Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang - nghiên cứu của giảng viên Trường Đại học Tân Trào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.77 KB, 3 trang )

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

II

GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU sô
TỈNH TUYÊN QUANG - NGHIÊN cứu CỦA GIẢNG VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO
Nguyễn Thị Nhung
*
ABSTRACT
With the great challenges of the market economy, globalization and international integration, the
traditional cultural values of ethnic minorities in Tuyen Quang province are facing the danger offading,
mixing, Changes in the development ofthe market economy are also taking place constantly, gradually losing
national identity. Facing the above situation, it is necessary to have synchronous and cross-cutting solutions
from the provincial authorities to preserve and promote the traditional cultural values of the province.
Keywords: Traditional cultural values, ethnic minorities, solution, to preserve andpromote, Tuyen Quang
province
Received: 20/12/2021; Accepted: 02/01/2022; Published: 05/01/2022

1. Đặt vấn đề
Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, là “thủ
đơ kháng chiến” “thủ đơ khu giải phóng”, Tun
Quang hiện nay có 22 dân tộc anh em cùng chung
sống xen kẽ, trong đó dân tộc Kinh chiếm 48,21%,
dân tộc Tày 25,45%, dân tộc Dao 11,38%, dân tộc
H’Mông 2,16%, dân tộc Nùng 1,90%... Tuy nhiên,
ùng có một số cộng đồng dân tộc thiếu số thường tự
tạo ra những thôn, ấp, khu nhà sàn để sinh sống tập
trung nhằm giữ gìn bản sác văn hóa riêng. Đặc biệt,
dân tộc Dao ở Tuyên Quang hội tụ đủ 9 ngành từ


Dao đỏ, Dao tiền, Dao quần chẹt, Dao quần trắng...
đến Dao thanh y, Dao ơ gang, Dao áo dài. Ở Tun
Quang cịn có những nhóm dân tộc ít người (chỉ có
trên dưới 5000 'Igười trên phạm vi cả nước) như Pà
Then, Lô Lô. Hoặc có cả một số nhóm dân tộc rất ít
người (chỉ có trên dưới 2000 người trên phạm vi cả
nước) của Việt N im như: Bố Y; Pu Péo; Cờ Lao [2],
Hiện nay, Tuyên Quang đang hòa minh vào nhịp
điệu thay đồi cua cả nước nhưng vần giữ được nhiều
sắc thái văn hóa độc đáo như ngơn ngữ, trang phục,
phong tục tập quán, vốn văn hóa dân gian độc đáo
mang bản sắc riêng có cùa mỗi dân tộc, tạo nên sự đa
dạng về bản sắc văn hóa trong cộng động các dân tộc
trong tinh [3], Những nếp nhà sàn bằng gỗ chắc chắn,
những bộ trang phục rực rỡ mang đặc trưng dàn tộc
minh, những phong tục tập quán, những lễ hội truyền
* ThS. Trường Đại học Tân Trào

thống tốt đẹp ẩn chứa nhiều giá trị nhân văn, những
điệu múa, điệu khèn đậm chất nghệ thuật dân gian
phong phú. Tất cả đã hòa quyện vào nhau tạo nên
tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mang đậm
đà bản sac văn hóa dân tộc thiểu số Tuyên Quang.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, những giá trị văn
hóa truyền thống các dân tộc đang có xu hướng mai
một dần...
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Một số ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh
tế thị trường, của tồn cầu hóa và hội nhập quốc
tế đến đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số ở

tỉnh Tuyên Quang
2.1.1. Các giá trị vãn hóa truyền thống cùa đồng
bào các dãn tộc thiếu số không được duy trì một cách
thường xuyên dân đến nguy cơ bị mai một, mat dan
bản sac trong đời sống cộng đồng
Theo thời gian, những giá trị văn hóa vật thế
như nhà sàn, trang phục và ẩm thực truyền thống
cùa đồng bào các dân tộc thiểu số tinh Tuyên Quang
chỉ còn xuất hiện ở những nơi vùng sâu, vùng xa. Ở
thành phố, thị trấn và những vùng giáp ranh thì hầu
như khơng cỏ. Khơng gian văn hóa riêng ở các bản
làng cũng đang dần hòa lẫn vào cái chung của người
Kinh với những ngơi nhà mái bàng hoặc lọp ngói,
fibro xi măng, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, độc đáo
mang tính bàn sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số
ở Tuyên Quang. Các giá trị văn hóa phi vật thể như
ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ hội, văn học nghệ
TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ 2 -1/2022.55


II NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG
thuật dân gian... cũng đang có nguy cơ cơ mai một,
mất dần bản sắc của dân tộc mình.
về ngơn ngữ: Ở khu vực thành phố, thị trấn đồng
bào gần như chi giao tiếp với nhau bằng tiếng phổ
thông, không quen và dần lãng quên ngôn ngữ của
dân tộc mình. Hiện tượng này, đặc biệt là ở thế hệ trẻ
hiện nay rất phổ biến. Qua kết quả của một số khảo
sát cho thấy, mức độ sử dụng được ngôn ngữ dân tộc
ờ đối tượng là học sinh THPT người dân tộc Tày,

H’Mông, Dao...ở vùng sâu, vùng xa sử dụng ngôn
ngữ mẹ đẻ thành thạo là 70%, mức độ vừa phải là
25%, biết một ít là 0,5%, khơng biết là 0%. Cũng đối
tượng trên nhưng ở thành phố, thị trấn thì mức độ sử
dụng ngơn ngữ mẹ đẻ thành thạo là 0,5%, biết ờ mức
độ vừa phải (nghe được ít nhưng khơng nói được) là
25%, khơng biết là 70% [1]. Như vậy, mức độ biểu
hiện sự mai một ngôn ngữ dân tộc đang diễn ra ở các
vùng là khác nhau. Chính việc khơng thường xun
duy trì giao tiếp trong gia đình bằng ngơn ngữ dân
tộc cũng như giao tiếp ngồi cộng đồng làng bản nên
qua thời gian, ngơn ngữ dân tộc đã bị mai một dần,
trong khi ngôn ngữ chính là cơng cụ lưu giữ và the
hiện bản sắc văn hóa dân tộc.
về phong tục tập quán và lễ hội truyền thống:
Thịi gian trước, các cơ quan chính quyền ở các địa
phương trên cả nước đã thực hiện máy móc, thiếu linh
hoạt chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc bài
trừ mê tín dị đoan, nên nhiều phong tục tập quán, lễ
hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số
đã bị hạn chế, thậm chí xóa bị hồn tồn. Hành động
này đã làm đứt gãy truyền thống văn hóa, ảnh hưởng
đen đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc. Sau khi
nhìn nhận lại sai lầm và sửa chữa, phong trào khôi
phục các phong tục tập quán, các lễ hội truyền thống
tốt đẹp đã được thực hiện, có những giá trị được khơi
phục ngun vẹn, có những giá trị bị biến tướng so với
cái truyền thống. Mặt khác, kinh tế thị trường đang
phát triển mạnh ưên cả nước, ngồi những tác động
tích cực, nó cũng gây ra một số ảnh hưởng tiêu cực

nhất định lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc ở
Tuyên Quang như: lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày,
Nùng (huyện Na Hang...), lễ hội Tết Nhảy của dân tộc
Dao (huyện Hàm Yên, Lâm Bình...), lễ hội Nhảy lừa
cùa dân tộc Pà Thèn (huyện Chiêm Hóa...), lễ hội đình
làng Giếng Tanh của dân tộc Cao Lan (huyện Yên
Sơn)... ít nhiều đã bị thay đổi cả về phần lễ và phần
hội, khơng cịn mang dấu ấn giá trị ban đầu đậm đà
bản sắc của từng dân tộc. Điều đó xuất phát từ khâu tồ
chức cũng như từ tâm lý của đồng bào khi tham gia lễ
hội, họ khơng cịn tâm trạng háo hức, phấn khởi, nhiệt

tình như trước. Giới trẻ thì càng thờ ơ hơn vì họ có thú
vui mới mẻ hơn bên máy tính, bên những chiếc điện
thoại thơng minh hay đam mê chơi game hoặc lướt
zalo, facebook. Đây cũng là một lý do làm cho các lễ
hội dần bị phai nhạt trong đời sống cộng đồng, mất
dần ý nghĩa giáo dục, cố kết cộng đồng.
về văn học nghệ thuật dân gian: Hệ thống văn
học dân gian vô cùng phong phú như truyện cô,
truyện thơ, dân ca, ...đã bị mai một đi nhiều trong
đời sống của đồng bào dân tộc. Trên thực te, ít ai cịn
nhớ và kê lại được những câu truyện cơ của dân tộc
mình, có chăng chỉ ở một số ít ỏi người già trong bản
cịn nhớ được. Các bức tranh dân gian với nội dung
liên quan đến việc thờ cúng trong các nghi lễ tôn giáo
cũng dần bị thất truyền, chỉ còn tồn tại ở một số thầy
cúng lưu giữ. Đặc biệt, thế hệ trẻ, sinh viên không
biết đến những điệu múa, bài hát, nhạc cụ truyền
thống của dân tộc mình, số ít biết đến thì cũng chi

