Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Cạnh tranh và hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.4 KB, 67 trang )

Cạnh tranh và hội nhập
Mở đầu
Gần đây trên các phơng tiện thông tin đại chúng,vấn đề toàn cầu hoá th-
ờng xuyên đợc nhắc tới.Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này.Đối
với Việt nam một nớc đang phát triển,hiện gặp rất nhiều khó khăn trong sự
nghiệp phát triển kinh tế thì xu thế toàn cầu hoá và hội nhập vừa là thách
thức,vừa là cơ hội.
Chơng I : Hội nhập và vấn đề toàn cầu hoá
I/Khái niệm cơ bản:
Toàn cầu hoá chính là quá trình thâm nhập lẫn nhau giữa các quốc gia và dân
tộc mà ở đó có sự kế thừa những tinh hoa của sự phát triển và sự đào thải những
mặt lạc hậu,trì trệ,lỗi thời ngăn cản quá trình phát triển của quốc gia và dân tộc
đó.Xét về mặt bản chất,toàn cầu hoá chính là quá trình xã hội hoá lực lợng sản
xuất không chỉ ở mực độ hay phạm vi của một quốc gia mà đang lan rộng ra
trên bình diện khu vực và thế giới.
Quá trình toàn cầu hoá dới chủ nghĩa t bản nh hiện nay là một nấc thang trong
sự vận động và phát triển nói chung của chủ nghĩa t bản.Khi mà sự phát triển
của lực lọng sản xuất xã hội đạt đến trình độ cao đặt ra yêu cầu về một quan hệ
sản xuất không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia mà là trên
phạm vi toàn cầu.Mặc dù quá trình toàn cầu hoá chịu sự chi phối của chủ nghĩa
t bản hiện đại,nhng lực lợng tham gia toàn cầu hoá không chỉ có các nớc t bản
phát triển mà còn có cả nhiều nớc theo đuổi mục tiêu độc lập dân tộc và trung
lập cùng các nớc phát triển theo khuynh hớng xã hội chủ nghĩa.Quá trình toàn
1
cầu hoá không chỉ bao hàm sự hợp tác mà còn tồn tại cả sự đấu tranh khốc liệt
giữa các quốc gia có trình độ phát triển và lợi ích kinh tế khác nhau.
Toàn cầu hoá là một quá trình tiệm tiến.Xét về mặt lịch sử thì toàn cầu hoá
không chỉ diễn ra trong thời đại ngày nay mà nó đã đợc bắt đầu ngay ngay sau
khi chủ nghĩa t bản xác lập đợc địa vị thống trị và tiến hành sản xuất t bản chủ
nghĩa.Quá trình toàn cầu hoá hiện nay đợc biểu hiện thông qua quá trình khu
vực hoá và liên kết giữa các khu vực,thể hiện thông qua các liên minh kinh tế và


diễn đàn hợp tác kinh tế nh liên minh châu Âu (EU) , Hiệp hội các nớc sản xuất
dầu lửa châu Phi(APPA),Tổ chức thống nhất châu Phi(OAU),Hiệp hội các nớc
xuất khẩu dầu mỏ(OPEC),Liên đoàn Arập (UMA),khối thị trờng chung Nam
Mỹ(MERCOSUR),khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA),hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á(ASEAN)khu vực mậu dịch tự do Nam á(SAFTA), diễn đàn hợp
tác châu á thái bình dơng (APEC) Ba tổ chức giữ vai trò quan trọng trong việc
định ra xu hớng vận động và qui định tính chất của quá trình toàn cầu hoá là quĩ
tiền tệ quốc tế (IMF)và tổ chức thơng mại thế giới(WTO),và ngân hàng thế
giới(WB).
II/ Toàn cầu hoá kinh tế vừa là cơ hội vừa là thách thức:
Trong quá trình phát triển kinh tế,rất nhiều nớc nhờ chủ động mở cửa hợp tác
với nớc ngoài mà cải thiện đợc vị thế kinh tế của mình,thậm chí có một số nớc
đã vợt hẳn lên để trở thành những con rồng,con hổ nh Acgentina,
Pêru,Singapore,Hàn Quốc,Đài Loan,vv .
Nh vậy,bản thân quá trình toàn cầu hoá đã tác động tích cực đến phát triển kinh
tế thông qua một loạt các đặc tính vốn là hệ quả của qui luật giá trị và quá trình
xã hội hoá sản xuất trong nền kinh tế thị trờng.Cụ thể là:
Toàn cầu hoá thúc đảy quá trình phân công lao động xã hội trên phạm vi
quốc tề và tận dụng đợc lợi thế so sánh tơng đối.
2
Toàn cầu hoá thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển,khuyến khích cải tiến và
đổi mới công nghệ.
Toàn cầu hoá tạo ra cơ chế di chuyển thuận lợi các nguồn lực quan trọng nh
lao động và vốn tài chính.
Toàn cầu hoá mở rộng dung lợng thị trờng ,tạo điều kiện phát triển sản xuất.
Toàn cầu hoá đào thải những mặt hạn chế trong quá trình tổ chức,quản lý và
điều hành kinh tế .
Tuy nhiên,bên cạnh đó,qúa trình toàn cầu hoá cũng có những tác động tiêu cực
đến qúa trình phát triển kinh tế xã hội tại các nớc đang phát triển,thể hiện ở
một số khía cạnh sau đây:

