Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Toàn bộ 06 mã đề, đáp án và ma trận thi thử lần 1 môn địa lý lớp 12 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.4 KB, 43 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG

MA TRẬN ĐỀ THI THỬ LẦN 1
NĂM HỌC 2022 - 2023
Mơn: Địa lí - Lớp: 12 - THPT

1. Thời điểm kiểm tra: ........................................
2. Thời gian làm bài: 50 phút.
3. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm
4. Cấu trúc:
- Mức độ đề: 30 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 30 % Vận dụng; 10 % Vận dụng cao.
- 40 câu (12 câu Nhận biết, 12 câu Thông hiểu, 12 câu Vận dụng, 4 câu vận dụng cao).
MỨC ĐỘ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Lý thuyết
Vị trí địa lí,
3 câu
2 câu
1 câu
1 câu
phạm vi lãnh thổ
Đất nước nhiều
3 câu
5 câu
5 câu
1 câu


đồi núi
Thiên nhiên chịu
3 câu
3 câu
3 câu
1 câu
ảnh hưởng sâu
sắc của biển
Thiên nhiên
3 câu
2 câu
3 câu
1 câu
nhiệt đới ẩm gió
mùa
12 câu = 3,0
12 câu = 3,0
12 câu = 3,0
Tổng số điểm
4 câu = 1,0 điểm
điểm
điểm
điểm
ĐÁP ÁN 06 MÃ ĐỀ
made
121
121
121
121
121

121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121

Cautron
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19

dapan
D
A
D
D
C
B
A
C
C
D
A
A
A
C
C
C
A
A
D

121
121
121

121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36
37
38
39

A
B
C
D
D
D
C
B
B
A
A

B
A
D
B
D
B
C
C
B


1

121
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122

40
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

B
B
A
D
B
A
A
B
C
A
C
A
A
C
B

D
A
C
D
B


122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
122
123
123

123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123
123

123
123
123
123

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36

C
B
D
A
D
D
D
C
C
A
B
C
D
A
D
B
C
D
C
B
A
C
A
C
B
D
D

D
C
C
B
A
D
C
C
C
B
B
A
B
D
A
B
B
A
A
C
C
D
B
D
D
B
A
B
D
A


123
123
123
123
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124

124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
124
125
125
125
125
125
125
125
125
125
125
125
125
125

37

38
39
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

A
B
D

C
C
C
D
D
C
D
C
A
D
C
D
D
A
B
B
B
B
A
D
D
B
B
A
A
A
C
C
D
D

B
A
C
B
A
A
C
B
C
A
A
C
A
B
D
D
C
D
C
B
B
D
A
A

2


3



4


5


6


7


8


9


125
125
125
125
125
125
125
125
125
125
125

125
125
125
125
125
125
125
125
125
125
125
125

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36

C
A
B
C
B
A
C
B
D
A
B
D
D
D
A
D
C
C
C
B
A
C
B


125
125
125
125
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126

37
38
39
40
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

D
B
A
C
B
A
B
D
A
D
D

B
C
C
C
A
B
A
C
A
B
B
C

126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126

126
126
126
126

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

B
D
D

D
D
C
A
D
B
C
C
C
B
C
A
A
A
B
A
C
D

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ THI THỬ LẦN 1- NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 12
Thời gian làm bài : 50 phút

(Đề kiểm tra có 03 trang)
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

Câu 41: Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. Bắc Bộ.

B. Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ

D. Nam Bộ.

Câu 42: Vùng biển thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở nước ta là
A. Nam Trung Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Bắc Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 43: Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ở các vùng của Biển Đông là
A. sa khoáng.

B. vàng.

C. titan.

Câu 44: Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là
A. hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô.
B. hệ sinh thái trên đất phèn.


10

D. dầu khí.


C. hệ sinh thái rừng trên đất, đá pha cát ven biển.
D. hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Câu 45: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. có bốn cánh cung.

