Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.16 KB, 7 trang )

SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT B HẢI HẬU

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn – lớp 11 THPT

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Thời gian làm bài: 90 phút.)
Đề khảo sát gồm 02 trang

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Một vận động viên marathon người Nhật Bản từng vô địch thế giới vào năm 1984 và
1986 đã kể về phương thức phân chia mục tiêu trong cuốn tự truyện của mình:“Trước khi
thi đấu, tơi đều phóng xe đi tìm hiểu khảo sát quãng đường thi đấu và ghi lại những cột mốc
dễ nhận thấy, ví dụ như cột mốc đầu tiên là ngân hàng, cột mốc thứ hai là một cây cổ thụ,
cột mốc thứ ba là tòa nhà màu đỏ. Cứ như vậy cho đến hết chặng đua. Khi bắt đầu cuộc
đua, tôi sẽ dồn hết tốc lực để chinh phục từng cột mốc, qua mỗi cột mốc tơi lại có thêm
động lực để chinh phục các cột mốc tiếp theo, cho đến khi về đích. Ban đầu, tơi chưa biết
tới điều này, tơi ln đặt ra cho mình một mục tiêu duy nhất đó là cái đích cuối cùng, và kết
quả là chạy được khoảng hơn 10km là tôi đã cảm thấy đuối sức. Ý chí của tơi đã bị cả
chặng đường dài phía trước quật ngã."
Giống như những gì vận động viên đó nói, ưu điểm của việc phân chia mục tiêu là:
thứ nhất, nó khiến cho mục tiêu lớn tưởng chừng như xa vời trở nên thiết thực và dễ nắm
bắt hơn. Khi tâm lý tin tưởng rằng mục tiêu đó có thể thực hiện đươc, thì hành động của
bạn sẽ không bị chi phối bởi nỗi sợ thất bại. Có rất nhiều nguyên nhân khiến chúng ta chần
chừ khi làm một việc gì đó, trong đó việc đặt ra mục tiêu q cao, khiến chính mình sợ hãi
là một trong những nguyên nhân lớn nhất. Thực hiện việc phân chia mục tiêu chính là một
phương thức để giảm thiểu hoặc phịng tránh sự trì trệ do tâm lý sợ hãi thất bại gây ra.
Phân chia mục tiêu cịn giúp bạn có thêm niềm tin khi thực hiện. Khi thấy mục tiêu hoàn


toàn nằm trong tầm với, bạn sẽ cảm thấy tự tin. Khơng cần phải nói, hẳn ai cũng hiểu sự tự
tin có tác dụng quan trọng như thế nào đối với việc hoàn thành mục tiêu trong cuộc sống.
(Trích Sống chậm lại rồi mọi chuyện sẽ ổn thôi, Alpha book biên soạn, NXB Lao động xã
hội).
1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
2. Theo lời kể của Một vận động viên marathon người Nhật Bản, anh/ chị hiểu việc
phân chia mục tiêu và mục tiêu duy nhất khác nhau ở điểm nào?
3. Tại sao có thể nói: Khi thấy mục tiêu hồn toàn nằm trong tầm với, bạn sẽ cảm
thấy tự tin?
4. Anh/ chị có đồng tình với câu nói: Ý chí của tơi đã bị cả chặng đường dài phía
trước quật ngã. Nêu rõ lí do tại sao.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa
việc phân chia mục tiêu trong cuộc sống được gợi ở phần Đọc hiểu


Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích hình ảnh bà Tú trong đoạn thơ sau từ đó làm nổi bật vẻ đẹp của người phụ
nữ Việt Nam trong thơ ca trung đại.
“ Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.
Một dun hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.”
(Thương vợ- Trần Tế Xương- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1, nhà xuất bản Giáo dục,
trang 29)
…………..HẾT………


Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
*******************
Đáp án:
Phần
I