Do các nớc đang phát triển có trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ thấp
hơn nhiều so với các nớc phát triển,cho nên trong qúa trình gia công và xuất
khẩu sản phẩm,các nớc đang phát triển đã bị các nớc phát triển bóc lột thông
qua phân công lao động quốc tế.
Các nguyên tắc vận hành của trao đổi mậu dịch trên thị trờng quốc tế là do
các nớc phát triển đặt ra,vì lợi ích cục bộ của các nớc phát triển , khiến cho
các nớc đang phát triển luôn ở vào thế bất lợi.
Phơng thức thanh toán quốc tế và tài chính quốc tế đều sử dụng các đồng tiền
của nhóm các nớc phát triển ,do đó các rủi ro kinh tế tại các nớc phát triển
cũng tác động mạnh mẽ đến các nớc đang phát triển, khiến cho các nớc đang
phát triển không thể chủ động phòng tránh.
Các nớc đang phát triển phải gánh chịu hậu quả từ ô nhiễm môi trờng sinh
thái,bản sắc văn hoá,chính trị,xã hội của các nớc đang phát triển dễ bị xâm
hại,gánh nặng nợ nớc ngoài ngày càng chồng chất, .
Toàn cầu hoá là một xu thế mang tính chất khách quan.Cho nên nêu mặt trái của
toàn cầu hoá không có nghĩa là phản đối toàn cầu hoá và đứng ngoài tiến trình
3
toàn cầu hoá .Việc nhận thức đợc tính chất hai mặt của toàn cầu hoá sẽ tạo cơ sở
lý luận góp phần đảm bảo cho sự thành công của qúa trình hội nhập vào đời
sống kinh tế thế giới.
III/Việt nam nên hội nhập theo cách nh thế nào ?
Trong khoảng thời gian tơng đối dài kể từ khi chúng ta tiến hành sự nghiệp đổi
mới,chúng ta khẳng định rằng:cần phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự
chủ,đồng thời đủ khả năng tham gia qúa trình phân công lao động quốc tế .Nh
vậy,vấn đề đặt ra là cần phải hiểu độc lập,tự chủ trong điều kiện của toàn cầu
hoá và hội nhập nh thế nào?
Qúa trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế phát triển nhanh chóng sẽ từng bớc
xoá nhoà đi biên giới của các quốc gia để hình thành nên một nền kinh tế toàn
cầu,các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị xoá bỏ,vv Trong điều kiện
ấy,muốn xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ,tự đảm đơng lấy các nhu cầu

thiết yếu,ít bị lệ thuộc vào bên ngoài,vv là không thực tế,là đi ng ợc với qúa
trình phát triển .
Ngày nay trong chơng trình tái cấu trúc lại cơ cấu của nền kinh tế theo xu hớng
toàn cầu hoá ,các quốc gia không nhất thiết phải xây dựng một cơ cấu kinh tế
hoàn chỉnh,thậm chí không cần xây dựng một ngành kinh tế hoàn chỉnh.Nhóm
các quốc gia phát triển đang triệt để thực hiện nguyên tắc này. Thậm chí các nớc
đang phát triển ở trình độ cao và trung bình cũng theo nguyên tắc này.Mỗi sản
phẩm hoàn chỉnh là kết quả của sự đóng góp về kĩ thuật và công nghệ cũng nh
sức sản xuẩt của nhiều quốc gia .Ví dụ Singapo là một nớc không có nhiều
ngành công nghiệp cơ bản. Kinh tế Singapo dựa chủ yếu vào cung ứng dịch vụ
quốc tế và lắp ráp.Nguyên nhiên vật liệu gần nh phải nhập khẩu 100%,nhng
kinh tế Singapo vẫn phát triển và giữ đợc độc lập tự chủ.Ngợc lai,Bắc Triều Tiên
là một nớc có cơ cấu kinh tế tơng đối hoàn chỉnh,độc lập tự chủ rất cao.Nhng
4
Bắc Triều Tiên lại có nền kinh tế lạc hậu.Nh ở nớc ta ,trong suốt 15 năm đổi
mới,sự phát triển của nền kinh tế luôn luôn gắn liền với sự phụ thuộc chặt chẽ
vào thị trờng bên ngoài.Một nền kinh tế hội nhập,lợi ích quốc gia hoà quện với
lợi ích kinh tế của nhiều quốc gia khác,thì sẽ kết hợp đợc sức mạnh quốc gia và
sức mạnh quốc tế để bảo vệ đất nớc tốt hơn.
Từ thực tế nói trên,trong qúa trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
chúng ta nên có chính sách nhất quán xây dựng một nền kinh tế hớng ngoại,với
một số đặc trng đã mang tính qui luật sau đây:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng u tiên những ngành có lợi thế cạnh
tranh cao và gắn chặt với thị trờng thế giới,từng bớc hạn chế đầu t ở những
ngành kinh tế kém cạnh tranh.
Sức cạnh tranh của nền kinh tế phải đợc nâng dần lên hệ thông qua việc hinh
thành một môi trờng đầu t,kinh doanh thuận lợi bằng cách áp dụng các biện
pháp tập trung vào các lĩnh vực nh :cải tổ bộ máy hành chính sự nghiệp,ban
hành hệ thống luật pháp kinh tế đồng bộ,nâng cao chất lợng nguồn nhân lực,
.

Nền kinh tế có khả năng đối phó hiệu quả với những biến động chính trị,kinh
tế ,xã hội từ bên ngoài.Giải pháp thực thi có hiệu quả là nên gắn những vấn
đề của quốc gia với vấn đề mang tính khu vực và quốc tế ,công khai tình hình
kinh tế vĩ mô:tài chính,tiền tệ,việc làm,thu nhập,dân c ,tranh thủ sự ủng hộ
của các định chế tài chính quốc tế ,duy trì hệ thống dự trữ quốc gia hợp
lý,gắn lợi ích quốc gia với lợi ích của nhiều quốc gia khác.
Hội nhập là đi tr ớc đối thủ
Thi hn gia nhp AFTA ca Vit Nam ngy cng cn k, nhiu doanh nghip
ó chun b bng nhiu cỏch. Theo quan nim cỏc nh qun lý, cỏch tt nht
th sc mỡnh trong hi nhp l bin thỏch thc thnh thi c.
5
Một trong các phương thức là nâng tính chuyên nghiệp. Việc đầu tiên của ông
Đặng Lê Nguyên Vũ, Giám đốc hãng cà phê Trung Nguyên là rà soát lại toàn
bộ hệ thống quản lý, phân phối. Theo dự kiến, hãng sẽ hoàn thiện bộ máy hoạt
động của mình vào giữa năm 2002 và tuyển chuyên viên thiết kế, âm thanh để
cải tạo chuỗi quán nhượng quyền.
Trung Nguyên có kế hoạch nhập 200 máy pha cà phê cao cấp Espresso. Loại
máy này sẽ được trang bị cho hệ thống cà phê cao cấp sắp ra đời trong nay
mai của hãng. Hiện nay, Trung Nguyên đang ráo riết “săn lùng” những địa
điểm kinh doanh “trọng yếu” ở TP HCM và Hà Nội để mở quán. Ông Vũ nói:
“Cần phải chiếm trước những địa điểm quan trọng dù phải trả giá thuê mặt
bằng cao, để sau này các tập đoàn nước ngoài có vào thì họ cũng sẽ gặp khó
khăn trong việc chọn điểm kinh doanh thuận lợi”.
Ra tay trước là mạnh
Từ năm 2000, Kinh Đô đã có chiến lược hoàn thiện hệ thống quản lý như lấy
chứng chỉ ISO, đào tạo nhân lực, ổn định tổ chức, nâng cấp tính chuyên môn
của từng bộ phận hoạt động.
Công ty cũng đang thực hiện chiến lược xuất khẩu. Các hội chợ quốc tế ở
Dubai, Liège (Bỉ), Australia, Campuchia, Đài Loan, Singapore... Kinh Đô đều
tham dự. Ông Trần Cao Thành, Trưởng phòng Tiếp thị Kinh Đô, nói: "Đi hội