tồn tại ờ người già và những người tham gia vào đội
văn nghệ ờ địa phương. Trong các đám cưới, khơng
cịn những làn điệu dân ca truyền thống mà thay vào
đó là nhạc trẻ, nhạc sàn...Không gian đậm bản sắc
dân tộc giờ đã lùi vào quá khứ để mở ra không gian
với những yếu tố cũ, mới đan xen tạo nên sự hỗn tạp
với những ảnh hưởng tiêu cực khó lường...
2.1.2. Một số hù tục, tập quản lạc hậu vẫn còn tồn
tại, duy trì trong đời sống của một bộ phận đồng bào
các dân tộc thiêu sinh sông ở các vùng sâu, vùng xa
của tình Tuyên Quang
Bên cạnh những giá trị tích cực mang đậm đà bản
sắc dân tộc vẫn đang được duy trì, tồn tại trong đời
sống của đồng bào các dân tộc thiếu số thi vẫn cịn
khơng ít những hủ tục, tập quán lạc hậu tồn tại dai
dăng. Đó là những hủ tục liên quan đến chữa bệnh
bằng cúng bái với nghi lễ rườm rà, lễ vật nhiều gây
lãng phí, tập tục tảo hơn, những kiêng kị khắt khe
trong đám tang, trong sinh đẻ... làm ảnh hưởng đến
mọi mặt cuộc sống. Đối với những gia đình khó khăn
về kinh tê thì đây là một gánh nặng đè lên vai họ,
thậm chí là con cháu họ.
2.1.3. Một sơ giá trị văn hóa truvển thống cìia
đơng bào các dân tộc thiêu số đang bị pha tạp, lai
căng, biến đôi theo hướng tiêu cực trong quá trình
phát triên kinh tê thị trường.
Mặt trái của nền kinh tế thị trường đang từng
bước tác động vào cuộc sống của đồng bào các dân
tộc thiểu số đã làm pha tạp, biến đổi nhiều giá trị văn
hóa truyền thống, dần đi vào quên lãng. Bản chất của

đồng bào các dân tộc thiểu số luôn thật thà, cần cù,
thích nghi với mọi hồn cảnh nhưng khi bước vào

56 . TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ 2 -1/2022


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

II

nền kinh tế thị trường, một bộ phận nảy sinh tâm dân tộc thiểu sổ để họ phát huy tối đa vai trò chủ thể
lý ỷ lại, trông chờ sự hỗ trợ của Nhà nước nên lười trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của
lao động, ham chơi, sa vào các tệ nạn xã hội. Nhiều dân tộc mình, cần ghi nhận những đóng góp của các
thanh niên thốt ly bàn làng đến các thành phố lớn nghệ nhân văn hóa dân gian trong việc gìn giữ bản
như Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh... sắc văn hóa truyền thống dân tộc, khích lệ họ tiếp tục
làm việc đã sớm thích nghi với cuộc sống sôi động, nghiên cứu, sưu tầm, sáng tạo, bổ sung những nét
tiêu xài nên dần thay đổi bản tính của người dân tộc độc đáo riêng có trong mỗi loại hình di sản văn hóa
thiểu số. Do thiếu hiểu biết, để có thể kiếm tiền, họ thêm phong phú, đa dạng, vừa tham gia truyền dạy
làm những việc vi phạm pháp luật như buôn lậu, cho lớp trẻ kế thừa, phát huy di sản văn hóa truyền
thống của dân tộc mình.
bn thuốc phiện, thậm chí cướp của, giết người...
2.2. Giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị
2.2.6. Quan tâm xây dựng và phát trièn phong
bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các trào văn nghệ quần chủng cũng là việc làm đem lại
hiệu quả thiết thực trong việc giữ gìn, phát huy giá trị
dân tộc thiếu số tại tỉnh Tuyên Quang
Trước xu hướng mai một, bản sắc văn hóa truyền di sản văn hóa. cần thành lập các đội văn nghệ quần
thống dân tộc nói chung, bản sắc văn hóa các dân tộc chúng ở các địa phương, các câu lạc bộ bào tồn văn
thiểu số nói riêng; từ nhận thức, coi di sản văn hóa hóa dân tộc vì đây cũng là hình thức phù hợp để chính
là tài ngun vơ cùng quý báu, là “hồn cốt của dân người dân tham gia giữ gìn và phát huy di sản văn hóa