B. địa hình thấp và hẹp ngang.

C. có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.

D. gồm các khối núi và cao nguyên.

Câu 46: Gió mùa mùa hạ hoạt động ở đồng bằng Bắc Bộ có hướng chủ yếu là
A. tây nam.

B. đơng nam.

C. đơng bắc.

D. tây bắc.

Câu 47: Sự phân mùa của khí hậu nước ta do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Hoạt động của gió mùa.

B. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.


C. Bức xạ từ Mặt Trời tới.

D. Sự phân bố lượng mưa theo mùa.

Câu 48: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam của nước ta chủ yếu do
A. địa hình chủ yếu là đồi núi.

B. tiếp giáp với biển.

C. lãnh thổ trải dài.

D. nền khí hậu nhiệt đới.

Câu 49: Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển
A. Nam Bộ.

B. vịnh Thái Lan.

C. Trung Bộ

D. Bắc Bộ.

Câu 50: Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Hẹp ngang.
B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sơng lớn.
D. Được hình thành chủ yếu do các sông bồi đắp.
Câu 51: Mưa phùn vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thường diễn ra vào
A. nửa sau mùa đông.


B. nửa đầu mùa đông.

C. nửa sau mùa xuân.

D. nửa đầu mùa hạ.

Câu 52: Các hướng núi chính ở nước ta được quy định bởi
A. hướng của các mảng nền cổ.

B. cường độ các vận động nâng lên.

C. vị trí địa lí của nước ta.

D. hình dạng lãnh thổ đất nước.

Câu 53: Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam
A. Trường Sơn Bắc chủ yếu là núi thấp, trung bình, Trường Sơn Nam gồm khối núi cao đồ sộ.
B. Trường Sơn Bắc có địa hình núi cao hơn Trường Sơn Nam.

11


C. Trường Sơn Bắc địa hình núi dưới 2000m, Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất trên 3000m.
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất cả nước.
Câu 54: Về mùa khô, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng sơng Cửu Long bị nhiễm mặn chủ yếu
do
A. có nhiều vùng trũng rộng lớn.

B. biển bao bọc ba phía của đồng bằng.


C. địa hình thấp, bằng phẳng.

D. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.

Câu 55: Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là
A. dãy Hoàng Liên Sơn.

B. dãy Hồnh Sơn.

C. dãy Bạch Mã.

D. sơng Cả.

Câu 56: Loại gió thổi quanh năm ở nước ta là
A. gió mùa.

B. Tây ơn đới.

C. Tín phong.

D. gió phơn.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm sơng ngịi nước ta?
A. Ít phụ lưu.

B. Phần lớn là sông nhỏ.

C. Giàu phù sa.


D. Nhiều sông.

Câu 58: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là
A. đồi núi thấp.

B. núi cao.

C. núi trung bình.

D. đồng bằng.

Câu 59: Đâu không phải là ảnh hưởng sâu sắc của biển Đơng đến khí hậu nước ta
A. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
B. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khơ trong mùa đơng.
C. khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hồ hơn.
D. trong năm có hai mùa gió: gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
Câu 60: Mùa đông ở vùng núi Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn hơn các vùng khác chủ yếu là do
A. các dãy núi có hướng vịng cung, đón gió mùa mùa đơng.
B. nhiều đỉnh núi cao giáp biên giới Việt - Trung.
C. phần lớn diện tích vùng là địa hình đồi núi thấp.
D. địa hình có hướng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
Câu 61: Biển Đông là biển bộ phận của
A. Ấn Độ Dương.

B. Thái Bình Dương.

C. Đại Tây Dương.

12


D. Bắc Băng Dương.


Câu 62: Thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển nước ta

A. cát bay, cát chảy.

B. động đất.

C. bão.

D. sạt lở bờ biển.

Câu 63: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là
A. có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đơng.
B. gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D. gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 64: Đâu không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta?
A. Nằm trên các tuyến đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng khơng quốc tế.
B. Trong khu vực có nền kinh tế năng động của thế giới.
C. Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương.
D. Nằm ở trung tâm của châu Á.
Câu 65: Điểm cực Đông của nước ta là xã Vạn Thạnh thuộc tỉnh
A. Đà Nẵng.

