Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra Văn lớp 11 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.48 KB, 3 trang )

Trường THPT Trần Quý Cáp
Họ và tên :………………………………………………………………………
Lớp : 11 …………
ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN-TV LỚP 11
Năm học : 2006-2007
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------------------------------
Đề 1 :
A.- Phần trắc nhiệm khách quan (3 điểm). Thời gian làm bài là : 20 phút
Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng (A, B, C, D)
Câu 1 (0,25đ) : Nguyễn Đình Chiểu sinh năm nào ?
A./ 1778 B./ 1822 C./ 1870 D./ 1888
Câu 2 (0,25đ) : Bài thơ “Thu ẩm” được Nguyễn Khuyến sáng tác vào :
A./ Một thời điểm B./ Nhiều thời điểm khác nhau
C./ Tất cả đều sai D./ Tất cả đều đúng
Câu 3 (0,25đ) : “Năm nay cày cấy vẫn chân thua
Chim đất đằng chim mùa mất đất”
Hai câu thơ trên của Nguyễn Khuyến được trích trng bài thơ nào ?
A./ Chờ Đồng B./ Cảnh Tết C./ Chốn Quê D./ Nước lụt Hà Nam
Câu 4 (0,25đ) : Bài “Khóc Dương Khuê” được Nguyễn Khuyến sáng tác bằng :
A./ Chữ Hán B./ Chữ Nôm
C./ Chữ Hán sau đó tác giả dòch ra chữ Nôm D./ Tất cả đều sai
Câu 5 (0,25 đ) : “Các bậc só nông công cổ, liền mang tai với súng song tâm
Mấy nơi tổng lý xã thôn, đều mắc hại cùng cờ ba sắc”.
Các câu văn ấy được trích trong tác phẩm nào ?
A./ Văn tế Nghóa Só Cần Giuộc B./ Ngư Tiều y thuật vấn đáp
C./ Văn tế Nghóa só trận Vong lục tỉnh D./ Dương Từ - Hà Mậu
Câu 6 (0,25đ) : Bài “văn tế Nghóa só Cần Giuộc” được viết theo thể :
A./ Phú luật Đường B./ Hát nói C./ Thể Hành D./ Tất cả đều sai
Câu 7 (0,25đ) : Nhân vật nào trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” không phải là nhân vật chính diện ?
A./ Nguyệt Nga B./ Hớn Minh C./ Trònh Hâm D./ Tiểu Đồng


Câu 8 (0,25đ) : Bài thơ “Thương Vợ”, Trần Tế Xương đã thể hiện :
A./ Ân tình B./ Sự hóm hỉnh
C./ Cả hai mặt ân tình và hóm hỉnh D./ Tất cả đều sai
Câu 9 (0,5đ) : Trong bài thơ “Mồng hai tết viếng cô ký” của Trần Tế Xương, nhân vật nào vừa là
nhân vật trữ tình, vừa là nhân vật trào phúng :
A./ Thầy ký B./ Cô ký C./ Ông Tây D./ Tất cả đều sai
Câu 10 (0,5đ) : Trên bầu trời “Vì sao có ánh sáng khác thường - con mắt của chúng ta phải chăm
chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn cáng thấy sáng”. Đó là lời nhận đònh của Bác Phạm Văn Đồng
về nhà thơ nào ?
A./ Nguyễn Công Trứ B./ Nguyễn Khuyến
C./ Nguyễn Đình Chiểu D./ Trần Tế Xương
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
B.- Phần tự luận đề 1 (7 điểm). Thời gian làm bài là : 70 phút
Hãy phân tích vẻ đẹp về hình tượng người nghóa binh yêu nước qua bài “Văn tế nghóa
só Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu.
Trường THPT Trần Quý Cáp
Họ và tên :………………………………………………………………………
Lớp : 11 …………
ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN-TV LỚP 11
Năm học : 2006-2007
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------------------------------
Đề 2 :
A.- Phần trắc nhiệm khách quan (3 điểm). Thời gian làm bài là : 20 phút
Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng (A, B, C, D)
Câu 1 (0,25đ) : Nguyễn Khuyến sinh năm nào ?
A./ 1853 B./ 1961 C./ 1922 D./ 1835
Câu 2 (0,25đ) : Lý do kéo bộ ba nhân vật : Ông Tây, Thầy ký, Cô ký trong bài thơ “Mồng hai tết
viếng cô ký” của Trần Tế Xương gắn bó với nhau là :
A./ Tiền B./ Lợi dụng lẫn nhauC./ Quan hệ làm ăn D./ Tất cả đều đúng

Câu 3 (0,25đ) : Trong ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, bài thơ nào thể hiện rõ nhất bức tranh
“Thủy mặc” của hội họa phương Đông ?
A./ Thu Vònh B./ Thu điếu C./ Thu ẩm D./ Tất cả đều sai
Câu 4 (0,25đ) : Bài thơ “Xúc cảnh” của Nguyễn Đình Chiểu được trích trong tác phẩm nào ?
A./ Lục Vân Tiên B./ Dương Từ - Hà Mậu
C./ Thơ điếu Phan Tòng D./ Tất cả đều sai
Câu 5 (0,25 đ) : Nguyễn Khuyến đỗ giải nguyên kỳ thi hương năm nào ?
A./ 1971 B./ 1864 C./ 1867 D./ 1872
Câu 6 (0,25đ) : Nội dung thơ, văn Trần Tế Xương thể hiện :
A./ Tâm sự của mình viết về con người, cảnh vật. Cuộc sống ở quê hương.
B./ Chế giễu, đả kích những kẻ tham lam, ích kỷ, cơ hội.
C./ Tất cả đều đúng.
D./ Tất cả đều sai.
Câu 7 (0,25đ) : “Ơn Vua chưa chút báo đền,
Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời”.
Hai câu thơ này của nhà thơ Nguyễn Khuyến được trích trong bài :
A./ Cuốc kêu cảm hứng B./ Di chúc C./ Hội Tây D./ Tiến só giấy
Câu 8 (0,25đ) : “Trữ tình - đạo đức”. “Trữ tình - yêu nước” là phong cách của :
A./ Nguyễn Khuyến B./ Nguyễn Đình Chiểu C./ Trần Tế Xương D./ Tất cả đều sai
Câu 9 (0,5đ) : “Làng ao lóng lánh bóng trăn loe” (Thu ẩm).
Em cảm nhận vẻ đẹp của ánh trăng như thế nào qua lăng kính của nước ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (0,5đ) : “Mặc dù không cầm gươm chiến đấu dưới lá cờ … Cần Vương, vẫn được xếp vào
hàng những nhà thơ yêu nước”. Đó là nhận đònh của nhà thơ Xuân Diệu về nhà thơ nào ?
A./ Nguyễn Đình Chiểu B./ Nguyễn Khuyến C./ Trần Tế Xương D./ Tất cả đều sai
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
B.- Phần tự luận đề 2 (7 điểm). Thời gian làm bài là : 70 phút

Hãy phân tích vẻ đẹp về hình tượng người nghóa binh yêu nước qua bài “Văn tế nghóa
só Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×