tộc”, là yếu tố đặc biệt quan trọng tạo sự hấp dẫn đối dân tộc mình một cách tốt nhất, thiết thực nhất [3].
2.2.7. Có kế hoạch khơi phục một số lễ hội truyền
với du khách đen với Tuyên Quang; từ ý thức giữ gìn
và phát huy các giá trị di sản văn hóa; từ cốt cách thống tốt đẹp, hoặc được “sân khấu hóa” đưa ra biểu
mỗi dân tộc được gìn giữ, truyền thống, bản sắc văn diễn phục vụ nhân dân, từng bước phát huy tác dụng,
hóa - nhân tố quan trọng của sự phát triển bền vững, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của
được ni dưỡng và lưu truyền, đồng thời góp phần nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
3. Kết luận
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh [3], Tuyên Quang
Trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường và hội
cần tập trung vào một số giải pháp sau:
nhập
quốc tế, Tuyên Quang cần nhận thức rõ vai trò,
2.2.1. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, sự
vị
trí
của bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số trong
quản lý của nhà nước về các hoạt động văn hóa của
đồng bào các dân tộc thiểu sổ. Từ đó, kiểm sốt và sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong
hạn chế được những hoạt động văn hóa đi ngược lại việc nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào các
với thuần phong, mỹ tục của dân tộc, ảnh hưởng đến dân tộc thiểu số nói riêng. Từ sự nhận thức đúng đắn,
đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân cần có những hành động cụ thể, thiết thực, phù hợp
với nguyên tắc chung và những đặc điểm riêng của
tộc thiểu số.
2.2.2. Tỉnh và các địa phương cần đầu tư nguồn từng huyện, từng dân tộc để có những giải pháp phù
lực một cách hài hịa, cân xứng giữa nguồn lực kinh hợp nhàm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa. Kết
tế với nguồn lực phát triên văn hỏa. Đầu tư vào lĩnh quà đạt được trong việc giữ gìn, phát huy giá trị di
vực văn hóa vùng đồng bào các dân tộc thiểu số có sản văn hóa thời gian vừa qua của tỉnh Tuyên Quang
trọng tâm, trọng điểm để văn hóa thực sự đóng vai đã khẳng định cách làm, bước đi trên là phù hợp.
trò là sức mạnh nội sinh đưa đồng bào phát triển theo

Tài liệu tham khảo
kịp với xu hướng phát triển chung của tỉnh nhà.
2.2.3. Đa dạng hóa các hĩnh thức tuyên truyền
1. Hoàng Thị Hương [2012], “Mối quan hệ giữa
nham nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc phát triên kinh tế với giữ gìn và phát huy bản sắc văn
thiểu số về vai trò, vị trí của bản sắc văn hóa và tính hóa các dân tộc thiêu số ở miền núi phía Bắc nước
tất yếu của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ta hiện nay”, Luận án TS Triết học, học viện Chính
đó trong xã hội đương đại.
trị - Hành chính quốc gia.
2.2.4. Xây dựng đội ngũ làm cơng tác văn hóa đủ
2. />mạnh về số lượng và chất lượng đe hồn thành tốt DetailView/3368/31/Quan-tam-bao-ton-phat-huynhiệm vụ phát triển văn hóa nói chung và nhiệm vụ gia-tri-van-hoa-cac-dan-toc-tren-dia-ban-tinhgiữ gìn, phát huy, phát triển văn hóa vùng đồng bào Tuyen-Quang.html
các dân tộc thiểu số nói riêng.
3. />2.2.5.
Nâng cao trình độ dãn trí cho đồng bào cácaspx?ItemID=25&l=Gioithieu
TẠP CHÍ THIỂt BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ 2 -1/2022.5Ĩ



×