Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tai lieu on thi phap luat dai cuong_0003_0011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.37 KB, 2 trang )

_Mặt khách quan: gồm các dấu hiêu hành vi trái pháp luật, hậu quả, quan hệ nhân
quả, địa điểm , thời gian, phương tiện vi phạm
_Chủ thể của vi phạm pháp luật phải có năng lực hành vi.
_Khách thể: là quan hệ xã hội bị xâm hại. Tính chất của khách thể là tiêu chí quan
trọng để xác định mức độ nguy hiểm của hành vi.
Câu 14:
trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước ( thơng qua các cơ quan có
thẩm quyền ) với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu
quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.
Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý

- Căn cứ của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật, có nghĩa là trách nhiệm
pháp lý chỉ xuất hiện khi trong thực tế xảy ra vi phạm pháp luật. Nếu khơng có vi
phạm pháp luật thì khơng xác định trách nhiệm pháp lý. Để truy cứu trách nhiệm
pháp lý đối với tổ chức hay cá nhân nào đó cần phải xác định được cơ sở thực tiễn
và cơ sở pháp lý làm căn cứ cho việc truy cứu. Về cơ sở thực tiễn để truy cứu
trách nhiệm pháp lý là phải có vi phạm pháp luật xảy ra. Về cơ sở pháp lý đó là
những quy định pháp luật hiện hành có liên quan đén vi phạm pháp luật đó và
thẩm quyền, trình tự thủ tục giải quyết vụ việc đó.
- Trách nhiệm pháp lý chứa đựng yếu tố là sự lên án của nhà nước và xã hội đối
với chủ thể vi phạm pháp luật. Đặc điểm này thể hiện nội dung của trách nhiệm
pháp lý. Xuất phát từ đặc điểm này mà trách nhiệm pháp lý được coi là phương
tiện tác động có hiệu quả tới chủ thể vi phạm pháp luật. Vì vậy, về mặt hình thức,
trách nhiệm pháp lý là việc thực hiện chế tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm
pháp luật thông qua hoạt động của cá cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chủ
thể vi phạm phải thực hiện chế tài đó. Như vậy, trách nhiệm pháp lý đối với chủ
thể vi phạm pháp luật cuối cùng là sự thực hiện các chế tài của quy phạm pháp
luật.
- Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quy định có hiệu lực pháp
luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đặc điểm này xuất phát từ quan hệ
không tách rời giữa trách nhiệm pháp lý và nhà nước. Chỉ có nhà nước


( thơng qua cơ quan, người có thẩm quyền ) mới có thẩm quyền xác định một


cách chính xác là hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật và áp dụng trách nhiệm
pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật đó.
15. Các loại trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý mà nhà nước Xã hội chủ nghĩa áp dụng có nhiều loại. Thông
thường chúng được chia thành 4 loại trách nhiệm pháp lý: trách nhiệm pháp lý
hình sự, trách nhiệm pháp lý



×