Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KTCT_chuong5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.3 KB, 3 trang )

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Nhóm 18:
22727091
22731121
22727941
22704681
22701391
22715351

Trần Hà Như
Lê Tấn Phát
Nguyễn Nhật Phát
Dư Hồng Phi
Đỗ Thành Minh Phú
Trần Lưu Diễm Phúc

Nhóm trưởng

Câu 14: Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ đó, chỉ ra những thành tựu mà Việt Nam đã
đạt được khi xây dựng mô hình kinh tế ấy
I.Khái niệm:
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo các quy luật khách
quan của thị trường đồng thời góp phần từng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, công bằng, có sự điều tiết của Nhà nước
Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
II.Phân tích tính tất yếu khách quan:
1) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với xu hướng phát triển khách quan
của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay:
• Các điều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường đang tồn tại
khách quan.


• Mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là mong muốn
chung của các quốc gia trên thế giới.
• Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù KTTT TBCN đã đạt tới giai đoạn phát triển
cao và phồn thịnh ở các nước tư bản phát triển, nhưng những mâu thuẫn vốn có
của nó khơng thể nào khắc phục được trong lòng xã hội tư bản.
Mâu thuẫn xã hội, giai cấp cơng nhân bị bóc lột sức lao động, thất
nghiệp gia tăng; khoảng cách giàu - nghèo ngày càng lớn, xung đột giữa
các “sắc tộc”.
Có nhà khoa học đã nhận xét: “Trên con đường phát triển của CNTB,
bánh xe vận hành của nó đã lăn đi trong ngập ngụa máu và nước mắt của
nhân loại cần lao, thống khổ trên khắp các lục địa. Đó là “kết quả của một
lịch sử nô dịch, diệt chủng, bạo lực và bóc lột một cách ghê tởm”.
Cuộc khủng hoảng tài chính suy thối kinh tế bắt đầu từ nước Mỹ
năm 2008-2009, sau đó nhanh chóng lan rộng ra các trung tâm TBCN khác
và tác động đến hầu hết các nước trên thế giới. Các nhà nước, các chính
phủ tư sản phương Tây đã bơm những lượng tiền khổng lồ để cứu các tập
đoàn kinh tế xuyên quốc gia, các tổ hợp cơng nghiệp, tài chính, ngân hàng,
thị trường chứng khốn, nhưng khơng mấy thành cơng.


• Nền KTTT TBCN đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra những điều
kiện cần và đủ cho một cuộc CMXH – CMXHCN.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội lấy lợi nhuận làm mục tiêu tối
thượng, coi chiếm hữu của cải và tiêu dùng vật chất ngày càng tăng làm
thước đo văn minh, lấy lợi ích cá nhân làm trụ cột của xã hội. điều đó đã
gây nên các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính là khủng hoảng năng
lượng, lương thực, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự suy
thối của mơi trường sinh thái,… các cuộc khủng hoảng hiện nay không thể
giải quyết được một cách triệt để trong khuôn khổ của chế độ tư bản chủ
nghĩa.

⇒ Nhân loại muốn tiến lên thì dứt khốt khơng thể dừng lại ở KTTT TBCN.
2) Do tính ưu việt của KTTT trong thúc dẩy phát triển VN theo định hướng XHCN:
Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy KTTT là phương thức phân bố nguồn
lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mơ hình kinh tế phi thị trường:
•Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh
•Kích thích tiến bộ KT – CN
•Nâng cao NSLĐ, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành
•Tuy nhiên, trong q trình phát triển KTTT cần chú ý những thất bại và khuyết
tật của thị trường để có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của Nhà nước pháp quyển
XHCN
3) KTTT định hướng XHCN là mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng
của nhân dân mong muốn dân giàu nước mạnh, dân chủ cơng bằng văn minh:
• Phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội DC, CB, VM là khát vọng
của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hố khát vọng đó, thực hiện KTTT, trong
đó hướng tới những giá trị mới là tất yếu khách quan.
• KTTT sẽ còn tồn tại lâu dài ở nước là một tất yếu khách quan, là sự cần thiết
cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước, bởi lẽ sự tồn tại hay không tồn
tại của KTTT là do những điều kiện KT – XH khách quan sinh ra nó quy định
III.Thành Tựu:
 Nền KTTT định hướng XHCN tiếp tục phát triển:
• Hồn thiện các thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường, thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế
• Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế địi hỏi phải xây dựng
được mơi trường pháp luật thơng thống, các hoạt động kinh tế cịn là tạo lập
mơi trường văn hóa phù hợp với u cầu phát triển kinh tế thị trường
• Kinh tế vĩ mơ ổn định, vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản
được bảo đảm, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá cao; quy mơ và tiềm lực
nền kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng được cải thiện.
Sản xuất gạo lơn nhất thế giới cạnh tranh với Thái Lan
Top 5 các nước có sản lượng điện thoại sản xuất tại Việt Nam đang

chiếm tới 20% nguồn cung cho cả thế giới.











Sản xuất cà phê đứng thứ 2 trên thế giới.
Việt Nam đứng thứ 6 về quy mô GDP trong số các quốc gia thuộc nhóm
ASEAN với quy mơ GDP khoảng 408,95 tỷ USD vào năm 2022. 31-07-2022
Top 10 quốc gia được dự báo tăng trưởng GDP nhanh nhất thế giới trong 8
năm.
Nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN ngày càng đầy đủ hơn.
Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện phù hợp vối
yêu cầu xây dựng nền KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế.
Việt Nam tham gia vào hiệp hội asean (1995), Diễn đàn Hợp tác Á-Âu
(ASEM) (1996). Diễn đàn Hợp tác Kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình
Dương (APEC) (1998). Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (2006).
Các yếu tố thị trường và các loại thị trường từng bước phát triển đồng bộ, gắn
với thị trường khu vực và thế giới. Nhiều rào cản tham gia thị trường được dỡ
bỏ; môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo
và phát triển doanh nghiệp khá sôi động.
Nước ngoài vào Việc Nam đầu tư dần xuất hiện các công ty lơn như
Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV), Công ty TNHH Quốc
tế Unilever Việt Nam,Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam (TMV,Công ty ô tô

TOYOTA Việt Nam (TMV)
Doanh nghiệp nhà nước từng bưóc được sắp xếp, tổ chức lại có hiệu quả hơn;
kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định là một động lực quan trọng của nền kinh
tế; kinh tế tập thể từng bước đổi mới gắn với cơ chế thị trường; kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, là bộ phận quan trọng của nền kinh tế nước
ta…
Trong tổng số 72 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam 4
tháng đầu năm: Singapore dẫn đầu với tổng số vốn đầu tư hơn 3,1 tỷ USD,
chiếm 28,8% tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ 2 với
hơn 1,82 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng số vốn đầu tư.
Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình
thức, ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương thế hệ mới;
xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, đóng góp tích cực
vào tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của đất nước.
Một số hiệp định thương mai Việt Nam đã kí kết:
+ Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN-Ấn Độ (AITIG).
+ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA).
+ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh kinh tế Á – Âu
(EEUV-FTA).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×