Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Biện pháp phòng ngừa chấn thương trong quá trình học tập môn Giáo dục thể chất của sinh viên tại Trường Đại học Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.99 KB, 3 trang )

II NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG

BIỆN PHÁP PHỒNG NGỪA CHẤN THUUNG TRONG Q TRÌNH
HỌC TẬP MƠN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN
TẠI TRƯỞNG ĐẬI HỌC TÂY NGUYÊN
Phạm Thế Hùng
,
**

Bùi Thị Thủy
,
**

Phạm Hùng Mạnh
*,
Y Rô bi Bkrông
**

ABSTRACT
Outcomes We have identified 12 leading causes of injuries in Physical Education learning. At the same
time, 15 cases of injuries have been identified in the course of learning the subject of Physical Education.
From the actual results show that the injuries that the students have is relatively consistent with the interview
results from experts. Limiting injuries in the learning process is also an extremely important factor in
improving learning outcomes and quality of life. For students, understanding the causes, mechanisms,
common mistakes or common injuries in learning Physical Education is beneficial to learning and reducing
injuries affecting later life, this
Keywords: Situation, trauma, physical education, study, student, Tay Nguyen University
Received: 28/12/2021; Accepted: 03/01/2021; Published: 07/01/2022

1. Đặt vấn đề
The dục thể thao nói chung, hoạt động Giáo dục


thể chất trong trường cao đẳng, đại học nói riêng
là một hoạt động tập luyện, thi đấu thể thao được
nhiều người quan tâm nhàm thỏa mãn nhu cầu giữ
gìn sức khỏe, tăng cường thể chất và tinh thần của
bản thân và tham gia các hoạt động văn hóa - xã hội
của cộng đồng. Tuy nhiên trong qúa trình tâp luyện
khơng thể tránh khỏi việc xảy ra những chấn thưcmg
làm ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng học tập và
công tác...
Chấn thương trong hoạt động TT là tổn thương
về thực thể hoặc chức năng do tập luyện và thi đấu
gây nên. Đó là sự tổn thương về cấu trúc giải phẫu
bình thường của một tổ chức nào đó do tác động
từ bên ngồi kéo theo sự suy giảm, rối loạn hoặc
làm mất đi chức năng sinh lý bình thường của tổ
chức đó. Các tác nhân gây ra chấn thương thường
rất đa dạng, có thể là tác nhân cơ học, lý học hay
hóa học... Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi
tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát
triển thể lực của mỗi người. Thế nhưng do không
biết hoặc biết nhưng coi thường, không chịu tuân
theo các nguyên tắc, phương pháp (PP) khoa học
trong hoạt động TDTT, nên người tập đã để xảy ra
chấn thương như:
* TS. Trường Đại học Tây Nguyên
** ThS. Trường Đại học Tây nguyên

Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ở ngồi da.
Chống, ngất.
Bong gân.

Tổn thương khớp và sai khớp.
Gập hoặc gẫy xương; Chấn động não hoặc cột
sống...
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu: pp phân tích và
tổng hợp các tài liệu liên quan, pp phỏng vấn, pp
quan sát sư phạm, pp Toán học thống kê.
2.2. Nguyên nhăn gây chần thương trong tập
luyện.
Nhìn chung các chấn thương đều do hai nguyên
nhân chính là Nguyên nhân bên ngoài và Nguyên
nhân bên trong.
* Các nguyên nhân bên ngoài gây ra chấn
thương:
- Do sai lầm trong pp giảng dạy của GV ở các
mơn TT khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với
các nguyên tắc dạy học cơ bản như: tập luyện vừa
sức, hệ thống bài tập, tăng dần lượng vận động, tăng
dần độ khó của động tác...
- Do các thiếu sót trong tổ chức tập luyện. Đây
là nguyên nhân gây ra từ 4 — 8% các ca chấn thương
và là hậu quả của sự bất hợp lý trong cấu trúc bài
tập cũng như sự thiếu khoa học trong việc sắp xếp
chương trình hay sự vi phạm những nguyên tắc cơ
bản đã được đề ra trong môn học GDTC.

118 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ 2 -1/2022


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG I !

