Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

MÔN: GIAO TIẾP KINH DOANH - ĐỀ TÀI NHÓM 1: TÌM HIỂU CÁCH THỨC GIAO TIẾP TẠI TIỆC THEO PHONG CÁCH NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.17 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT – HÀN

KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
----------------&----------------

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: GIAO TIẾP KINH DOANH
Nhóm 1

:

Dương Thị Thanh Nhàn
Đào Thị Thiên Kim
Phạm Thị Hằng

Lớp

:

19 BA

Giảng viên hướng dẫn

:

ThS. Lê Thị Hải Vân

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2021


ĐỀ TÀI NHĨM 1: TÌM HIỂU CÁCH THỨC GIAO TIẾP TẠI TIỆC THEO


PHONG CÁCH NƯỚC NGOÀI

BÀI LÀM
1. Một số lưu ý khi giao tiếp trong bữa tiệc của một số nước
Nếu có cơ hội giao tiếp trong bữa tiệc với các đối tác của một số nước như Anh,
Alien, Scotland, Pháp, Đức,… thì cần lưu ý một số điểm sau:
1.1. Đối với người nước Scotland, nước Anh và nước Ailen
Tuyệt đối khơng nói về những vấn đề chính trị nhạy cảm. Nhìn chung cả ba nước này
đều có sự chỉn chu trong ăn mặc, giao tiếp và ln có thói quen làm việc đúng giờ. Trong
quá trình ăn uống, nếu kiêng kỵ việc bàn bạc về cơng việc, bạn có thể trị chuyện về các
lĩnh vực họ u thích như văn chương, bóng đá, lịch sử hay du lịch.
1.2. Đối với người nước Pháp
Họ luôn chú ý đến sự trang trọng và lễ nghi, đặc biệt họ rất ít khi sử dụng tên thân
mật. Người Pháp thường tận dụng các bữa ăn tối để trao đổi những vấn đề quan trọng trước
khi đi đến quyết định cuối cùng. Một số chủ đề mà người Pháp rất thích nghe khi trị chuyện
với nhau như ngôn ngữ, thời trang, lịch sử, rượu vang, cảnh quan,…
1.3. Đối với người nước Đức
Người Đức có thói quen bắt tay thật chặt khi gặp mặt, ln luôn đúng giờ và chỉ gọi
tên thân mật của đối phương khi đã quen. Người Đức cũng khơng có thói quen bàn bạc


công việc trong các bữa ăn, không xỏ tay vào vạt áo trong quá trình dùng bữa ăn. Chủ đề
người Đức thường ưa thích khi trị chuyện là các món ăn, ơ tơ, bóng đá.
2. Những điều nên và khơng nên trong giao tiếp tại tiệc theo phong cách nước ngồi
(giả định cho bữa tiệc buffet)
Quy luật chọn món: Buffet là tiệc tự chọn với nhiều đồ ăn khác nhau được đặt trên bàn
theo hàng dãy. Bạn có thể chọn những món bạn thích nhưng phải theo quy luật từ món khai
vị đến món tráng miệng, từ mặn tới ngọt, từ món khơ rồi mới đến món nước, món nguội
trước rồi món nóng sau, nhưng cái hay của tiệc đứng là bạn không bị ép hay phải ăn tất cả
các món như thế. Tốt nhất bạn nên dành một chút thời gian xem qua bàn tiệc để có thể lựa

chọn những món bạn thích.
Chuẩn bị dụng cụ: bạn có thể chọn dao, nĩa hay thìa, cịn phụ thuộc vào món bạn chọn.
Bạn chú ý một tay cầm đĩa thức ăn, một tay cầm dụng cụ để tránh làm rơi dao nĩa.
Tiêu chí
Trang
phục

NÊN

KHƠNG NÊN

Cần phải có sự chỉn chu trong ăn mặc:
- Nếu là nam giới, một bộ vest lịch
lãm có thắt caravat chỉnh tề sẽ gây
thiện cảm trong mắt đối tác.
- Còn đối với nữ giới, nên kết hợp áo
vest và váy hợp thời trang nhưng kín
đáo cũng đã tốt lên sự thanh lịch và
sang trọng trước đối phương.
- Nên chọn trang phục dành cho tiệc
chiều hoặc tiệc cocktail - không quá
trang trọng, nhưng vẫn lịch sự.
- Với những tiệc ngồi trời thoải mái
thì bạn có thể ăn mặc bụi bặm một
chút nhưng cũng đừng quá lố lăng hay
hở hang quá đà.

- Do đặc thù của loại tiệc buffet là
phải di chuyển nhiều, bạn nên tránh
chọn những trang phục quá rườm rà,

và tránh mang giày quá cao để có thể
đi lại được dễ dàng.