Câu
1

2

3

4

NỘI DUNG – YÊU CẦU
Đọc hiểu
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ Phương thức nghị
luận.
Hiểu việc phân chia mục tiêu và mục tiêu duy nhất khác
nhau ở điểm:
- Phân chia mục tiêu: là cách chia mục tiêu lớn thành những
mục tiêu nhỏ hơn để ta dễ dàng vượt qua. Từ đó, ta có động
lực bước tiếp nhằm hồn thành mục tiêu lớn ban đầu đã đặt
ra;
- Mục tiêu duy nhất: là chỉ có một đích đến sau khi đã vượt
qua hàng loạt những khó khăn thử thách.
Có thể nói: Khi thấy mục tiêu hoàn toàn nằm trong tầm với,
bạn sẽ cảm thấy tự tin. Tại vì: khi làm một việc gì đó, nếu
như ta nắm bắt và hiểu nó, biết nhìn nhận khả năng của

mình và biết chắc chắn có thể làm được thì ta sẽ niềm tin
vào chính mình, có động lực, sức mạnh tinh thần để quyết
tâm thực hiện đến cùng
- Nêu rõ quan điểm của bản thân: đồng tình/ khơng đồng
tình/ ý kiến khác (0,25 điểm).
- Lý giải cụ thể, hợp lý, thuyết phục (0,75 điểm).

Điểm
3,0
0,5

0,5

0,25

0.75

1,0


II
1

Gợi ý( theo hướng đồng tình):
Thí sinh có thể đồng tình/khơng đồng tình hoặc đồng tình
một phần với câu nói:Ý chí của tơi đã bị cả chặng đường dài
phía trước quật ngã. Cần có lí giải lí do hợp lí, hợp tình, hợp
chuẩn mực pháp luật và đạo đức.
- Nếu đồng tình với câu nói: dựa trên câu chuyện của Một
vận động viên marathon người Nhật Bản để khẳng định mục

tiêu chặng đường dài phía trước là trở ngại, rào cản rất lớn
làm cho con người mệt mỏi, nhụt chí, khơng thể về đến đích
đã đặt ra;
- Nếu khơng đồng tình: Khẳng định ý chí của con người có
sức mạnh rất lớn, biến khơng thành có. Ý chí chính là nhân
tố quyết định trên mỗi chặng đường đi đến thành cơng. Ý
chí thường đi đơi với sự nghị lực, đây cũng là hai vấn đề
không thể tách rời nhau. Chúng tạo thành một tổng thể đem
lại một kết quả như con người mong muốn. Vì thế, dù có
chặng đường dài phía trước với nhiều thử thách, có ý chí
quyết tâm thì con người khơng bao thể gục ngã.
- Nếu đồng tình một phần: kết hợp 2 ý trên
Làm văn
Ý nghĩa của việc ý nghĩa việc phân chia mục tiêu trong
cuộc sống.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ; học sinh
có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
- phân- hợp, song hành hoặc móc xích.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: về ý nghĩa việc phân
chia mục tiêu trong cuộc sống.
c.Triển khai vấn đề nghị luận.
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ
vấn ý nghĩa việc phân chia mục tiêu trong cuộc sống.
Có thể triển khai theo hướng sau:
- Giải thích: Mục tiêu là cái đích cuối cùng mà bạn muốn đạt
được trong một thời gian nhất định
- Ý nghĩa tác dụng của việc phân chia mục tiêu:
+ Bản thân mỗi người phải luôn xác định cho mình những
mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài.

+ Nhờ có phân chia mục tiêu, tâm lí ta sẽ ổn định, khơng
chống ngợp trước mục tiêu q lớn, quá xa vời. Từ đó, ta sẽ
có thêm động lực để hoàn thành tiếp những mục tiêu nhỏ
khác
+ Việc phân chia mục tiêu tạo nên phong cách làm việc khoa
học, khơng vội vã, nóng vội, đốt cháy giai đoạn; rèn cho con
người đức tính kiên nhẫn, bền bỉ và đóng góp tích cực cho

7,0
2,0
0,25
0,25
1,0


2

cộng đồng xã hội…
+ Bàn bạc mở rộng: không nên đặt ra mục tiêu quá lớn hoặc
không biết phân chia mục tiêu để thực hiện vì điều đó sẽ gây
ra tâm lí sợ hãi khi gặp thất bại, làm ta chùn bước, đầu hàng
hoàn cảnh…
Học sinh đưa ra dẫn chứng phù hợp.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩa sâu
sắc về vấn đề cần nghị luận
Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận: Mở bài giới thiệu
được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái

quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích hình ảnh bà
Tú.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng, triển khai được vấn đề một cách hợp lí, đảm bảo các
yêu cầu sau:

