Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

phieu dieu tra cay hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.74 KB, 4 trang )

PHIẾU ĐIỀU TRA HÀNH LÁ
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên nông dân:…………………………………………..…
2. Tuổi:...............................
3. Địa chỉ: ấp …………………, xã ………………, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
4. Trình độ học vấn: ...................
5. Diện tích canh tác:……………..……..m2.
6. Số vụ trồng/năm:……………..………….
7. Kinh nghiệm:…………………..……..năm.
8. Số thành viên trong gia đình:………..người. Số lao động:……………
9. Nguồn thu nhập chính trong gia đình.
a. Làm ruộng [1]
b. Chăn ni [2] c. Nghề phụ khác:………………
10. Hình thức canh tác:
a. Chuyên canh
[1]
b. Xen canh
[2]
c. Luân canh
[3]
Luân canh với loại cây ………………………………………………………
II. KỸ THUẬT TRỒNG
a. Giống
11.Tên giống:……………………………………….…………….……………………
12. Nguồn gốc giống:

a. Mua [1]

13. Phương pháp gieo trồng: :

b. Tự để giống [2]



a. Từ hạt giống [1]

b. Từ cây giống [2]

14. Lượng giống/1.000 m2:………………………………………………………….
15. Xử lý giống:………………………………………………..…………………………
16. Chi phí mua hạt/cây giống/1.000 m2:…………………………………………………..
b. Chuẩn bị đất
17.Xử lý đất:………………………………………..…………………………………….
18. Liều lượng:…………………………………………..…………………….………….
19. Số ngày lên liếp (người/ cơng):……………………….…………………………………
20. Chi phí làm đất/cơng:…………………….……………………………………….
21. Kích thước liếp: Chiều cao ……..cm; rộng……….cm; khoảng cách 2 liếp……….cm.
c. Khoảng cách trồng:
22. Số hàng/liếp:……………………………..….….……………………………..…….
1


23. Hàng cách hàng x Cây cách cây:………x……… …cm
d. Phân bón: (tính cho 1.000m2)
Hình thức
bón

NSKT

Liều lượng và loại phân
sử dụng

Chi phí tiền phân

cho cả vụ

Ghi
chú

24. Bón lót

25. Bón thúc

26. Có sử dụng phân bón lá hay khơng?
STT

Loại phân
bón lá

 Có

 Không

Thời điểm phun

Số lần phun

1
2
3
27. Biện pháp tưới nước cho cây:
 Tưới phun
 Tưới thấm
 Nhỏ giọt

 Khác:………………..
28. Nông dân có làm cỏ khơng?  Có
 Khơng
29.Biện pháp làm cỏ:  Bằng tay  Dùng thuốc  Khác:……………………
Nông dân thường làm cỏ: ................. lần/vụ.
30. Bảng điều tra tình hình bệnh hại trên cây hành lá:
STT

Tên bệnh hại

Loại thuốc
phòng trừ

Bệnh hại
quan trọng nhất

1
2
3
4
5
31. Nơng dân thường sử dụng biện pháp phịng trừ nào?
 Hóa học:...............................................................................................................
 Sinh học:..............................................................................................................
 Canh tác:..............................................................................................................
32. Nơng dân thường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi nào?
 Ngừa

 Có bệnh mới dùng


 Dùng theo định kỳ

 Bệnh hại nhiều
2


Số lần phun thuốc bao nhiêu lần/vụ:......................lần.
33. Bảng điều tra tình hình sâu hại trên cây hành lá:
STT

Tên sâu hại

Loại thuốc
phịng trừ

Sâu hại
quan trọng nhất

1
2
3
4
5
34. Nơng dân thường sử dụng biện pháp phịng trừ nào?
 Hóa học:..............................................................................................................
 Sinh học:.............................................................................................................
 Canh tác:.............................................................................................................
35. Nông dân thường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi nào?
 Ngừa


 Có sâu mới dùng

 Dùng theo định kỳ

 Sâu hại nhiều

Số lần phun thuốc bao nhiêu lần/tháng:......................lần.
III. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (1 ha)
36. Năng suất thu hoạch:.....................................kg/ha.
37 Giá bán…………………………đồng/kg .
38. Tổng chi phí thuốc bvtv:……………………………… đồng/ha.
39.Tổng chi phí phân bón (bón lót, bón thúc,...):........……........đồng/ha.
40. Tổng chi phí sản xuất :………………………………….đồng/ha.
41. Tổng thu:……………………………………………. đồng/ha.
42. Lợi nhuận: …………………………………………… đồng/ha.
VI. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CANH TÁC CÂY HÀNH LÁ
43. Thuận lợi khi canh tác cây hành lá
 Giá cả ổn định

 Thu hoạch nhiều lần/năm

 Điều kiện tự nhiên thích hợp

 Hiệu quả kinh tế cao hơn so với cây trồng khác

 Giao thông, thủy lợi

 Dễ tiêu thụ (Thị trường lớn)

 Thương lái thu mua tại ruộng

 Khác..................................................................................
44. Khó khăn
 Dịch hại

 Giao thơng, thủy lợi
3


 Chi phí đầu tư ban đầu khá cao

 Chưa có nguồn giống chất lượng

 Kinh nghiệm sản xuất hạn chế

 Thơng tin thị trường

 Chi phí lao động lớn
 Khác.................................................................................................................
V. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HIỂU BIẾT VỀ SẢN XUẤT AN TOÀN
45. Làm sao để bảo tồn thiên địch
 Hạn chế sử dụng thuốc BVTV phổ rộng.
 Không sử dụng thuốc BVTV trong suốt mùa vụ
 Phun xịt thuốc BVTV thường xuyên.
46. Nguyên tắc “Bốn đúng” là gì?
 Đúng thuốc, đúng liều, đúng cách, đúng hiệu quả
 Đúng thuốc, đúng liều, đúng cách, đúng loại dịch hại
 Đúng thuốc, đúng cách, đúng thời điểm, đúng liều
47. Công dụng của đồ bảo hộ lao động trong nông nghiệp?
 Bảo vệ cơ thể khơng tiếp xúc hóa chất (phân bón, thuốc BVTV).
 Bảo vệ cơ thể khơng bị chấn thương khi có va đập mạnh.

 Bảo vệ cơ thể trong lúc lao động.
48. Rác thải vỏ chai, bao gói thuốc BVTV sau sử dụng ông/bà xử lý như thế nào?
 Đốt cháy
 Bỏ vào khu chứa bao bì thuốc BVTV
 Vứt xuống sông.
49. Sau khi sử dụng thuốc BVTV lần cuối trước khi thu hoạch cần quan tâm đến
điều gì?
 Độ chín của dưa để chuẩn bị thu hoạch
 Xem thời gian cách ly thuốc BVTV đó là bao lâu.
50. Hậu quả của việc sử dụng thuốc không theo nguyên tắc 4 đúng?
 Tăng chí phí thuốc BVTV
 Tăng khả năng kháng thuốc của dịch hại
 Không hiệu quả
Cảm ơn nông hộ đã cung cấp thông tin!
4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×