chợ quốc tế đâu tốn ít tiền, nhưng phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng để có
hướng đầu tư sản phẩm, đồng thời đưa sản phẩm thăm dò thị hiếu". Thị trường
xuất khẩu của công ty có nhiều nước thuộc khối ASEAN như Campuchia,
Malaysia, Singapore... Ông Thành nhận định: "Sau này, sản phẩm của các
nước ASEAN có vào cũng sẽ gặp khó khăn khi cạnh tranh vì công ty đã tạo
được ưu thế về nhân lực, nguyên liệu và uy tín sản phẩm".
Lấy xuất khẩu nuôi nội địa
6
Củng cố thị trường nội địa, tăng cường đầu tư sản xuất sản phẩm cao cấp để
đón đầu hội nhập là hướng quan tâm của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Công
ty Bút bi Thiên Long vừa tung ra thị trường hai sản phẩm cao cấp mà công ty
sẽ phát triển. Ông Lâm Trường Sơn, Trưởng phòng Tiếp thị Công ty Thiên
Long, nói: "Sản phẩm bút bi nước ngoài sẽ vào Việt Nam chủ yếu là sản phẩm
cao cấp. Hiện giờ, công ty đầu tư sản xuất sản phẩm cao cấp, đến lúc hội nhập,
khấu hao dây chuyền hết, sản phẩm của chúng tôi sẽ cạnh tranh được với sản
phẩm của các công ty nước ngoài".
Ông Thái Hùng, Giám đốc Công ty May Tây Đô, nói: "Hiện nay, May Tây Đô
phải lấy lợi nhuận của xuất khẩu để phát triển thị trường nội địa. Cần phải
chiếm trước một phần thị trường trước khi kinh tế Việt Nam hội nhập".
(Theo S i Gßn TtÕp ThÞà )
C¸c biÖn ph¸p tù vÖ trong th ¬ng m¹i quèc tÕ cña ViÖt Nam
Chính phủ sẽ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, ban hành Pháp lệnh
về các biện pháp tự vệ trong hoạt động thương mại với nước ngoài. Đây là văn
bản đầu tiên quy định minh bạch các biện pháp sẽ áp dụng để ngăn ngừa hoặc
hạn chế thiệt hại cho sản xuất trong nước do hàng nhập khẩu gây ra.
Theo dự luật này, ba biện pháp được áp dụng là thuế nhập khẩu, hạn ngạch
nhập khẩu, và “biện pháp khác do Chính phủ quy định”. Trong số này, theo
quan điểm của Bộ Thương mại, chỉ áp dụng chủ yếu 2 biện pháp đầu, được
quy định trong Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1947),
được nhiều nước áp dụng.

Các biện pháp tự vệ, được thực hiện với hàng hóa nhập khẩu, chỉ khi có đủ 2
điều kiện: Thứ nhất, khối lượng, số lượng hoặc trị giá của hàng hóa nhập khẩu
đó gia tăng bất thường so với hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh
trực tiếp sản xuất trong nước; Thứ hai, việc gia tăng đó gây ra hoặc đe dọa gây
thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước.
7
Pháp lệnh chỉ quy định các nguyên tắc chung và thể thức áp dụng các biện
pháp tự vệ. Song, theo Ban soạn thảo, việc bảo vệ phải phù hợp với các quy
định của WTO, không tạo tâm lý bảo hộ tràn lan, không để doanh nghiệp ỷ lại
vào Nhà nước. Mức bảo hộ vừa phải, tránh tình trạng doanh nghiệp lợi dụng
tăng giá hàng hóa gây thiệt hại cho người tiêu dùng, đồng thời phải nhìn trước
khả năng trả đũa của phía nước xuất khẩu. Vì vậy, áp dụng biện pháp tự vệ
phải trên cơ sở kết quả điều tra và không phân biệt đối xử hay phụ thuộc vào
nguồn gốc hàng hóa.
Hiện nay, để bảo vệ nhà sản xuất trong nước, ngoài các biện pháp thuế quan,
Chính phủ còn áp dụng nhiều biện pháp mang tính hành chính, như cấm nhập,
cấp giấy phép nhập khẩu, quota... Hình thức này không phù hợp với các
nguyên tắc của thương mại quốc tế, và thường bị phía nước ngoài phản đối
(như lần cấm nhập khẩu 12 mặt hàng năm 1997 đã gặp phản ứng gay gắt của
các nước ASEAN). Việc ban hành Pháp lệnh sẽ góp phần minh bạch hóa
chính sách bảo hộ, đáp ứng đòi hỏi của quá trình đàm phán gia nhập WTO.
Đây cũng là việc luật hóa các cam kết quốc tế của Việt Nam trong Hiệp định
thương mại với Mỹ và trong thỏa thuận gia nhập AFTA. Triển khai pháp lệnh
này để tiến tới sẽ chỉ còn 2 biện pháp phổ biến là thuế nhập khẩu và hạn ngạch
nhập khẩu.
Ch¬ng II : C¹nh tranh
I/T×nh h×nh c¹nh tranh cña nÒn kinh tÕ ViÖt nam
hiÖn nay:
8
Thực tế cho thấy rằng,sức cạnh tranh của hầu hết các loại hàng hoá Việt nam

