. Thực hiện
quyền giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân nhằm bảo đảm cho hoạt động
của các cơ quan khác của bộ máy nhà nước phù hợp với Hiến pháp và pháp luật,
bao gồm : việc nghe báo cáo, chất vấn và hủy bỏ những văn bản sai trái của UBND
cùng cấp. Quốc hội còn thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt
động của nhà nước (kể cả những người đứng đầu bộ máy nhà nước : Chủ tịch
nước, Thủ tướng chính phủ, Chánh Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao) : đây chính là nhân tố bảo đảm cho quyền lực nhà
nước được thống nhất và tập trung.
Như vậy, quyền lực nhà nước là tập trung vào các cơ quan quyền lực nhà
nước cụ thể là vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân, mà chủ yếu là Quốc hội.
Sự phân công và phối hợp của các cơ quan nhà nước thể hiện trong vị trí,
tính chất, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan nhà nước trên cả 3
mặt : lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quốc hội giữ vai trò là cơ quan duy nhất
lập pháp. Các cơ quan hành pháp thực hiện chức năng chấp hành và hành chính
nhà nước. Các cơ quan tư pháp thực hiện gồm : Tòa án nhân dân giữ chức năng là
cơ quan xét xử, Viện kiểm sát nhân dân giữ chức năng là cơ quan kiểm sát.
Tuy có sự phân cơng rành mạch, cụ thể nhưng trong hoạt động cụ thể các
cơ quan nhà nước cịn có sự phối hợp hoạt động nhằm bảo đảm cho quyền lực




nhà nước của nhân dân được thực thiện một cách có hiệu quả và thống nhất. Cụ
thể như :
- Phối hợp giữa hoạt động lập pháp và hành pháp, tư pháp : thể hiện ở chổ trong
hoạt động hành pháp và tư pháp, hàng năm các cơ quan này phải xây dựng
chương trình chỉnh sửa pháp luật để trình Quốc hội xem xét. Các cơ quan này
cũng phát hiện những vấn đề không phù hợp trong pháp luật hiện hành để kiến
nghị Quốc hội xem xét, sửa đổi. Đối với công tác tư pháp, hành pháp : Quốc hội
không chỉ lập pháp mà còn tham gia phối hợp các hoạt động hành pháp, tư pháp :
đình chỉ và hủy bỏ các văn bản pháp luật của cơ quan hành pháp, tư



×