Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Vận hành liên hồ chứa, tồn tại và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.65 KB, 3 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP
Ngô Lê Long, Lê Thị Hải Yến
Trường Đại học Thủy lợi, email:

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Việt Nam có địa hình đồi núi chiếm đến
3/4 diện tích lãnh thổ, thuộc khu vực nhiệt
đới gió mùa. Điều kiện tự nhiên tạo cho Việt
Nam nhiều thuận lợi trong xây dựng và khai
thác các hồ chứa nước, đáp ứng các nhu cầu
về nước cho dân sinh và các ngành kinh tế
quốc dân. Theo số liệu thống kê, đến nay
tổng số hồ chứa đã tích nước có chiều cao
đập từ 5 m trở lên, hoặc có dung tích hồ chứa
từ 50.000m 3 trở lên là 6.886 hồ. Hầu hết các
hồ chứa đều có quy trình vận hành. Tuy
nhiên, các quy trình vận hành đơn hồ tồn tại
khá nhiều bất cập, chủ yếu quan tâm đến
nhiệm vụ của cơng trình mà ít quan tâm đến
u cầu của các hộ dùng nước khác. Trước
những bất cập trong quy trình vận hành đơn
hồ, để nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng
nước, việc xây dựng quy trình vận hành liên
hồ chứa là một yêu cầu cấp thiết. Bài báo sẽ
phân tích đánh giá tình hình xây dựng và
thực hiện vận hành liên hồ chứa từ đó đề xuất
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng
tác phịng chống lũ cũng như điều tiết cấp


nước cho hạ du.
2. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC
HIỆN QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN
HỒ CHỨA

Để quản lý các cơng trình khai thác, sử
dụng nước, phịng chống lụt bão nói chung
và an tồn hồ chứa nước nói riêng nhiều văn
bản, quy phạm pháp luật có liên quan đã
được ban hành. Quyết định số 1879/QĐ-TTg
ngày 13/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt danh mục các hồ thủy lợi,

thủy điện trên lưu vực sông phải xây dựng
quy trình vận hành liên hồ chứa, bao gồm 61
hồ chứa thuộc 11 lưu vực sông lớn.
Việc xây dựng quy trình vận hành liên hồ
được thực hiện dựa trên các định hướng: (i)
phân tích, đánh giá vai trị, tác động của
từng hồ chứa đối với việc phòng, chống lũ
và điều tiết nước mùa kiệt từ đó quyết định
hồ chứa nào đưa vào quy trình vận hành liên
hồ; (ii) phân tích chế độ dịng chảy và xác
định các kịch bản lượng nước đến hồ trong
mùa lũ và mùa kiệt; (iii) xác định các yêu
cầu về lưu lượng, mực nước để bảo đảm
phòng chống lũ và nhu cầu cấp nước, bảo vệ
môi trường trên từng đoạn sông; (iv) xây
dựng các phương án điều hành, phối hợp
giữa các hồ chứa theo từng kịch bản; (v) xác

định các yêu cầu và khả năng dự báo khí
tượng, thủy văn phục vụ việc vận hành, phối
hợp các hồ chứa; (vi) phân tích, đánh giá
hiệu ích phát điện, hiệu quả kinh tế, xã hội
và môi trường. Ngồi sáu nội dung kể trên,
thì ngun tắc vận hành quy trình liên hồ
chứa trong mùa lũ cũng như mùa cạn theo
hướng ưu tiên số một cho việc đảm bảo an
tồn cơng trình; thứ hai là góp phần giảm lũ
cho hạ du hoặc đảm bảo nhu cầu sử dụng
nước tối thiểu ở hạ du; thứ ba mới đảm bảo
hiệu quả phát điện. Đến nay, Bộ Tài nguyên
và Môi trường đã trình Thủ tướng Chính phủ
ban hành 11 quy trình vận hành liên hồ chứa
trên các lưu vực sông (bao gồm cả mùa lũ và
mùa cạn), và có tổng số 67 hồ chứa, đập
dâng (bổ sung 6 hồ chứa đập dâng theo
Quyết định nêu trên) trên các lưu vực sông
đã vận hành theo quy định của Quy trình từ
2014 đến nay.