trên thị trờng,cả trong nớc lẫn quốc tế rất yếu kém.Vấn đề lại càng bức xúc khi
áp lực cạnh tranh do qúa trình tự do hoá thơng mại,trớc hết là thời hạn có hiệu
lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một đến gần.Trong khi
đó,không ít các doanh nghiệp Việt nam lại cha sẵn sàng đối mặt với những
thách thức từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy.Nếu tình hình không đợc cải thiện thì
việc nền kinh tế nớc ta bi tụt hậu là điều chắc chắn.Việc cần thiết phải làm bây
giờ không những chỉ là tăng năng lực cạnh tranh mà còn phải tạo ra một môi tr-
ờng cạnh tranh quyết liệt ngay trong nớc.Cạnh tranh tạo ra động lực cho sự phát
triển kinh tế và nó còn là cách tốt nhất để tối đa hoá lợi ích của ngời sản xuất lẫn
ngời tiêu dùng.Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam cha thực sự cạnh tranh vì
thị trờng của ta hiện nay rất ít tính cạnh tranh.Sẽ không thể có doanh nghiệp có
tính cạnh tranh khi nó hoạt động trong môi trờng không có tính cạnh tranh.
Các ngành lớn nh:điện lực,viễn thông,nớc, .vẫn là những ngành đ ợc nhà nớc
bảo hộ độc quyền.Việc độc quyền này tạo ra rất nhiều tác hại nh :
Do không bị cạnh tranh nên nhà sản xuất không có nhu cầu sáng tạo,đổi mới
công nghệ và vì thế hạn chế áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật,năng suất lao
động không đợc nâng cao.
Nhà cung cấp tạo ra sự khan hiếm giả tạo bằng cách hạn chế về số lợng hàng
hoá và áp dụng mức giá cao một cách giả tạo để kiếm lời không chính
đáng.Chi phi ngời tiêu dung bỏ ra để mua một lợng hàng hoá sẽ tăng lên. Và
chất lợng hàng hoá dịch vụ còn có nguy cơ giảm sút.
Do không sử dụng hết nguồn lực phát triển kinh tế nên sẽ có một sự lãng phí
lớn các nguồn lực.
Chính vì những tác động không có lợi này nên cần thiết phải có sự can thiệp của
nhà nớc nhằm chống độc quyền.
9
Hiện nay,công cuộc đổi mới kinh tế đang đợc khởi động với t tởng chung là thừa
nhận tính khách quan,tất yếu của kinh tế thị trờng.Tuy có những quan điểm
khác biệt về tính chất xã hội so với các nền kinh tế thị trờng chính thống hiện
đang tồn tại,nhng đã là kinh tế thị trờng thì yếu tố thị trờng sẽ phải trở thành cơ

sở đầu tiên chi phối kiểu vận hành của nền kinh tế .Với chính sách đổi mới nền
kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng ,nền kinh tế Việt nam đã đạt đợc một số kết
quả ban đầu có ý nghĩa bớc ngoặt.Không chỉ vì mức tăng trởng cao mà quan
trọng hơn là khẳng định trên thực tế một nguyên lý tổ chức nền kinh tế .Tình
trạng độc quyền dới bất cứ thể chế xã hội nào cũng dẫn đến tình trạng nền kinh
tế hoạt động dới tiềm năng sản xuất,kém hiệu quả.
Tuy vậy, qúa trình đổi mới với khoảng thời gian ngắn ngủi mới chỉ đủ để hình
thành khuôn khổ chung của cơ chế thị trờng .Vì thế để cho kinh tế thị trờng hoạt
động một cách thật sự trôi chảy thì còn rất nhiều việc phải làm.Một trong số
những việc rất khó khăn mà ta cha làm chính là tạo lập một môi trờng có tính
cạnh tranh và những điều kiện pháp lý đảm bảo cho sự cạnh tranh đợc công
bằng ,lành mạnh.Thực tiễn của tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế khu vực và
thế giới đã đặt nền kinh tế Việt nam đối mặt trực tiếp với cuộc cạnh tranh quốc
tế ,nên không thể không tạo ra một môi trờng kinh tế cạnh tranh ở trong nớc phù
hợp với thông lệ quốc tế, và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng
nh năng lực quản lý nền kinh tế thị trờng có tính cạnh tranh cao.
Việt nam với nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh
tế thị trờng thì việc quan trọng là hạn chế các yếu tố độc quyền ngay trong cơ
chế quản lý của nhà nớc .Và thực tế cho thấy,Việt nam hiện nay mức độ cạnh
tranh rất thấp,mang nặng tính độc quyền.
Cn cú cỏi nhỡn thu ỏo v th trng nc ngoi
"Doanh nghip Vit Nam cú kh nng cnh tranh trờn trng quc t, nhng
vn cũn thiu cht xỳc tỏc, thiu mt cụng c bin kh nng ú thnh v
10
khí lợi hại trong cuộc chơi toàn cầu", đó là nhận định của các chiến lược gia
của Mỹ, Ireland và Việt Nam tại một cuộc hội thảo gần đây ở TP HCM.
Ông K. Murphy, Chủ tịch Công ty J.E Austin Associaté (một công ty chuyên
tư vấn về chiến lược), nêu dẫn chứng: Sri Lanka rất giàu về cao su, nhưng
trước đây chỉ xuất cao su tự nhiên cho các công ty sản xuất ôtô lớn trên thế
giới, thế là bị ép giá tơi bời, sản lượng xuất đi thì lớn nhưng giá trị thu về