B. Ninh Thuận.

C. Phú Yên.


D. Khánh Hịa.

Câu 66: Nước ta nằm ở vị trí
A. rìa phía Tây của bán đảo Đơng Dương.

B. trung tâm châu Á.

C. rìa phía Đơng của bán đảo Đơng Dương.

D. phía đơng Đơng Nam Á.

Câu 67: Nhịp điệu dịng chảy của sơng ngịi nước ta theo sát
A. chế độ nhiệt.

B. chế độ mưa.

C. hướng các dãy núi.

D. hướng các dịng sơng.

Câu 68: Đặc điểm nào sau đây không đúng với lãnh thổ nước ta?
A. Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Nằm trọn trong múi giờ số 8
C. Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch.
D. Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc
Câu 69: Biển Đơng làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào đặc điểm
A. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu.

13



C. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp.
D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín.
Câu 70: Biểu hiện khép kín của Biển Đơng là
A. vùng biển rộng, có nhiều đảo và quần đảo bao quanh.
B. hướng hải lưu chịu ảnh hưởng của gió mùa.
C. biển nóng ẩm, độ mặn tương đối cao.
D. vùng biển chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 71: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta là
A. khí hậu có một mùa đơng lạnh, ít mưa.

B. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. có nền nhiệt độ cao, chan hịa ánh nắng.

D. chịu ảnh hưởng chế dộ gió mùa châu Á.

Câu 72: Do tác động của gió mùa Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời
tiết
A. lạnh, khơ.

B. ấm, ẩm.

C. lạnh, ẩm.

D. ấm, khơ.

Câu 73: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở
A. sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình.

B. sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng…
C. cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đơng nam và vịng cung.
D. sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng.
Câu 74: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi nước ta là q trình
A. phong hóa.

B. bồi tụ.

C. bóc mịn.

D. rửa trơi.

Câu 75: Điểm khác nhau của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sông Hồng là
A. hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô.
B. diện tích nhỏ hơn Đồng bằng sơng Hồng.
C. độ cao địa hình lớn hơn Đồng bằng sơng Hồng.
D. có hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt hơn.
Câu 76: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
A. Thềm lục địa nơng, mở rộng ở phía Bắc và phía Nam.
B. Độ nông - sâu của thềm lục địa đồng nhất từ Bắc vào Nam.
C. Vùng biển có diện tích lớn gấp ba lần vùng đất liền.

14


D. Thềm lục địa miền Trung hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu.
Câu 77: Mùa đông ở miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là
A. đến muộn và kết thúc muộn.

B. đến muộn và kết thúc sớm.


C. đến sớm và kết thúc muộn.

D. đến sớm và kết thúc sớm.

Câu 78: Vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm là
A. các dãy núi có hình cánh cung mở ra phía Bắc.
B. địa hình núi thấp chiếm ưu thế.
C. sự tương phản về địa hình giữa hai sường đơng - tây.
D. các dãy núi xen kẽ các thung lũng sơng hướng tây bắc - đơng nam.
Câu 79: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là
A. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn.
B. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
C. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc.
D. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
Câu 80: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đơng Bắc là
A. vùng trung tâm có các dãy núi thấp với độ cao trung bình.
B. nghiêng theo hướng tây bắc – đơng nam.
C. có nhiều dãy núi hình cánh cung.
D. có nhiều khối núi cao, đồ sộ.

--------------------------------------------------------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ THI THỬ LẦN 1- NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 12

Thời gian làm bài : 50 phút

(Đề kiểm tra có 03 trang)
Mã đề thi 122
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)

15


Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

Câu 41: Điểm cực Đơng của nước ta là xã Vạn Thạnh thuộc tỉnh
A. Đà Nẵng.