569


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

2.1 Tình hình thực hiện theo quy trình
vận hành liên hồ chứa

Qua theo dõi, tổng hợp số liệu vận hành

của các hồ chứa đang thực hiện vận hành theo
Việc ban hành và đưa vào vận hành kịp các quy trình liên hồ chứa trong mùa cạn năm
đã điều tiết cấp cho hạ du khoảng
thời các quy trình vận hành liên hồ chứa có ý 2015-2016
3
nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo đảm sử 65 tỷ m nước, trong đó 3riêng khu vực Tây
dụng tổng hợp nguồn nước và phòng chống Nguyên khoảng 17,4 tỷ m nước, cơ bản bảo
tác hại do nước gây ra. Đây cũng là cơ sở đảm nhu cầu sử dụng nước khu vực hạ du các
pháp lý cho việc quản lý, sử dụng hợp lý, hồ chứa, góp phần hạn chế tình trạng thiếu
hiệu quả hơn nguồn nước của các hồ chứa nước trong mùa khơ hạn lịch sử 2015-2016.
2.2.Một số vấn đề cịn tồn tại trong công
thủy lợi, thủy điện; gắn chế độ vận hành của
cơng trình với các u cầu về phịng, chống tác vận hành hồ chứa
lũ và điều tiết nước hạ du.
Trong quy trình đã quy định rõ thẩm
Trong 11 Quy trình vận hành liên hồ chứa quyền, khung quy định vận hành các hồ chứa
có các hồ chứa lớn (23 hồ chứa) quy định phải trong các thời kỳ, trong các trường hợp, tuy
dành dung tích cố định để tham gia cắt, giảm
nhiên vẫn cịn khó khăn trong cơng tác xây
lũ cho hạ du. Tổng dung tích phịng lũ, cắt dựng phương án phòng, chống lũ, đặc biệt là
giảm lũ cho hạ du theo quy định của các Quy
việc đưa ra các quyết định kịp thời trong các
trình là 9,87 tỷ m3 , bằng khoảng 27% tổng
dung tích hữu ích của các hồ (có lưu vực tỷ lệ tình huống khẩn cấp. Một trong những
nguyên nhân là chưa có hệ thống quan trắc
này 45%, 68%). Với việc quy định này, có thể
thấy trong các mùa lũ vừa qua, Quy trình vận phục vụ việc giám sát tự động, trực tuyến,
hành liên hồ chứa đã phát huy tương đối hiệu dẫn đến thiếu thông tin, dữ liệu về chế độ vận
quả, tham gia cắt, giảm các trận lũ tương đối hành xả nước của các hồ chứa, số liệu quan
lớn, giảm đáng kể ảnh hưởng của các đợt mưa trắc tại các trạm Khí tượng thủy văn phục vụ

cơng tác chỉ đạo điều hành và công tác phối
lũ gây ngập lụt ra cho hạ du.
Hầu hết các hồ chứa trên 11 lưu vực sông hợp giảm thiểu tác hại do mưa lũ gây ra. Các
đã vận hành tuân thủ các quy định của quy hồ chứa trong quy trình vận hành liên hồ
trình vận hành liên hồ chứa. Một số hồ chứa chứa chỉ có thể cắt, giảm lũ cho các địa
đã chủ động hoặc thực hiện các lệnh vận phương ở khu vực hạ du chịu ảnh hưởng bởi
hành xả nước đón lũ, hạ mực nước hồ (khi sự điều tiết của các hồ mà không thể giải
mực nước hạ du cịn thấp) để tăng khả năng quyết được tồn bộ các vấn đề lũ lụt phía hạ
trữ nước để có thể tham gia cũng như nâng du trên tồn bộ lưu vực sông. Vấn đề điều tiết
nước, vận hành của một số hồ chứa thủy
cao thêm hiệu quả cắt, giảm lũ hạ du.
Với nguyên tắc ưu tiên hàng đầu trong điện, thủy lợi khác (không nằm trong quy
mùa lũ là đảm bảo chống lũ cho hạ du (lưu trình vận hành liên hồ chứa) cịn tồn tại một
vực sơng Hồng và sơng Mã) và góp phần cắt, số bất cập, đặc biệt là nhiệm vụ của các công
giảm lũ cho hạ du (lưu vực sơng Cả, Hương, trình này mới chỉ quy định hồ phải đảm bảo
Vu Gia - Thu Bồn, Trà Khúc, Kơn - Hà an tồn cơng trình và mục tiêu phát điện.
Năm 2016, do ảnh hưởng của Elnino,
Thanh, Ba, Sê San, Srêpôk và sông Đồng
Nai), các quy trình vận hành liên hồ chứa lượng mưa các tháng thiếu từ 30 đến 50%,
trong mùa lũ hàng năm đã quy định cụ thể: thậm chí một số nơi khơng có mưa. Lượng
chế độ vận hành, cơ chế phối hợp giữa các dịng chảy trên phần lớn các sơng ở Tây
hồ, giữa các địa phương và trách nhiệm của Nguyên cũng thấp hơn trung bình nhiều năm.
địa phương, của các Bộ, ngành trong việc chỉ Lượng nước về các hồ rất nhỏ chỉ tương ứng
đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát việc thực với tần suất từ 93-98%, dẫn đến việc nhiều
hiện quy trình của các chủ hồ, các cơ quan có hồ chứa lớn khơng tích đủ lượng nước tối
thiểu để điều tiết cấp nước cho hạ du trong suốt
liên quan.
570



Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

mùa cạn. Nhiều hồ chứa đã giảm lượng nước
phát điện, thậm chí phải dừng phát điện trong
thời gian dài nhưng vẫn chưa tích đủ nước.