Chào hỏi - Khi giới thiệu chính thức cần kèm
theo hàm, vị. Chỗ thân tình có thể gọi
nhau bằng tên riêng. Đối với những
người mới gặp nhau lần đầu thì gọi
bằng ơng, bà, cơ (Mr/Mrs/Miss).
Trường hợp khơng chắc một phụ nữ
có chồng hay khơng thì gọi bằng Ms.
- Những người bạn gặp trong bữa tiệc


có thể bạn quen hoặc khơng quen
nhưng hãy cố gắng nở nụ cười và gửi
lời chào thân thiện với tất cả mọi
người
Lúc ăn - Khi lựa chọn thức ăn, bạn lấy một
chiếc đĩa để đựng, dùng kẹp riêng ở
uống
các đĩa thức ăn để gắp cho vào đĩa của
mình.
- Trong khi gắp thức ăn phải dùng
dụng cụ gắp riêng không được dùng
thìa nĩa của mình.
- Khi cắt thức ăn phải nhẹ nhàng tránh
gây tiếng động, tránh bị rơi vãi lung
tung.
- Khi ăn bạn không nên phát ra tiếng
động quá to, ăn nhỏ nhẹ, lần lượt từng

món.
- Khăn ăn nên gấp gọn gàng và dùng
bốn góc của khăn nhẹ nhàng lau
quanh miệng.
- Trong bàn tiệc, thay vì uống cạn ly
rượu bạn chỉ nên nhấp một chút để
nhâm nhi sau mỗi lần chạm cốc.
- Khi ăn xong bạn hãy gác dao nĩa
chéo theo hình chữ X lên đĩa có nghĩa
là bạn đã ăn xong để phục vụ đến thu
dọn.

- Trong khi chọn thức ăn bạn khơng
nên chen lấn, khơng nên đứng trước
một món quá lâu để để nhường chỗ
cho người khác chọn.
- Không nên dùng khăn ăn lau ngang
miệng tránh gây phản cảm.
- Ngậm thìa, nĩa, … lúc đang nói
- Khơng gõ dĩa,...
- Khơng nhả ra ngay tại bàn các thức
ăn khó chịu.
- Khi ăn hạn chế phát ra tiếng động:
tiếng chép miệng,... (Trong khi ăn
tránh nhai tóp tép)
- Khơng được để dụng cụ của mình
lung tung tránh nhầm lẫn đối với
người khác.
- Khơng nên uống rượu khi miệng
cịn thức ăn, khơng nên uống quá

nhiều sẽ mất tỉnh táo.
- Không lấy hết thức ăn mình thích.
- Khơng nên để thừa thức ăn trên đĩa,
như vậy sẽ bị coi là lãng phí, bạn hãy
lấy đủ lượng dùng thôi.
- Không làm đổ, vỡ các vật dụng chỗ
bàn ăn.
- Không nên cắm mặt vào ăn mà
không để ý đến những người khác.
- Khi đã lấy đồ ăn vào đĩa của mình
rồi thì khơng được bỏ lại vào khay để
đồ ăn chung.
- Trong bữa ăn không nên bàn
- Lấy thức ăn vừa phải, ăn hết mời lấy chuyện cơng việc, hãy để việc làm đó
được diễn sau ngay sau bữa ăn.
tiếp.
- Khi dự tiệc đứng, lấy thức ăn xong
nên rời ngay khỏi bàn, nhường chỗ
cho người khác vào lấy thức ăn.


- Khi lấy đồ ăn mà đông quá hãy kiên
nhẫn xếp hàng chờ đến lượt.
- Dao, muỗng nĩa đã dùng rồi, phải để
lại hồn tồn trong đĩa ăn, khơng đặt
tiếp xúc với mặt bàn.
Thái
độ/Cử
chỉ/
Hành

động

- Thái độ của chúng ta khi tiếp xúc với
người nước ngồi cần chân thành, tự
nhiên, khơng khách khí, nhưng cũng
nên tránh tùy tiện, xuề xịa để khách
có thể hiểu lầm là ta coi thường họ.
- Nét mặt bao giờ cũng nên vui tươi
ngay cả trong trường hợp mình có
chuyện riêng đáng buồn.
- Mở rộng mối quan hệ bằng cách cởi
mở trị chuyện với nhiều người, ln
giữ nụ cười trên mơi để tạo thiện cảm.
Trong q trình giao lưu tránh cười
nói lớn q để khơng ảnh hưởng tới
những người xung quanh.

- Đứng với 1 người hoặc 1 nhóm
người quá lâu.
- Hạn chế sử dụng điện thoại trừ khi
có việc khẩn cấp. Và trước khi sử
dụng bạn cũng cần phải lịch sự xin
phép để mọi người thông cảm.
- Cần tránh những cử chỉ như: nhổ
râu, thọc tay vào mũi, ngốy tai…
khi nói chuyện

Một lưu ý nhỏ: là nếu bạn vẫn còn thấy lúng túng trong khi ăn uống thì hãy quan sát người
khác rồi " bắt chước" theo.




×