B. Khánh Hòa.

C. Ninh Thuận.

D. Phú Yên.

Câu 42: Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là
A. dãy Bạch Mã.

B. dãy Hoàng Liên Sơn.

C. sơng Cả.

D. dãy Hồnh Sơn.

Câu 43: Loại khống sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ở các vùng của Biển Đông là

A. titan.

B. vàng.

C. sa khống.

D. dầu khí.

Câu 44: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là
A. núi trung bình.

B. đồi núi thấp.

C. đồng bằng.

D. núi cao.

Câu 45: Mùa đông ở vùng núi Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn hơn các vùng khác chủ yếu là do
A. các dãy núi có hướng vịng cung, đón gió mùa mùa đơng.
B. địa hình có hướng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
C. phần lớn diện tích vùng là địa hình đồi núi thấp.
D. nhiều đỉnh núi cao giáp biên giới Việt - Trung.
Câu 46: Sự phân mùa của khí hậu nước ta do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Hoạt động của gió mùa.

B. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

C. Bức xạ từ Mặt Trời tới.

D. Sự phân bố lượng mưa theo mùa.


Câu 47: Vùng biển thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở nước ta là
A. Bắc Trung Bộ.

B. Nam Trung Bộ.

C. Bắc Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 48: Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển
A. Nam Bộ.

B. vịnh Thái Lan.

C. Trung Bộ

D. Bắc Bộ.

Câu 49: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi nước ta là q trình
A. bồi tụ.

B. rửa trơi.

C. phong hóa.

D. bóc mịn.

Câu 50: Điểm khác nhau của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sông Hồng là
A. diện tích nhỏ hơn Đồng bằng sơng Hồng.

B. độ cao địa hình lớn hơn Đồng bằng sơng Hồng.

16


C. có hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt hơn.
D. hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô.
Câu 51: Biểu hiện khép kín của Biển Đông là
A. vùng biển rộng, có nhiều đảo và quần đảo bao quanh.
B. hướng hải lưu chịu ảnh hưởng của gió mùa.
C. biển nóng ẩm, độ mặn tương đối cao.
D. vùng biển chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 52: Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam
A. Trường Sơn Bắc chủ yếu là núi thấp, trung bình, Trường Sơn Nam gồm khối núi cao đồ sộ.
B. Trường Sơn Bắc có địa hình núi cao hơn Trường Sơn Nam.
C. Trường Sơn Bắc địa hình núi dưới 2000m, Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất trên 3000m.
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất cả nước.
Câu 53: Về mùa khô, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng sơng Cửu Long bị nhiễm mặn chủ yếu
do
A. có nhiều vùng trũng rộng lớn.

B. biển bao bọc ba phía của đồng bằng.

C. địa hình thấp, bằng phẳng.

D. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.

Câu 54: Gió mùa mùa hạ hoạt động ở đồng bằng Bắc Bộ có hướng chủ yếu là
A. tây nam.


B. đông nam.

C. đông bắc.

Câu 55: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với đặc điểm sơng ngịi nước ta?
A. Nhiều sơng.

B. Giàu phù sa.

C. Phần lớn là sơng nhỏ.

D. Ít phụ lưu.

Câu 56: Nhịp điệu dịng chảy của sơng ngịi nước ta theo sát
A. chế độ mưa.

B. chế độ nhiệt.

C. hướng các dãy núi.

D. hướng các dịng sơng.

Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với lãnh thổ nước ta?
A. Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch.
C. Nằm trọn trong múi giờ số 8
D. Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc

17


D. tây bắc.


Câu 58: Đâu không phải là ảnh hưởng sâu sắc của biển Đơng đến khí hậu nước ta
A. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
B. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khơ trong mùa đơng.
C. khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hồ hơn.
D. trong năm có hai mùa gió: gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng.
Câu 59: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. có bốn cánh cung.