không cao. Sau bao nhiêu năm nghiên cứu thị trường, các doanh nhân nước
này mới phát hiện ra lĩnh vực riêng để cạnh tranh: sản xuất lốp ôtô cao su đặc
100%. Thế là họ thắng lớn, hiện chiếm đến 35% thị phần thế giới.
Ông K. Murphy đặt vấn đề: vì sao cá tra, cá basa của Việt Nam bị chơi ở Mỹ,
cà phê Trung Nguyên bị tranh giành thương hiệu? Chỉ vì họ thiếu một cặp
kính để nhìn thấu đáo thị trường này.
Chưa chắc giá rẻ đã có người mua
Tiến sĩ Trần Du Lịch, Viện trưởng Viện kinh tế TP HCM, nhận xét: "Nhiều
mặt hàng của Việt Nam có ưu thế trên thị trường thế giới như: gạo, cà phê,
hàng dệt may... Điển hình là chỉ cần sản lượng của các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam tăng thì có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường thế giới.
Nhưng ông thừa nhận: "Doanh nghiệp của ta quá đơn độc, họ phải tự chòi đạp
trên thương trường là chính, thiếu sự hỗ trợ đắc lực từ phía hiệp hội chuyên
ngành, từ phía cơ quan quản lý nhà nước nên hiệu quả chỉ được chăng hay chớ
chứ không mang tính chiến lược dài hơi".
Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thiện Nhân cũng khẳng định, lâu nay
chúng ta chỉ bán cái mà người ta cần và vấn đề quan trọng hiện nay là phải
làm thế nào để cái mà chúng ta có xích lại cái mà người ta cần. Ông K.
Murphy cho rằng, muốn làm được điều này cần phải hiểu rõ nhu cầu khách
hàng. Sau đó, mới tiến hành thay đổi chiến lược, thay đổi sản xuất cho phù
hợp với cái mà người tiêu dùng tại thị trường đó cần.
11
Mt thng nhõn chuyờn trng cõy cnh Vit Nam cho bit, giỏ mt cõy
bonsai ca cụng ty ụng ti Vit Nam ch 10 USD, trong khi ú mt cõy tng
ng nh vy ti Paris (Phỏp) n 500 USD, nhng ụng vn khụng ti no
vo c th trng ny du cú bỏn thp hn. Trong trng hp ny, ụng K.
Murphy khuyờn: Trc khi thõm nhp th trng no phi nghiờn cu k
nhiu yu t trong ú phi lu ý n nhu cu, thúi quen ngi tiờu dựng....
ng ngh rng c bỏn r l cú ngi mua. Hn na phi bit phõn on th
trng, xỏc nh sn phm u th ca mỡnh cú th tip cn th

trng mt cỏch thnh cụng.
(Theo Thanh Niên)
II/ Tình hình cạnh tranh trên thế giới:
Trên thế giới hiện nay,bên cạnh quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới,còn diễn
ra quá trình cạnh tranh hết sức gay gắt .Qúa trình cạnh tranh không chỉ diễn ra
trong phạm vi một quốc gia mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới
Cạnh tranh không chỉ tồn tại giữa các công ty mà còn diễn ra giữa các quốc
gia,các vùng lãnh thổ,các ngành, ..cạnh tranh diễn ra mọi lúc,mọi nơi.Các
công ty luôn tìm mọi cách tranh giành thị phần,đánh bại đối thủ.Nếu có cơ hôi
sẵn sàng tiêu diệt đối thủ không thơng tiếc.Các công ty còn cạnh tranh với nhau
trên phạm vi toàn thế giới,ví dụ nh cuộc cạnh tranh giữa Côcacôla và Pepsi,P&G
và Unilevel .Hiện nay,qúa trình cạnh tranh còn diễn ra khốc liệt hơn trên phạm
vi các quốc gia.Điển hình là cuộc chiến thơng mại giữa Mỹ và EU,nguyên nhân
là do Mỹ tăng thuế nhập khẩu thép lên 30%.Do qúa trình hội nhập kinh tế,biên
giới giữa các quốc gia dần dần bị xoá nhoà trên phơng diện kinh tế.Việc hội
nhập vào các tổ chức thơng mại thế giới nh : WTO,AFTA, khiến việc cạnh
tranh giữa các công ty không còn trong phạm vi quốc gia mà là trên phạm vi thế
giới.Hàng hoá luôn tràn ngập thị trờng từ mọi nơi trên thế giới,từ mọi công
ty.Trong qúa trình cạnh tranh khốc liệt đó có không ít công ty bị phá sản hay
12
phải thay đổi chủ sở hữu.Chính vì vậy,các công ty nhỏ có xu hớng sát nhập lại
với nhau để tạo nên những công ty lớn hơn nhằm tăng cờng sức cạnh tranh trên
thị trờng. Tuy nhiên qúa trình cạnh tranh này cũng có mặt trái của nó,trong qúa
trình cạnh tranh các nớc nhỏ thờng bị thiệt hại do không có sức mạnh kinh tế,kĩ
thuật lạc hậu.Và các nớc kém phát triển thờng trở thành nơi gia công hàng và là
thị trờng tiêu thụ phục vụ lợi ích cho các nớc phát triển.
Ti Din n chõu din ra thnh ph Bc Ngao (Trung Quc), Th
tng Thỏi Lan Thaksin ó a ra li cnh bỏo lm nhiu i biu bt ng:
''Chỳng ta ang tỡm cỏch chn hng nhau thay vỡ hp tỏc cựng cú li trong cuc
cnh tranh ton cu. Kt qu l chõu tr thnh ngi thua cuc ln nht trờn

sn u thng mi th gii''.
Trong mt thp niờn gn õy, th gii c chng kin mt cuc cnh
tranh him cú v giỏ c gia nhng nc chõu trờn th trng th gii. Cuc
ua chng nhng din ra gia cỏc mt hng th mnh ca khu vc nh nụng sn,
hi sn, cõy cụng nghip, m ó vn ra khp cỏc lnh vc. Cỏc i th thay nhau
chim lnh th trng, hin tng i ngụi din ra thng xuyờn.
Thỏi Lan ó cú lỳc phi nhng ngụi s mt xut khu go v tay Vit Nam,
cng quc hi cng Singapore thỡ va mi mt hp ng vi Cụng ty Vn ti
bin khng l Evergreen ca i Loan khi cụng ty ny quyt nh chuyn kho trung
tõm ca mỡnh t Singapore sang Malaysia, hng Trung Quc vi giỏ r n mc
khú hiu thỡ búp nght sn phm cỏc nc khỏc trong khu vc.
Cnh tranh l mt ng lc thỳc y phỏt trin, iu ú khụng ai ph nhn.
Nhng theo ụng Thaksin, cuc ua giỏ c ca chõu l cuc ua phỏ giỏ m
ngi c li nht l th trng cỏc nc phỏt trin. Trong cuc ua ú, mt
nc c chỳt li thỡ hng lot nc khỏc lao ao, m ỏng ra tt c u cú li
nu bit hp tỏc cựng nhau. Chớnh vỡ th m theo ụng Thaksin, chõu cn phi
hp trong cnh tranh, phi coi nhau nh ng minh cựng mt chin ho chim lnh
th trng khu vc khỏc, ch khụng phi l ginh chim th trng ca nhau, ng
cỏc nc khỏc li dng s thiu on kt ca chõu m ộp v giỏ c.
13
Khu vực luôn có sự ràng buộc, không thể có một nước riêng lẻ vọt mạnh
lên khi mà bức tranh chung khu vực lại ảm đạm. Vì thế, ''chặn họng'' người láng
giềng bây giờ để thu chút lợi trước mắt có thể chính là chặn con đường phát triển
của mình trong tương lai. Hợp tác cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu trong cạnh
tranh toàn cầu.
(Theo NLĐ)