Khẩn trưởng xây dựng và hồn thiện hệ
thống cung cấp thơng tin, số liệu vận hành hồ
của 64 hồ, đập trong 11 Quy trình vận hành
liên hồ chứa. Thiết lập hệ thống mơ hình dự
3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ báo mưa, lũ và nghiên cứu vận hành tối ưu
VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA
hồ chứa theo thời gian thực.
3.1.Về chính sách
4. KẾT LUẬN

Rà sốt, trình Thủ tướng Chính phủ điều
chỉnh các quy trình vận hành liên hồ chứa
trên các lưu vực sông để phù hợp với hiện
trạng nguồn nước, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước.
Ban hành bổ sung danh mục các hồ chứa
phải xây dựng quy trình vận hành liên hồ
chứa, trong đó kiến nghị Thủ tướng chính
phủ giao Ủy ban nhân dân các tỉnh tổ chức
xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa đối
với một số lưu vực sông nội tỉnh.
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực
hiện quy trình đối với các đơn vị quản lý,
vận hành hồ; chỉ đạo các địa phương có liên

quan xác định yêu cầu nước cụ thể, lập kế
hoạch lấy nước chi tiết phù hợp và chỉ đạo
các đơn vị quản lý, vận hành cơng trình
khai thác, sử dụng nước trên địa bàn thực
hiện việc lấy nước phù hợp với thời gian,
lịch vận hành của các hồ chứa theo quy
định của quy trình.
3.2.Về kỹ thuật
Xây dựng mạng lưới quan trắc mưa, dòng
chảy đầy đủ, phân bố phù hợp trên lưu vực,
đảm bảo cho việc giám sát tình hình mưa,
cũng như cung cấp thơng tin cho cơng tác dự
báo dịng chảy về hồ, tình hình lũ tại hạ du.
Đầu tư bổ sung, nâng cấp hệ thống quan trắc
khí tượng thủy văn trên tồn lưu vực (lịng hồ
và hạ du), nghiên cứu phát triển công nghệ
nhằm nâng cao chất lượng dự báo mưa hạn
ngắn, hạn vừa.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giám sát việc
vận hành các hồ chứa, mở rộng việc giám sát
việc tuân thủ các quy định của giấy phép khai
thác, sử dụng nước mặt đối với các hồ chứa,
đặc biệt là đảm bảo dòng chảy tối thiểu phía
hạ du các hồ chứa thủy điện, thủy lợi.

Trong các năm qua, về cơ bản công tác chỉ
đạo điều hành các hồ chứa theo quy định của
Quy trình vận hành liên hồ chứa ở một số địa
phương đã mang lại hiệu quả và góp phần
giảm thiểu đáng kể tác hại do mưa lũ gây ra.

Nhiều địa phương trên cơ sở các nguyên tắc,
các quy định của Quy trình vận hành liên hồ
chứa đã tổ chức thực hiện, xây dựng các
phương án phòng, chống lũ lụt cho hạ du
cũng như theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết,
mưa lũ để xây dựng, quyết định phương án
điều tiết, ban hành lệnh vận hành các hồ
chứa. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tiến
bộ, quy trình vận hành liên hồ chứa trên các
lưu vực sông, đặc biệt là các lưu vực ở khu
vực miền Trung – Tây Ngun vẫn tồn tại
khơng ít khó khăn đòi hỏi các cơ quan quản
lý, các nhà khoa học tiếp tục rà soát, bổ sung,
cập nhật nhằm nâng cao hiệu quả trong khai
thác, sử dụng nước và phòng chống thiên tai.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày
20/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài
nguyên và môi trường các hồ chứa thủy
điện, thủy lợi.
[2] Quyết định số 1879/QĐ-TTg ngày
13/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt danh mục các hồ thủy lợi,
thủy điện trên lưu vực sông phải xây dựng
quy trình vận hành liên hồ chứa.
[3] Quy trình vận hành liên hồ chứa của 11 lưu
vực sông: Sông Hồng, Mã, Cả, Hương, Vu
Gia - Thu Bồn, Trà Khúc, Kôn - Hà Thanh,
Ba, Sê San, Srêpôk và sông Đồng Nai.

[4] Bộ TN&MT. 2016. Báo cáo về việc vận
hành các hồ chứa trong Quy trình vận hành
liên hồ chứa trên các lưu vực sông trong
mùa lũ năm 2016.

571



×