B. có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.

C. địa hình thấp và hẹp ngang.

D. gồm các khối núi và cao nguyên.

Câu 60: Vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm là
A. các dãy núi có hình cánh cung mở ra phía Bắc.
B. địa hình núi thấp chiếm ưu thế.
C. sự tương phản về địa hình giữa hai sường đơng - tây.
D. các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc - đông nam.
Câu 61: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là
A. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây Bắc – Đông Nam.
B. gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam.
C. có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đơng.
D. gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Câu 62: Các hướng núi chính ở nước ta được quy định bởi
A. vị trí địa lí của nước ta.


B. hình dạng lãnh thổ đất nước.

C. cường độ các vận động nâng lên.

D. hướng của các mảng nền cổ.

Câu 63: Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Được hình thành chủ yếu do các sơng bồi đắp.
B. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.
C. Hẹp ngang.
D. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Câu 64: Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. Bắc Bộ.

B. Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ

18

D. Nam Bộ.


Câu 65: Đâu không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta?
A. Nằm trên các tuyến đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng không quốc tế.
B. Trong khu vực có nền kinh tế năng động của thế giới.
C. Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương.
D. Nằm ở trung tâm của châu Á.
Câu 66: Thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển nước ta


A. động đất.

B. cát bay, cát chảy.

C. sạt lở bờ biển.

D. bão.

Câu 67: Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là
A. hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô.
B. hệ sinh thái trên đất phèn.
C. hệ sinh thái rừng ngập mặn.
D. hệ sinh thái rừng trên đất, đá pha cát ven biển.
Câu 68: Biển Đơng làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào đặc điểm
A. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp.
B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu.
C. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín.
Câu 69: Mưa phùn vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thường diễn ra vào
A. nửa sau mùa đông.

B. nửa đầu mùa hạ.

C. nửa sau mùa xn.

D. nửa đầu mùa đơng.

Câu 70: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta là
A. khí hậu có một mùa đơng lạnh, ít mưa.


B. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. có nền nhiệt độ cao, chan hịa ánh nắng.

D. chịu ảnh hưởng chế dộ gió mùa châu Á.

Câu 71: Do tác động của gió mùa Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đơng ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời
tiết
A. ấm, khô.

B. lạnh, ẩm.

C. lạnh, khô.

Câu 72: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở
A. sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình.
B. sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng…

19

D. ấm, ẩm.


C. cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đơng nam và vịng cung.
D. sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng.
Câu 73: Biển Đông là biển bộ phận của
A. Thái Bình Dương.

B. Ấn Độ Dương.


C. Đại Tây Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Câu 74: Nước ta nằm ở vị trí
A. trung tâm châu Á.

B. phía đơng Đơng Nam Á.

C. rìa phía Tây của bán đảo Đơng Dương.

D. rìa phía Đơng của bán đảo Đơng Dương.

Câu 75: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
A. Thềm lục địa nông, mở rộng ở phía Bắc và phía Nam.
B. Độ nơng - sâu của thềm lục địa đồng nhất từ Bắc vào Nam.
C. Vùng biển có diện tích lớn gấp ba lần vùng đất liền.
D. Thềm lục địa miền Trung hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu.
Câu 76: Mùa đông ở miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là
A. đến muộn và kết thúc muộn.

B. đến muộn và kết thúc sớm.

C. đến sớm và kết thúc muộn.

D. đến sớm và kết thúc sớm.

Câu 77: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam của nước ta chủ yếu do
A. nền khí hậu nhiệt đới.


B. địa hình chủ yếu là đồi núi.

C. tiếp giáp với biển.

D. lãnh thổ trải dài.

Câu 78: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
A. vùng trung tâm có các dãy núi thấp với độ cao trung bình.
B. có nhiều dãy núi hình cánh cung.
C. nghiêng theo hướng tây bắc – đơng nam.
D. có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
Câu 79: Loại gió thổi quanh năm ở nước ta là
A. gió mùa.