14
Kết luận
Tóm lại vấn đề cạnh tranh và hội nhập đang là vấn đề nóng bỏng có tính

thời sự.Thế giới đang xích lai gần nhau hơn,hội nhập là một quá trình tất
yếu.Chúng ta tuy còn yếu về nhiều mặt nhng không vì thế mà đứng ngoài tiến
trình hội nhập và phát triển.Chúng ta cần dũng cảm đơng đầu với thách
thức,tham gia cuộc chơi lớn trên phạm vi toàn cầu.Có nh vậy nớc ta mới có thể
phát triển theo kịp các nớc trên thế giới.Tuy nhiên, hội nhập không phải là con
đờng bằng phẳng.Nó có rất nhiều chông gai,và vấn đề quan trọng hơn cả là:cạnh
tranh.Đây là đièu tất yếu khi tham gia bất kì thị trờng nào,huống hồ đây lại là thị
trờng thế giới.Có cạnh tranh thì ta mới có cơ hội nâng cao sức mạnh của nền
kinh tế nớc nhà,cũng nh vị thế của Việt nam trên trờng quốc tế.Cạnh tranh là
một quá trình lâu dài bền bỉ và rất khó khăn,đòi hỏi mỗi chúng ta phải luôn luôn
nỗ lực hết sức mình.
15
Tỷ giá hối đoái
Mục Lục
Lời mở đầu
Chơng I: Tổng quan lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá
hối đoái
I/- Tỷ giá hối đoái
1. Tỷ giá hối đoái là gì ?
2. Các nhân tố tác động lên quá trình hình thành tỷ giá
3. Tại sao tỷ giá hối đoái là quan trọng
II/-Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nớc vào tỷ giá hối đoái
1. Vai trò của Ngân hàng trung ơng và các công cụ điều chỉnh tỷ giá
1.1- Các loại hình can thiệp của Ngân hàng Trung ơng
1.2- Mục đích ,khả năng can thiệp của Ngân hàng TW
1.3- Các công cụ can thiệp
2. Luận cứ lựa chọn chính sách tỷ giá
2.1- Chế độ tỷ giá tối u
2.2- Các yêu cầu khi lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái
2.3- Tỷ giá hối đoái với điều chỉnh hoạt động k/tế đối ngoại

III/-Lịch sử phát triển chế độ tỷ giá hối đoái trên thế giới
1. Chế độ bản vị vàng
2. Chế độ tỷ giá cố định Bretton Woods 1944
3. Chế độ tỷ giá thả nổi
Chơng II: Thực trạng tỷ giá hối đoái và chính sách quản lý
16
tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
I/- Nhìn lại sự phát triển của hệ thống tỷ giá ở Việt Nam
1. Giai đoạn từ năm 1955 đến 1989
2. Giai đoạn từ năm 1989 đến 1992
3. Giai đoạn từ năm 1992 đến 1995
4. Giai đoạn từ năm 1996 đến nay
II/- Đánh giá về cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam
1. Những mâu thuẫn và nan giải
1.1- Chú trọng duy trì sự ổn định bền vững tỷ giá hối đoái
1.2- Mắc kẹt trong vòng kim cô đợc hình thành bởi sự neo giữ chặt và cứng
nhắc tỷ giá đồng Việt Nam và Dollar Mỹ
2. Những biến chuyển gần đây ở Việt Nam
3. Sự đổi mới về chất trong việc điều tiết tỷ giá trên cơ sở thị trờng
Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu cho việc đổi mới chính sách
quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
I/- Sự cần thiết của việc đổi mới và hoàn thiện chính sách quản lý tỷ
giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
II/- Giải pháp nhằm góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách quản
lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
1. Dự báo tổng quát về thực trạng nền kinh tế trong thời gian trớc
mắt và xác định chế độ tỷ giá phù hợp
1.1- Mục tiêu kinh tế dài hạn và chế độ tỷ giá hối đoái
1.2- Điều kiện tài chính tiền tệ Việt Nam và chế độ tỷ giá hối đoái
1.3- Bối cảnh kinh tế chính trị thế giới có tác động đến Việt

Nam và vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái.
17
2. Giải pháp về cách điều hành tỷ giá của Ngân hàng nhà nớc.
3. Nâng cao năng lực các công cụ cơ bản trong can thiệp vào tỷ
giá hối đoái.
3.1- Đối với công cụ nghiệp vụ thị trờng mở.
3.2- Đối với công cụ lãi suất.
3.3- Đối với công cục hành chính.
4. Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệp
vào tỷ giá đạt hiệu quả cao.
4.1- Phân định rõ ràng mối quan hệ giữa chính sách tài chính
và chính sách tiền tệ.
4.2- Đối với chính sách tiền tệ, không ngừng chú trọng hoàn
thiện công cụ nghiệp vụ thị trờng mở nội tệ, công cụ chủ
chốt trong việc phối hợp chính sách.
4.3- Đối với chính sách tài chính, nguồn vốn trong nớc là
giải pháp khả dĩ cho việc bù đắp thâm hụt ngân sách.
5. Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối.
Lời kết.