0,25
0,25
5,0
0,25
0,5


* Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm, đoạn thơ.
* Cảm nhận về đoạn thơ.
Nội dung:

0,5

* Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ:
- Hình ảnh người phụ nữ với gánh nặng gia đình trên vai. 2,0
(Học sinh phân tích hai câu đề và hai câu thực để thấy được
công việc làm ăn nhọc nhằn, vất vả, đầy hiểm nguy và gánh
nặng mà bà Tú phải đảm đương để mưu sinh)
- Hình ảnh người phụ nữ với số kiếp vất vả và món nợ tình
phải trả trong cuộc đời. (Học sinh phân tích các hình
ảnh lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước, thành ngữ một
duyên hai nợ, năm nắng mười mưa để thấy được điều

đó)
- Hình ảnh người phụ nữ đức hạnh vẹn toàn: Chịu thương
chịu khó, đảm đang tháo vát, trọn vẹn trách nhiệm làm vợ
làm mẹ; cam chịu, chấp nhận, khơng một lời ốn thán, chì
chiết.(Học sinh phân tích các từ ngữ ni đủ, âu đành
phận, dám quản công…để thấy được đức hạnh và vẻ đẹp
tâm hồn của bà Tú.

0,5

* Nhận xét, đánh giá:
- Hình ảnh bà Tú hiện lên qua cảm nhận của người chồng là
nhà thơ Trần Tế Xương nên rất khách quan, sinh động. Tú 0,5
Xương đã khắc hoạ hình tượng người vợ của mình bằng sự
thấu hiểu, lịng u thương chân thành, sâu sắc và bằng cả
tài năng của một người nghệ sĩ tài hoa.
- Bà Tú là một trong những hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho hình
ảnh người phụ nữ Việt Nam thời trung đại, tiếp nối đề tài
quen thuộc của văn học dân gian và trở thành tiền đề để đề
tài này tiếp tục phát triển trong văn học hiện đại.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: có cách suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ, cách thể hiện
độc đáo về vấn đề cần nghị luận.
-----------HẾT---------

0,25
0,5



THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ THI
Mức độ
Chủ đề

I. Đọc hiểu

Số câu: 4
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%

Nhận
biết

Thông
hiểu

Nhận
biết một
số nội
dung
thông tin
trong văn
bản.
2
1,0
10%

Hiểu nội
dung của
các câu văn

trong văn
bản.

1
1,0
10%

II. Làm văn
1. Nghị luận
xã hội.

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
2. Nghị luận
văn học.

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%

Nắm
được
những
yêu cầu
của kiểu
bài
NLVH.

Lựa chọn

phương
pháp nghị
luận phù
hợp với
kiểu bài
NLVH.

Vận dụng
Vận dụng
thấp
Bày tỏ quan
điểm đồng
tình hay khơng
đồng tình về
thông điệp mà
văn bản đưa
ra.
1
1,0
10 %

Cộng

Vận dụng cao

3,0
Điểm

Tạo lập được
đoạn văn

khoảng 200
chữ, có liên
kết về hình
thức và nội
dung.

-Vận dụng kiến
thức xã hội ( vấn
đề được đề cập ở
phần đọc hiểu) kết
hợp kỹ năng tạo
lập văn bản; kỹ
năng kết hợp các
thao tác nghị luận
để tạo lập văn bản.
-Nâng cao, mở
rộng vấn đề nghị
luận

1.0
10%
Tạo lập được
văn bản có đủ
bố cục ba
phần, có liên
kết về hình
thức và nội
dung

1.0

10%
- Phân tích về…..
- Kỹ năng tạo lập
văn bản; kỹ năng
kết hợp các thao
tác lập luận để tạo
lập văn bản.
-Nâng cao, mở
rộng vấn đề nghị
luận.

2.0
Điểm

5,0
Điểm


Tổng số điểm:
10
Tỉ lệ: 100%

1
10%

1
10%

2
20%


6
60%

10,0
Điểm



×