Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

công nghệ thi công cọc ép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.09 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ
MINH

BÀI
TIỂU
LUẬN
CƠNG NGHỆ
THI CÔNG CỌC

ÉP


KHÁI
NIỆM :
1. Ép cọc là gì?
Ép cọc là cách gọi chung đơn giản về phương pháp tăng độ chịu lực cho nền móng.
Ép cọc có sử dụng các loại máy móc chun dụng và cọc bê tơng chun dụng
được
sản
xuất
sẵn.
2. Ép cọc bê tơng là gì?
Ép cọc bê tơng là một trong những biện pháp thi công trong ngành xây dựng được
sử dụng rất phổ biến hiện nay. Đây là phương pháp dùng các loại máy ép cọc bê
tơng ví dụ như: máy Neo, robot, búa rung…Sử dụng những máy móc chuyên dụng
như vậy để đưa cọc xuống đất đến độ trỗi nhất định thì dừng thi cơng. Ép cọc bê
tơng là một phương pháp rất hữu hiệu trong thi công các cơng trình cao tầng.
3. Cọc bê tơng cốt thép là gì?
Cọc bê tơng cốt thép phổ biến từ xưa đến nay và ứng dụngrộng rãi, phổ biến ở đa
dạng các loại cơng trình. Cọc bê tơng cốt thép hiện tại gồm 2 loại chính: cọc trịn
ly tâm và cọc vuông cốt thép.




CỌC LY TÂM
Cọc ly tâm là loại cọc có dạng hình cọc trịn làm và
sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ hiện đại chuyên
dụng, phần bê tông của cột được đổ theo phương
thức quay ly tâm, bỏ vào lò hơi ở nhiệt độ khoảng 96
độ C và phần cốt thép của loại cọc này được cấu tạo
từ sợi cáp kéo căng ứng lực.


CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP
Cọc bê tơng cốt thép là loại cọc được kết hợp bởi
hai vật liệu bao gồm bê tông và cốt thép mang lại
sự bền vững, chống lại mọi sự xâm hại của các hóa
chất trong nước, dưới nền.


TRÌNH TỰ THI CƠNG

CỌC ÉP
Chuẩn bị mặt bằng : Mặt
bằng thi công phải phẳng
không bị gồ ghề, không bị lún.


TRÌNH TỰ THI CƠNG

CỌC ÉP
Tập kết cọc và thi cơng

cọc
thử:
Đợt tập
kết đầu tiên, nên đưa tới
số lượng cọc vừa phải (thường
khoảng 1/3 số tim cọc) để ép thử
để kiểm tra địa chất trong khu
vực thi công .
Sau khi ép thử, kết quả sẽ được
báo cho chủ đầu tư và đơn vị
thiết kế để đưa ra phương án ép
cọc đại trà.


TRÌNH TỰ THI CƠNG

CỌC ÉP
Định vị và nghiệm thu
tim
cọc:
Sử dụng
máy toàn đạt.


TRÌNH TỰ THI CƠNG

CỌC ÉP
Thi cơng ép cọc:
Liên kết chắc chắn thiết bị ép với
hệ thống neo hoặc hệ thống dầm

chất đối trọng, kiểm tra cọc lần
nữa.
Dùng cần trục cẩu cọc đưa vào vị
trí ép.


TRÌNH TỰ THI CƠNG

CỌC ÉP
Thi cơng ép cọc:
Đưa cọc vào lồng ép dựng theo
phương thẳng đứng.


TRÌNH TỰ THI CƠNG

CỌC ÉP
Thi cơng ép cọc:
Nối cọc
Khi ép xong đoạn mũi, tiến
hành nối đoạn giữa, mối nối cọc
thực hiện bằng hàn trước và sau.
Khi hàn phải kiểm tra độ thẳng
đứng của cọc, phải đảm bảo hai
đoạn nối phải trùng trục với
nhau. Khi đã chỉnh và nối xong
thì ép cho áp lực 3-4 kg/cm2.


TRÌNH TỰ THI CƠNG


CỌC ÉP
Thi cơng ép cọc:

Thời điểm đầu tốc độ xuống cọc
khơng nên q 1cm/sec. Sau đó
tăng dần nhưng không nên
nhanh hơn 2cm/sec.


Một số hình ảnh thi cơng
cọc khác:
Thi cơng ép cọc bằng robot


Một số hình ảnh thi cơng
cọc khác:
Thi cơng đóng cọc bằng búa
Diesel


THE END.



×