- Do không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về cơ
sở vật chất trong tậpluyện. Nguyên nhân này chiếm
khoảng 25% các ca chấn thương do chất lượng của
trang thiết bị, dụng cụ thi đấu và trang phục cá nhân
kém, việc chuẩn bị sân bãi, dụng cụ phịng tập khơng
dầy đù, bố trí khơng hợp lý, không tuân thủ những
yêu cầu và nguyên tắc sử dụng đối với các trang
hiết bị và dụng cụ phục vụ tập luyện và thi đấu.
- Do không đáp ứng đầy đu các yêu cầu về điều
kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh. Nguyên nhân này
chiếm ti lệ từ 2 - 6 % các ca chấn thương do dụng cụ
tập luyện, thi đấu không được vệ sinh sạch sẽ, ánh
sáng khơng đảm bảo, độ thơng gió kém, nhiệt độ của
phịng tập độ ẩm q cao, gió mạnh và góc chiếu tia
nắng mặt trời quá lớn...
- Do hành vi không đúng đắn cùa bàn thân người
tập luyện. Nguyên nhân này chiếm tì lệ từ 5- 15 %
các ca chấn thương do thiếu tập trung chú ý, thiếu
ý thức tổ chức kỷ luật hoặc cố tình phạm luật bàng
các động tác bị nghiêm cấm, đây là biểu hiện của
trình độ kỹ thuật yếu kém và là hậu quả cùa việc lơi
là trong giáo dục đạo đức cho người tập thể thao.
Do không tuân thù những yêu cầu về y tế. Nguyên
nhân này chiếm tỉ lệ từ 2 - 10 % các ca chấn thương
trong tập luyện và thi đấu mà không qua kiểm tra y
tế, không tuân thủ thời gian nghỉ ngơi hồi phục sau
chấn thương, bệnh tật hoặc không thực hiện đúng
các chì dẫn của bác sỹ về vấn đề có liên quan đến
trạng thái sức khỏe.
* Các nguyên nhân bên trong gây ra chấn

thirơng:
- Do những rối loạn về khả năng định hình trong
khơng gian và sự giảm sút các phản ứng bảo vệ,
sức tập trung chú ý của người tập TT. Đây là những
nguyên nhân rất nguy hiểm thường xuất hiện do mệt
mỏi quá độ gây ra (Mệt mỏi quá độ là do quá trinh
tích lũy mệt mỏi gày nên). Những rối loạn này sẽ
làm mất đi cảm giác trong không gian, làm rối loạn
khả năng phối hợp hoạt động của các nhóm cơ, giảm
biên độ động tác, làm mất đi độ nhanh nhạy và sự
khéo léo cần thiết trong quá trình thực hiện động
tác nên rất dễ dẫn đến chấn thương. Những biến đổi
về trạng thái chức nàng của một số hệ cơ quan do
ngừng tập luyện vì một số lý do nào đó (như: ốm,
mệt. )
- Do sau giai đoạn nghi tập dài các chức năng
trong cơ thể giảm sút, lực cơ giảm, tốc độ phàn xạ
chậm... cần phải có khoảng thời gian hồi phục lại

dần năng lực vận động trước đây. Vì vậy trong thời
kỳ này GV phải tuân thù nghiêm ngặt chỉ định của
bác sỹ về thời gian tập luyện và tiến hành theo dôi
y học sát sao.
- Do cấu trúc giải phẫu của cơ thể không phù hợp
với yêu cầu kỹ thuật. Trong quá trình nghiên cứu
người ta thấy ràng ở tất cà các mơn thể thao đều có
những chấn thương riêng biệt mang tính đạc thù.
Loại chấn thương này thường phát sinh khơng có
giai đoạn cấp tính và khi ở người tập thể thao xuất
hiện cảm giác đau làm ảnh hưởng đến chất lượng

động tác và thành tích trong tập luyện thi đấu thì
chấn thương đã trở thành mãn tính. Trường họp cụ
thể ở mơn thể dục và mơn bóng chuyền, người tập
luyện cũng thường có càm giác đau vai, cơn đau
thường xuất hiện sau khi ngủ dậy và biểu hiện rõ
nhất là sau khi tập xong nhưng vẫn có thể tham gia
tập luyện được. Và nguyên nhân của hiện tượng này
là do cấu trúc giải phẫu của cơ thể không phù họp
với yêu cầu động tác.
2.3. Một số biện pháp phòng ngừa chấn thương
trong q trình học tập mơn GDTC cho Sl'không
chuyên Trường Đại học Tây nguyên.
Để xây dựng được những giải pháp phịng ngừa
chấn thương trong q trình học tập mơn GDTC,
nhóm tác giả đã tiến hành phỏng vấn các GV, chuyên
gia về những giải pháp nhằm hạn chế chấn thương
cho sv môn GDTC. Với số lượng phiếu phát ra là
19 thu về 19 hợp lệ 19. Từ kết quả trên, nhóm tác giả
tiến hành phỏng vấn mức độ thường dùng của những
giãi pháp để hạn chế chấn thương thường gặp trong
môn GDTC cho sv.
Ket quà: Ở tất cả những giải pháp được chọn
đều đạt trên 50%. Tuy nhiên nhóm tác già chỉ chọn
những giải pháp chiếm tỉ lệ phần trăm là trên 80%
và đã chọn được 7 giải pháp cho việc hạn chế chấn
thương thường gặp trong môn GDTC tại Trường Đại
học Tây Nguyên.
Bảng 2.1: Kết quả những giải pháp được lựa
chọn nham hạn chế chấn thương thường gặp cho sv
học mơn GDTC