18
Lời mở đầu
Gắn liền công cuộc đổi mới và mở cửa ở nớc ta, có nhiều yêu cầu phải
giải quyết cùng lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nớc, vừa mở rộng
giao lu thơng mại quốc tế, thu hút vốn đầu t nớc ngoài Nhu cầu mở rộng l ợng
tiền cung ứng ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung cầu mới về tiền
tệ, bắt đầu có tác dụng mạnh hơn đến sự vận động của tỷ giá hối đoái; Trong khi
đó vẫn tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền
tảng cho phát triển duy. Tình hình tỷ giá biến chuyển không kém phần phức tạp

kể từ sau năm 1992, một thời kỳ mà lạm phát đã nằm trong vòng kiềm toả của
Ngân hàng nhà nớc (gọi là thời kỳ hậu lạm phát).
Bám sát tình hình để từng bớc hoàn thiện và đổi mới chính sách quản lý
tỷ giá hối đoái là yêu câù khá bức xúc hiện nay. Song đây là vấn đề có thể nói
vẫn còn mới mẻ đối với Việt Nam, nên cha thấy đợc nghiên cứu một cách quy
mô, đầy đủ. Và đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế nhiều thuộc
tính và đặc trng mới đã xuất hiện nhng cha đợc định hình rõ ràng nên việc điều
hành tỷ giá trong quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trờng ở nớc ta vẫn cha đợc giải
quyết thoả đáng tơng xứng với vị trí của nó trong hệ thống lý luận thực tiễn. Vấn
đề tỷ giá hối đoái nói chung và chính sách quản lý tỷ giá hối đoái nói riêng luôn
đợc Chính phủ các nớc và các nhà kinh tế quan tâm xem xét, nghiên cứu hàng
ngày vì là yếu tố có ảnh hởng lớn đến cả nền kinh tế và là một mảng rất quan
trọng trong chính sách tài chính tiền tệ nói riêng và chính sách kinh tế nói
chung.
Bài tiểu luận này tập trung vào Tỷ giá hối đoái và đổi mới chính sách
quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
- Chơng I : Tổng quan lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ
giá hối đoái.
- Chơng II : Thực trạng tỷ giá hối đoái và chính sách quản lý tỷ giá hối
đoái ở Việt Nam hiện nay.
19
- Chơng III : Những giải pháp chủ yếu cho việc đổi mới chính sách
quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay.
20
Chơng I
Tổng quan lý luận chung về tỷ giá hối đoái
và chính sách tỷ giá hối đoái
I/- Tỷ giá hối đoái
1. Tỷ giá hối đoái là gì.
Về hình thức tỷ giá hối đoái (TGHĐ) là giá đơn vị tiền tệ của một nớc đ-

ợc biểu hiện bằng các đơn vị tiền tệ nớc ngoài ,là hệ số quy đổi của một đồng
tiền này sang một đồng tiền khác ,đợc xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên
thị trờng tiền tệ
Về nội dung TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao
đổi hàng hoá dịch vụ ,phát sinh trực tiếp từ tiền tệ,quan hệ tiền tệ, sự vận động
của vốn,tín dụng...giữa các quốc gia
Thông thờng thuật ngữ TGHĐ đợc ngầm hiểu là sồ lợng đơn vị tiền nội
tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ
2. Các nhân tố tác động lên quá trình hình thành tỷ giá
Sự hình thành quan hệ tỷ giá (TG) là quá trình tác động của nhiều yếu tố
khách quan và chủ quan...Các nhà kinh tế, các lý thuyết hiện đại đã có sự thống
nhất tronh việc thừa nhận các yếu tố quan trọng ,trực tiếp cấu thành nội dung và
tác động lên quá trình hình thành TGHĐ .Đó là:
+ Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở các nớc hữu quan
+ Trạng thái cán cân thanh quốc tế toán trực tiếp ảnh hởng đến cung
cầu ngoại tệ thông qua đó tác động lên mức tỷ giá và kéo theo sự dao động của
tỷ giá lệch khỏi sức mua của các đồng tiền
+ Chênh lệch mức lãi suất giữa các nớc ,giữa thị trờng tín dụng nội địa và
quốc tế
21
+ Thực trạng hoạt động của các thị trờng tài chính ,ngoại hối và các xu
hớng nghiệp vụ đầu cơ ảnh hởng đến tỷ giá
+ Hệ số tín nhiệm đối với các đồng tiền trên thị trờng tài chính trong n-
ớc và quốc tế
+ Các phơng thức ,công cụ điều chỉnh can thiệp của nhà nớc
+ Các cú sốc kinh tế ,chính trị,xã hội và các quyết sách lớn của nhà nớc
trong lĩnh vực kinh tế ,tài chính, tiền tệ.
3. Tại sao tỷ giá là quan trọng
Tỷ giá là quan trọng vì nó tác động đến giá cả tơng đối của hàng hoá
trong nớc và hàng hoá nớc ngoài

Khi đồng tiền của một nớc tăng giá ( tăng giá trị so với đồng tiền khác )
thì hàng hoá của nớc đó tại nớc ngoài trỏ thành đắt hơn và hàng hoá nớc ngoài
trở thành rẻ hơn ( gía nội địa tại hai nớc giữ nguyên).Ngợc lại khi đồng tiền của
một nớc sụt giá,hàng hoá của nớc đó tại nớc ngoài trở thành rẻ hơn trong khi
hàng hoá nớc ngoài tại nớc đó trở thành đắt hơn.
Một việc tăng giá của một đồng tiền có thể làm cho những nhà sản xuất
nớc đó khó khăn trong việc bán hàng của họ ở nớc ngoài và có thể tăng sự cạnh
tranh của hàng nớc ngoài tại nớc mình bởi vì giá nó giảm đi .Nh vậy TGHĐ tác
động đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trờng quốc tế.
II/- Lý thuyết về sự can thiệp của nhà n ớc vào TGHĐ
1. Vai trò của NHTW và nội dung các công cụ điều chỉnh tỷ giá
a/- Các loại hình can thiệp của NHTW
+ Can thiệp theo trách nhiệm : khi tỷ giá của một đồng tiền trong hệ
thống tỷ giá cố định đạt tới cận điểm qui định can thiệp thì cần phải can thiệp
+ Can thiệp tự do ( ngợc lại với can thiệp trách nhiệm ) có thể xảy ra
không chỉ trong hệ thống tỷ giá cố định mà ngay cả trong hệ thống tỷ giá hối
đoái thả nổi
22
Xét về mặt kinh nghiệm thông thờng , NHTW phải can thiệp trớc khi
giao động của tỷ gia hối đoái đạt tới những điểm cần can thiệp, nhằm giảm bớt
sự căng thẳng của tình hình
Nếu xem xét sự can thiệp của NHTW sẽ có tác động nhu thế nào đến
khối lợng tiền tệ quốc tế và lãi suất , thì có thể phân thành 2 loại:
+ Sự can thiệp vô hình : Chỉ có đợc nếu những thay đổi khối lợng tiền tệ
do ảnh hởng của can thiệp đợc khắc phục bằng những biện pháp của các nhân
hàng phát hành khác
+ Can thiệp hữu hình : Khi sử dụng hình thức này cho phép thay đổi kh-
ợng tiền tệ quốc gia một cách công khai
b/- Mục đích , khả năng can thiệp của NHTW
Mục đích can thiệp của các NHTW là không hoàn toàn giống nhau , điều

