Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm khí thải lò đốt rác sinh hoạt thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc và bước đầu đề xuất biện pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.73 KB, 3 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHÍ THẢI LỊ ĐỐT RÁC
SINH HOẠT THỊ TRẤN YÊN LẠC, HUYỆN YÊN LẠC TỈNH
VĨNH PHÚC VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
1

2

3

Nguyễn Tiến Dũng , Ngô Trà Mai , Vũ Đức Tồn
1
Trung tâm Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường
2
Viện Vật lý - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam
3
Trường Đại học Thủy lợi

1. MỞ ĐẦU

Bài báo sử dụng một số phương pháp
Theo thống kê của Phòng tài nguyên và truyền thống trong nghiên cứu môi trường
Môi trường huyện Yên Lạc, mỗi ngày thị trấn nhằm: phân tích hiệu quả xử lý; đề xuất lắp
Yên Lạc thải ra môi trường khoảng 5-6 tấn đặt bổ sung hệ thống xử lý khói bụi nhằm
chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Với khả giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ quá trình
năng thu gom đạt khoảng 80%, trong đó một xử lý CTRSH.
phần nhỏ được phân loại tái sử dụng, còn lại 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
cho vào đốt. So với xử lý rác bằng chôn lấp
Thực địa: Thông qua nghiên cứu hồ sơ kỹ
thì đốt rác có ưu việt hơn: tiết kiệm diện tích


đất và nhân cơng, hạn chế nước rỉ rác, giảm thuật của lò đốt, số liệu về tình hình thu gom
CTR, 02 đợt thực địa đã được thực hiện:
thiểu mùi và ruồi nhặng… [1].
- Đợt 1: từ ngày 5-7/2/2018 là đợt cao
Lò SANKYO sản xuất tại Thái Lan, công
điểm về lượng thải do giáp tết; 1 mẫu rác, 1
nghệ Nhật Bản với công suất 500 kg/giờ sử
dụng nhiên liệu đốt khí tự nhiên đã được lắp mẫu khí thải lị đốt, 2 mẫu khơng khí xung
quanh đã được lấy và phân tích, hướng gió
đặt tại thơn Đơng với vốn đầu tư trên 2 tỷ đồng
có chức năng xử lý CTRSH cho tồn bộ dân cư Đơng Bắc..
- Đợt 2: từ ngày 28-30/6/2018, đặc trưng
thị trấn Yên Lạc (Hình 1). Quy trình gồm 3
bước: phân loại, đốt, xử lý khói bụi và tro xỉ. cho mùa mưa, nền nhiệt và độ ẩm cao; số
lượng và vị trí lấy mẫu tương tự như lần 1,
Tuy nhiên khảo sát thực địa cho thấy tại đây
hướng gió Đơng Nam.
mới thực hiện được cơng đoạn đốt rác. Các
Lấy mẫu và phân tích thành phần CTR,
cơng đoạn cịn lại chưa được chú trọng dẫn
chất lượng khí thải: Mẫu được lấy theo
đến: mùi, khói bốc lên từ lị đốt có mầu nâu
hướng dẫn tại thơng tư số 40/2015/TTđen, tro xỉ tràn ra ngồi cửa khoang...
BTNMT về quy trình kỹ thuật quan trắc khí
thải. Các chỉ tiêu nhiệt độ, vận tốc, lưu lượng,
hàm ẩm, áp suất được đo tại hiện trường bằng
thiết bị đo khí thải Testo 350 -2010. Các chỉ
tiêu: bụi tổng, SO2 , NO, NO2 , CO, CO2 , H2 S;
xác định thành phần CTR với khoảng 500kg
rác thô được lấy và phân tích tại phịng thí

nghiệm của Trung tâm Khoa học Cơng nghệ
và Mơi trường, Liên minh hợp tác xã Việt
Hình 1. Mơ phỏng quy trình đốt rác lị
Nam, Vilas số 929.
SANKYO
455


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

Đánh giá nhanh: trên cơ sở xem xét công lớn, hiệu quả phân loại thấp nên tỷ lệ vô cơ
nghệ, đối chứng với quy trình vận hành của cao (≈22%) điều này phần nào ảnh hưởng
lò đốt và các quy định tại thông tư đến hiệu quả đốt và giá thành xử lý.
03/2016/TT-BTNMT Quy chuẩn về lò đốt
- Kết quả phân tích khí thải:
CTRSH, nhằm ước tính sơ bộ thời gian lưu
Bảng 2. Kết quả phân tích khí ống khói
cháy, khả năng xử lý khói bụi, cơng tác phân
Kết quả
loại rác... làm cơ sở đề xuất lắp đặt bổ sung TT Chỉ tiêu Đơn vị
QCVN
61:2016
OK1 OK2
hệ thống xử lý khí thải nhằm đáp ứng quy
3
1
Bụi
tổng
mg/Nm
162,3