B. Tín phong.

C. gió phơn.

Câu 80: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là
A. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc.

20

D. Tây ôn đới.


C. Hồng Liên Sơn, Tây Bắc, Đơng Bắc, Trường Sơn.
D. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.


--------------------------------------------------------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ THI THỬ LẦN 1- NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 12
Thời gian làm bài : 50 phút

(Đề kiểm tra có 03 trang)
Mã đề thi 123
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

Câu 41: Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. Bắc Trung Bộ

B. Nam Trung Bộ.

C. Nam Bộ.

D. Bắc Bộ.

Câu 42: Đâu không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta?
A. Nằm ở trung tâm của châu Á.
B. Trong khu vực có nền kinh tế năng động của thế giới.
C. Nằm trên các tuyến đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng không quốc tế.
D. Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương.

Câu 43: Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là
A. đến muộn và kết thúc muộn.

B. đến muộn và kết thúc sớm.

C. đến sớm và kết thúc muộn.

D. đến sớm và kết thúc sớm.

Câu 44: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi nước ta là q trình
A. phong hóa.

B. bồi tụ.

C. rửa trơi.

D. bóc mịn.

Câu 45: Các hướng núi chính ở nước ta được quy định bởi
A. vị trí địa lí của nước ta.

B. hình dạng lãnh thổ đất nước.

C. cường độ các vận động nâng lên.

D. hướng của các mảng nền cổ.

21



Câu 46: Điểm khác nhau của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sơng Hồng là
A. diện tích nhỏ hơn Đồng bằng sơng Hồng.
B. độ cao địa hình lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
C. hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ơ.
D. có hệ thống sơng ngòi kênh rạch chằng chịt hơn.
Câu 47: Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển
A. Bắc Bộ.

B. vịnh Thái Lan.

C. Nam Bộ.

D. Trung Bộ

Câu 48: Về mùa khô, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng sơng Cửu Long bị nhiễm mặn chủ yếu
do
A. có nhiều vùng trũng rộng lớn.

B. biển bao bọc ba phía của đồng bằng.

C. địa hình thấp, bằng phẳng.

D. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.

Câu 49: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở
A. sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng…
B. cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đơng nam và vòng cung.
C. sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng.
D. sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình.
Câu 50: Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam

A. Trường Sơn Bắc có địa hình núi cao hơn Trường Sơn Nam.
B. Trường Sơn Bắc chủ yếu là núi thấp, trung bình, Trường Sơn Nam gồm khối núi cao đồ sộ.
C. Trường Sơn Bắc địa hình núi dưới 2000m, Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất trên 3000m.
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất cả nước.
Câu 51: Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Được hình thành chủ yếu do các sơng bồi đắp.
B. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.
C. Hẹp ngang.
D. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm sơng ngịi nước ta?
A. Nhiều sơng.

B. Giàu phù sa.

C. Phần lớn là sơng nhỏ.

D. Ít phụ lưu.

22


Câu 53: Gió mùa mùa hạ hoạt động ở đồng bằng Bắc Bộ có hướng chủ yếu là
A. tây nam.

B. đơng bắc.

C. đơng nam.

D. tây bắc.


Câu 54: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là
A. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc.
B. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn.
C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
D. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
Câu 55: Vùng biển thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở nước ta là
A. Bắc Trung Bộ.

B. Bắc Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

C. gió phơn.

D. Tây ơn đới.

Câu 56: Loại gió thổi quanh năm ở nước ta là
A. gió mùa.

B. Tín phong.

Câu 57: Vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm là
A. các dãy núi có hình cánh cung mở ra phía Bắc.
B. sự tương phản về địa hình giữa hai sường đơng - tây.
C. địa hình núi thấp chiếm ưu thế.
D. các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc - đông nam.
Câu 58: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.