này phụ thuộc vào tình hình , ý đồ chiến lợc của mỗi nớc , ngay ở một quốc gia
thì mục đích can thiệp ở mỗi thời kỳ cũng khác nhau
Khả năng thành công trong can thiệp của nhà nớc phụ thuộc nhiều yếu
tố, tuy nhiên quan trọng nhất là :
+ Phạm vi hoạt động mua hoặc bán ngoại tệ
+ Mức độ tác động vào những dự tính về sự biến động tỷ giá trong tơng lai.
+ Bên cạnh mức độ can thiệp thì vấn đề có tính quyết định là việc sẽ
quyết định sử dụng những công cụ nào của chính sách tiền tệ.
c/- Các công cụ can thiệp.
Phơng án can thiệp phụ thuộc nhiều yếu tố ( mục đích, thực trạng thị tr-
ờng) song trớc hết phụ thuộc phần lớn vào chế độ tỷ giá hiện hành đang áp dụng
, mỗi chế độ ngoại hối đều có phơng án điều chỉnh , can thiệp thích hợp
* Phơng pháp lãi suất chiết khấu
Đây là phơng pháp thờng sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị
trờng. Với phơng pháp này , khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức báo động cần phải
can thiệp thì NHTW nâng cao lãi suất chiết khấu . Do lãi suất chiết khấu tăng ,
23
lã suất cho vay trên thị trờng cũng tăng lên Kết quả là vốn vay ngắn hạn trên thị
trờng thế giới sẽ dồn vào để thu lãi suất cao hơn . Nhờ thế mà sự căng thẳng về
nhu cầu ngoại tệ sẽ bớt đi , làm cho tỷ giá không có cơ hội để tăng nữa
Tuy nhiên chính sách lãi suất chiết khấu cũng có những hạn chế nhất
định , vì quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại một
cách gián tiếp , chứ không phải là trực tiếp nhân quả.
Lãi suất do quan hệ cung cầu của vốn vay quyết định. Nó có thể biến
động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân , và chỉ trong trờng hợp thật
đặc biệt nó có thể vợt qua tỷ suất lợi nhuận bình quân . Còn tỷ giá thì do quan
hệ cung cầu về ngoại tệ quyết định . Quan hệ này bị chi phối chủ yếu bởi tình
hình của cán cân thanh toán . Điều này có nghĩa là các yếu tố để hình thành lãi
suất và tỷ giá không giống nhau, do vậy mà biến động của lãi suất không nhất
thiết kéo theo sự biến động của tỷ giá

* Các nghiệp vụ thị trờng hối đoái.
Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là
một trong những biện pháp rất quan trọng của nhà nớc để giữ vững sự ổn định
sức mua của đồng tiền quốc gia . Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá
hối đoái
Việc mua bán ngoại tệ đợc thực hiện trên nguyên tắc diễn biến giá cả
ngoại tệ trên thị trờng và ý đồ can thiệp mang tính chất chủ quan của nhà nớc.
Việc can thiệp này không nên áp đặt máy móc và vi phạm các quy luật kinh tế
mà phải là hành động có cân nhắc cân nhắc, tính toán kỹ lỡng những nhân tố
thực tại cũng nh chiều hớng phát triển trong tơng lai của kinh tế , thị trờng tiền
tệ và giá cả.
Điều chỉnh tỷ giá theo phơng pháp này, chính phủ thờng gặp phải những
phản ứng trái ngợc nhau của các doanh nghiệp , cũng nh của các tầng lớp dân c
khác nhau trong xã hội bắt nguồn từ lợi kinh tế . Những mâu thuẫn này thờng
nảy sinh giữa các nhà xuất khẩu và các nhà nhập khẩu , giữa những ngời đang
nắm giữ trong tay số lợng ngoại tệ vợi những ngời trong túi họ chỉ có nội tệ.
24
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này , một trong những diều kiện
không thể thiếu đợc cho bất kỳ quốc gia nào là cần phải thờng xuyên có một l-
ợng dự trữ ngoại tệ đủ sức để can thiệp vào thị trờng khi cần thiết.
* Quỹ dự trữ bình ổn định hối đoái.
Trong điều kiện tình hình giá cả luôn không ổn định , thậm chí hay xảy
ra những biến động lớn , các nớc thờng sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đoái nh
là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
Nguồn vốn để hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đoái thờng là :
+ Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia. Khi ngoại tệ vào
nhiều, thì sử dụng quỹ này để mua nhằm hạn chế mức độ mất giá của ngoại tệ.
Ngợc lại, trong trờng hợp vốn vay chạy ra nớc ngoài quỹ bình ổn hối đoái tung
ngoại tệ ra bán và tiếp tục mua các trái khoán đã phát hành để ngăn chặn giá
ngoại tệ tăng lên.

Sử dụng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái . Theo phơng pháp này , khi
cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ dự trữ bình ổn đoái sẽ đa vàng ra
bán thu ngoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán . Khi ngoại tệ vào nhiều, quỹ
sẽ tung vàng ra bán thu về đồng tiền quốc gia để thu ngoại tệ nhằm duy trì sự ổn
định tỷ giá hối đoái.
Hạn chế của công cụ này là nó chỉ có tác dụng lớn khi khủng hoảng về
ngoại tệ ít nghiêm trọng. Hơn nữa ,việc tạo lập đợc quỹ bình ổn hối đoái đòi hỏi
các quốc gia phải có một thực lực nhất định về kinh tế
* Vấn đề phá giá đồng tiền.
Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hoặc giảm thấp sức mua của đồng tiền
với các ngoại tệ . Kếtquả của phá giá đồng tiền sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sự tăng
giảm của tỷ giá hối đoái
Giải pháp phá giá đồng tiền là một biện pháp mạnh ,cực đoan ,chỉ đợc sử
dụng trong trờng hợp hết sức cần thiết .Phá giá không chỉ bao gồm cả nội dung
về chính trị và xã hội . Vì vậy nó là một bài toán không phải lúc nào cũng vận
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×