158,1
100
chuẩn thải tại QCVN 61-MT:2016/BTNMT.
2
3
4
5
6

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

- Quy trình xử lý rác thải: CTRSH được
thu gom tập kết về khu xử lý. Phân loại sơ
bộ: gạch, thủy tinh, bùn cát... khơng có khả
năng cháy được loại bỏ để chôn lấp; nilon,
nhựa, kim loại... bán phế liệu, phần còn lại
được đốt. Tại buồng đốt sơ cấp và thứ cấp, rác
được đốt ở nhiệt độ 600 và 8500 C, thời gian
lưu cháy tại buồng thứ cấp khoảng 2-3s. Chất
thải đầu ra gồm khói bụi và tro xỉ (Hình 1).
- Quy trình xử lý khí thải: Theo thiết kế
khí thải được làm nguội thơng qua các gân
tản nhiệt. Khói thải được xử lý thơng qua các
thanh bẫy bụi bố trí so le nhau dọc theo ống
khói nhằm lưu giữ hồn tồn lượng bụi trước
khi xả thải.
- Thành phần rác thải trước khi đưa vào lò
đốt: xác định bình quân trong 02 đợt lấy
mẫu: 6/2018 thời tiết mưa nhiều, độ ẩm
khơng khí cao nên rác có độ ẩm cao hơn đợt

tháng 2/2018, tuy nhiên về cơ bản thành phần
không biến động rõ rệt (Bảng 1).

SO2

NO
NO2
CO

H2S

mg/Nm3
mg/Nm3
mg/Nm3
mg/Nm3
mg/Nm3

388,6
771,1
765,2
402,9
108,3

381,5
756,3
753,4
389,1
76,7

250

500
500
250
7,5*

Ghi chú: OK1 và OK2 là khí ống khói lị
đốt tương ứng với 02 đợt khảo sát thực địa.
QCVN 61:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về lò đốt CTRSH;
(*) QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẫn
kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ, cột B.

Bảng 1. Kết quả phân tích thành phần
CTRSH thị trấn Yên Lạc

Bảng 3. Kết quả phân tích mơi trường
khơng khí xung quanh
T T

Chỉ tiêu

Đơn vị

1 Tốc độ gió m/s
o
2
T0C
C
3 Độ ẩm %

4
TSS µg/m3
5
SO2 µg/m3
6
CO µg/m3
7
NOx µg/m3
8
TSP µg/m3

KK1
0,1
22,0
67,0
412,3
682,1
37100
312,3
415,7

Kết
KK2
0,1
23,7
70,0
404,7
676,8
36700
306,5

411,8

quả
KK3
0,2
33,5
71,0
392,3
671,3
35100
289,4
408,6

KK4
0,2
35,1
74,0
386,5
665,2
34600
285,6
405,3

QCVN
05:2013
300
350
30000
200
300


Ghi chú: KK1 tại khu vực tập trung rác và
KK2 tại cổng vào lò đốt CTRSH đợt 1 và
tương ứng là KK3 và KK4 cho đợt 2, khoảng
cách giữa KK1 và KK2 là 10m.
QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng khơng khí
xung quanh.
Kết quả cho thấy: hàm lượng các chất ô
nhiễm vào mùa khô lớn hơn mùa mưa và
vượt QCCP tại mẫu khí ống khói và mẫu
khơng khí xung quanh. Chỉ tiêu vượt lớn nhất
SO2 là 1,95 lần tại KK1, các chỉ tiêu còn lại
Về cơ bản thành phần CTRSH thị trấn Yên đều vượt từ 1,1-1,9 lần. Điều này cho thấy
Lạc không sai khác đáng kể so với các hiệu quả xử lý khí thải của lị đốt thấp.
nghiên cứu trước. Tuy nhiên, khu vực mới
Khi so sánh mẫu khí ống khói với QCVN
được nâng cấp lên thị trấn, mật độ xây dựng 61: 2016/BTNMT cho thấy: hàm lượng bụi,
TT Thành phần rác thải sinh hoạt Tỷ lệ (%)
Thành phần hữu cơ (Thức ăn
1 thừa, lá cây, bã trà, vỏ hoa quả, 68,11
cành cây, vải vụn…
2 Giấy vụn, thuỷ tinh, kim loại
5,9
Bao nilông, chai nhựa các loại,
3 giả da
4,0
4 Các chất độc hại ( pin, sơn...)
0,01
Sành sứ, bê tông, gạch đá, xỉ

5
21,98
than, vỏ sò, ốc, săm lốp...
Tổng cộng
100

456


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

khí độc hại vượt ngưỡng từ 1,5-1,62 lần; tỷ lệ
vượt thấp hơn mẫu mơi trường khơng khí
xung quanh, nhận định do khu vực tập kết và
cổng vào chịu tác động đồng thời của nhiều
nguồn ơ nhiễm như khói bụi từ lị đốt, xe vận
chuyển và q trình lưu trữ phân loại rác.
So sánh hàm lượng H2 S với quy chuẩn về
khí thải cơng nghiệp QCVN 19:2009/BTNMT
(QCVN 61: 2016/BTNMT khơng quy định
chỉ tiêu này), hàm lượng vượt qua ngưỡng
trong mùa mưa 10-15 lần. Đồng thời quá
trình khảo sát thực địa phản ánh khu vực có
mùi hơi thối, mật độ ruồi nhặng lớn, ảnh
Rác