B. gồm các khối núi và cao nguyên.

C. địa hình thấp và hẹp ngang.

D. có bốn cánh cung.

Câu 59: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là
A. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây Bắc – Đông Nam.
B. gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam.
C. có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông.
D. gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Câu 60: Thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển nước ta

A. động đất.

B. cát bay, cát chảy.

C. sạt lở bờ biển.

D. bão.

Câu 61: Mùa đông ở vùng núi Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn hơn các vùng khác chủ yếu là do
A. các dãy núi có hướng vịng cung, đón gió mùa mùa đông.

23


B. địa hình có hướng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
C. phần lớn diện tích vùng là địa hình đồi núi thấp.

D. nhiều đỉnh núi cao giáp biên giới Việt - Trung.
Câu 62: Nước ta nằm ở vị trí
A. trung tâm châu Á.

B. rìa phía Đơng của bán đảo Đơng Dương.

C. rìa phía Tây của bán đảo Đơng Dương.

D. phía đơng Đơng Nam Á.

Câu 63: Sự phân mùa của khí hậu nước ta do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

B. Hoạt động của gió mùa.

C. Sự phân bố lượng mưa theo mùa.

D. Bức xạ từ Mặt Trời tới.

Câu 64: Điểm cực Đông của nước ta là xã Vạn Thạnh thuộc tỉnh
A. Khánh Hòa.

B. Đà Nẵng.

C. Ninh Thuận.

D. Phú Yên.

Câu 65: Mưa phùn vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thường diễn ra vào
A. nửa sau mùa đông.


B. nửa sau mùa xuân.

C. nửa đầu mùa đông.

D. nửa đầu mùa hạ.

Câu 66: Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là
A. sông Cả.

B. dãy Hoành Sơn.

C. dãy Bạch Mã.

D. dãy Hoàng Liên Sơn.

Câu 67: Biển Đơng làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào đặc điểm
A. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp.
B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu.
C. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín.
Câu 68: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là
A. đồng bằng.

B. núi trung bình.

C. núi cao.

D. đồi núi thấp.


Câu 69: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta là
A. khí hậu có một mùa đơng lạnh, ít mưa.

B. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. có nền nhiệt độ cao, chan hịa ánh nắng.

D. chịu ảnh hưởng chế dộ gió mùa châu Á.

Câu 60: Do tác động của gió mùa Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời
tiết
A. ấm, khơ.

B. lạnh, ẩm.

C. ấm, ẩm.

24

D. lạnh, khô.


Câu 71: Đặc điểm nào sau đây không đúng với lãnh thổ nước ta?
A. Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch.
C. Nằm hồn tồn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc
D. Nằm trọn trong múi giờ số 8
Câu 72: Nhịp điệu dịng chảy của sơng ngịi nước ta theo sát
A. chế độ nhiệt.


B. chế độ mưa.

C. hướng các dãy núi.

D. hướng các dịng sơng.

Câu 73: Đâu không phải là ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông đến khí hậu nước ta
A. trong năm có hai mùa gió: gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng.
B. khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hồ hơn.
C. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.
D. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
Câu 74: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
A. Thềm lục địa nơng, mở rộng ở phía Bắc và phía Nam.
B. Độ nông - sâu của thềm lục địa đồng nhất từ Bắc vào Nam.
C. Vùng biển có diện tích lớn gấp ba lần vùng đất liền.
D. Thềm lục địa miền Trung hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu.
Câu 75: Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ở các vùng của Biển Đơng là
A. vàng.

B. titan.

C. sa khống.

D. dầu khí.

C. Ấn Độ Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Câu 76: Biển Đông là biển bộ phận của

A. Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương.

Câu 77: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
A. nghiêng theo hướng tây bắc – đơng nam.
B. có nhiều dãy núi hình cánh cung.
C. vùng trung tâm có các dãy núi thấp với độ cao trung bình.
D. có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
Câu 78: Biểu hiện khép kín của Biển Đơng là

25


×