TT

Giải pháp

Tỉ lệ
%



Nâng cao trình độ cho giảng viên

89%

2

Giáo dục sinh viên biết được ý nghĩa của
giảo dục thể chất

84%

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ 2 -1/2022 . 119


II NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG

3

Giáo viên cấn đảm bảo đúng nguyên tắc 100%
trong giáo dục


4

Bat buộc sinh viên phái có trang phục
thê dục

84%

5

Hoàn thiện, nâng cấp cơ sở vật chất

95%

6 Đa dạng nhưng môn học đê sinh viên
nựa chọn

89%

Thời gian học trong một buội phái phù
họp lý

84%

7

Qua kết quả phỏng vấn nhóm tác giả đã lựa chọn
được 7 giải pháp nhằm hạn chế chấn thương thường
gặp trong môn GDTC cho sv Trưèmg Đại học Tây
Nguyên. Có thể thấy 7 giải pháp được lựa chọn là
tương đối tương đồng với những nguyên nhân dẫn

tới những chấn thương trong quá trình học tập mơn
GDTC mà đề tài xác định được. Điều đó cho thấy
kết quả nghiên cứu là rất phù hợp và có ý nghĩa thực
te cao.
Từ 7 giải pháp nêu trên, nhóm tác giả tiến hành
hỏi ý kiến của các chuyên gia để đưa ra được các
biện pháp nhằm phòng ngừa những chấn thương
trong quá trinh học môn GDTC cho sv Trường Đại
học Tây Nguyên.
Đe có một kết quá đảm bảo tính khách quan,
nhóm tác giả tiến hành phỏng vấn tỉ lệ % mức độ
thường dung các biên pháp nhằm phòng ngừa những
chấn thương trong q trình học mơn GDTC cho sv
Trường Đại học Tây Nguyên. Với số lượng phiếu
phát ra là 19 thu về 19 hợp lệ 19; Kết quả cho thấy
có 3 biện pháp được chọn với tỉ lệ phần trăm rất cao
trên 89%; đây là những qui định bắt buộc của Bộ
GD&ĐT.
Hai biện pháp đạt trên 80%; đây cũng là những
biện pháp đảm bảo tính thơng báo cao. Cịn một biên
pháp thấp nhất đạt 79% (Giảng viên khơng giảng
dạy sinh viên trong khuc vực không đảm bảo an toàn
cho người học) điều này phản ánh đúng với thực tế
về csvc chất tại khu GDTC của Nhà trường đang
trong giai đoạn hồn thiên.
Nhóm tác giả đã chọn được 5 biện pháp đảm
bảo tính khách quan cao (>80%) nhằm các hạn chế
những chấn thương trong quá trinh học môn GDTC
cho sv Trường Đại học Tây Nguyên.
3. Ket luận

Trên đây nhóm tác giả đã chọn 7 giải pháp và xây
dựng được 5 biện pháp đảm bảo tính khách quan cao

(>80%) nhằm hạn ché những chấn thương trong quá
trinh học môn GDTC cho sv Trường Đại học Tây
Nguyên. Ket quả này cũng rất phù hợp với những
giải pháp mà đề tài đã xác định được, điều đó cũng
phản ánh đúng với kết quả nghiên cứu và có ý nghĩa
thực tế, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy
học môn GDTC trong trường đại học.

Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn Lầm, Phạm Trọng Thanh (2000), Tồng
quan vê giáo dục thê chàt ớ một sô nước trên thẻ
giới, NXB TDTT Hà NỘI.
2. Lê Văn Lầm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải
(2000), "Đánh giá sự phát triên thê chát của sinh
viên thuộc các ngành nghề khác nhau'", Thông tin
khoa học TDTT số 8/2000, Viện Khoa học TDTT,
Hà Nội.
3. Dương Nghiệp Chí (2003), Thực trạng thể
chấtcủa người Việt Nam từ 6 - 20 tuổi (thời điểm
2001), NXB Thể dục Thể thao, Hà Nội.
4. Nguyễn Kỳ Anh (1994), Những giải pháp
nhằm cải tiến nâng cao chất lượng GDTC trong các
trường Đại học, Tuyển tập NCKH TDTT, NXB Thể
dục Thể thao, Hà Nội.
5. Nguyễn Kim Xuân (2004), Nghiên cứu một số
chỉ tiêu về hình thái, thể lực của sv các môn thể thao
Trường Đại học TDTT, Tuyển tập nghiên cứu khoa

học TDTT, Trường Đại học TDTT, NXB Thể dục
Thể thao. Hà Nội.
6. Bộ GD&ĐT (2015), Thông tư sổ 25/2015/TT
- BGDĐT ngày 14 tháng 10 năm 2015 quy định về
chương trình mơn học Giáo dục thê chất thuộc các
chương trình đào tạo trình độ Đại học ”, Hà Nội
7. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2006 ), Lý luận
và phương pháp GDTC trong trường học, NXB
TDTT, Hà Nội.
8. Vũ Đức Thu, Vũ Bích Huệ (2003), Tình hình
phát triên thể chất HS,SV ở nước ta trong những
thập kỉ qua, NXB TDTT, Hà Nội.
9. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái
(2003), Thực trạng thê chất của ngư ời Việt Nam
từ 6 tuổi đến 20 tuổi (thời điểm năm 2021), NXB
TDTT, Hà Nội.
10. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh,
Trần Quốc Tuấn (2002). Tiêu chuẩn đánh giá trĩnh
độ tập luyện trong tuyến chọn và huấn luyện Thê dục
thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

120 . TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ 2 -1/2022



×