Lị đốt
SANKYO

Tro


Khí,
khói
Ống
khói

hưởng bất lợi đến người lao động và vệ
sinh chung.
Kết quả phân tích được so sánh đối chứng với
số liệu đo đạc của nhóm nghiên cứu năm
2017, mặc dù có khác nhau về thời điểm đo,
chỉ tiêu phân tích, tuy nhiên số liệu đã phản
ánh chất lượng mơi trường khí khu vực lị đốt
chưa được cải thiện.
- Đề xuất biện pháp giảm thiểu: Kết quả
phân tích đã phản ảnh hiệu quả xử lý bụi
tương đối thấp, cần thiết lắp đặt hệ thống xử
lý bụi bổ trợ, kiến nghị quy trình thực hiện
như sau:
Cyclone
tách bụi

Hệ thống hạ nhiệt
Quạt hút
khí

Tháp rửa
ướt

Bể chứa dung

dịch hấp thụ

Hình 2. Đề xuất lắp đặt bổ sung hệ thống xử lý khí khói đơn giản
Thuyết minh quy trình xử lý khói bụi
Khí (khói) thốt ra từ buồng đốt thứ cấp đã
được hạ nhiệt dẫn vào tháp lắng bụi
Cyclone: Tháp lắng bụi làm việc theo nguyên
lý va đập, lắng đọng và trọng lực để lắng tách
thành phần bụi vơ cơ và bồ hóng xuống đáy
tháp lắng. Tháp rửa ướt: Khí thải được lắng
bụi, sẽ được đưa tiếp sang tháp hấp thụ. Tại
đây, dung dịch hấp thụ có tính kiềm (NaOH
hoặc Ca(OH)2 ) từ bể tuần hoàn nước máy
bơm cấp và phun vào buồng tháp. Các khí
thải (SOx, COx, NOx...) bị dung dịch hấp thụ
và trung hịa. Bể dung dịch tuần hồn: Dung
dịch thải ra từ tháp hấp thụ được thu hồi về
bể chứa để làm nguội, lắng tách cặn và bổ
sung hóa chất đảm bảo pH trước khi được tái
sử dụng. Định kỳ, cặn xả ra từ bể dung dịch
và phối trộn với các thành phần khác để đốt.
Quá trình sửa chữa, cải tạo hệ thống xử lý
khí thải có thể tận dụng ống khói cũ để giảm
chi phí.
Theo ước tính sơ bộ, kinh phí lắp đặt hệ
thống xử lý khí khói dao động trong khoảng
130 -150 triệu đồng. Đề nghị UBND thị trấn
tìm nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách hoặc xã
hội hóa để đảm bảo chất lượng môi trường
sống cho cư dân trong vùng.


4. KẾT LUẬN

Xây dựng lò đốt rác là chủ trương đúng
của tỉnh Vĩnh Phúc và thị trấn Yên Lạc. Tuy
nhiên do vốn đầu tư và kỹ thuật vận hành
thấp, nên hệ thống xử lý khí thải cịn thơ sơ,
chưa đáp ứng được các quy chuẩn thải. Chỉ
tiêu đo đạc khí ống khói vượt quy chuẩn từ
1,5-1,62 lần, mơi trường khơng khí xung
quanh bị ơ nhiễm bởi mùi, hơi khí độc tạo
tiền đề cho ruồi muỗi, côn trùng phát triển.
Bài báo kiến nghị đầu tư bổ sung hệ thống
xử lý khí thải với tiêu điểm là lắp bổ sung
cyclonne tách bụi, sử dụng tháp rửa ướt hấp
thụ các khí SOx, COx, NOx... tiến tới xử lý
triệt để nguồn ô nhiễm từ CTRSH.
Với con số ước tính đầu tư cho hệ thống
xử lý khí và chi phí quản lý, vận hành giao
động từ 130-150 triệu là con số tương đối
lớn. Vì vậy kiến nghị UBND có kế hoạch xin
hỗ trợ ngân sách hoặc huy động từ các nguồn
xã hội hóa để đảm bảo môi trường sống cho
cư dân trong vùng.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ngô Trà Mai, Nguyễn Thị Thúy Hằng,
Khuất Thị Hồng, 2015, Đánh giá hiệu quả
hệ thống xử lý khí thải của lị đốt rác phát
điện tại Nhà máy xử lý rác 300 tấn/ngày,
phường Tiền phong, thành phố Thái Bình,

Hội nghị mơi trường Tồn quốc lần thứ V.

457



×